Đặc điểm thực vật học và công dụng
a) Đặc điểm thực vật học
Khi nghiên cứu về các đặc điểm hình thái và thực vật học của cây Hoàng liên chân gà đã tiến hành lựa chọn một số cây ở VQG Hoàng Liên, tiến hành nghiên cứu, theo dõi và so sánh với các thông tin khoa học đã được công bố về đặc điểm thực vật của loài cây này. Kết quả như sau:
- Thân cây: cây thảo, cao từ 15-35cm.
- Rễ: thân rễ thô, phân nhánh nằm ngang, màu vàng đậm, ở những đoạn già có thể bị rỗng ở giữa.
- Lá: lá có cuống dài 10-33cm, gồm 3-6 cái, mọc tập trung ở đầu thân rễ. Phiến lá mỏng, dai, hơi bóng ở trên mặt, gồm 5 thuỳ gần như chân vịt. Thuỳ giữa lớn hơn các thuỳ bên, xẻ thuỳ thứ cấp hình lông chim; mép khía răng không đều.
- Hoa: Cụm hoa gồm 3 - 5 cái mọc tụ tập trên 1 cuống chung, cao bằng tán lá hoặc hơn. Hoa nhỏ, màu vàng chanh; lá bắc nhỏ dạng lá. Đài 5, hình mác rộng, đầu nhọn dần. Cánh hoa 5, hình thìa, nhỏ hơn lá đài, có tuyến. Nhị nhiều. Bầu nhỏ, nhiều lá noãn.
- Quả: Quả hình thuôn, dài khoảng 7 mm.
- Sinh sản tự nhiên và nhân giống nhân tạo của cây Hoàng liên chân gà
+ Sinh sản tự nhiên: mùa sinh trưởng mạnh khoảng tháng 4 – 8; sau đó đến tháng 9 bắt đầu ra hoa; quả già tồn tại đến tận đầu tháng 5 năm sau. Cây tái sinh tự nhiên bằng hạt và bằng cách đẻ chồi nhánh ở thân rễ. Vì thế, trong tự nhiên chúng thường tạo thành từng đám nhỏ, khó phân biệt từng cá thể. Cây con nảy mầm từ hạt quan sát được vào tháng 4 và 5 (Trần Danh Việt và cs., 2019).
+ Nhân giống nhân tạo: có thể trồng cây Hoàng liên chân gà bằng hạt, đầu rễ hoặc bằng cây con. Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về nhân giống cây Hoàng liên chân gà được tiến hành ở Sa Pa (Trần Danh Việt và cs., 2019).
b) Công dụng
Thân, rễ của Hoàng liên chân gà có hàm lượng berberin cao, được dùng làm thuốc bổ đắng, chữa tiêu hóa kém, viêm loét dạ dày, tiêu chảy, nôn mữa.
Dịch chiết từ Hoàng liên chân gà được dùng rửa mắt, nhỏ mắt chữa viêm màng kết mạc. Ngoài ra, còn chữa ho gà, lao, lỵ trực trùng và lỵ amip.
216 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu bảo tồn một số loài cây dược liệu có nguy cơ bị đe dọa tại vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––––––
NGUYỄN HOÀNG
NGHIÊN CỨU BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI CÂY
DƯỢC LIỆU CÓ NGUY CƠ BỊ ĐE DỌA TẠI VƯỜN
QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
THÁI NGUYÊN - 2023
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––––––
NGUYỄN HOÀNG
NGHIÊN CỨU BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI CÂY
DƯỢC LIỆU CÓ NGUY CƠ BỊ ĐE DỌA TẠI VƯỜN
QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI
Ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 9.44.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hoàng Văn Hùng
2. PGS.TS. Trần Đăng Khánh
THÁI NGUYÊN - 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Hoàng
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và cơ
quan nghiên cứu trong nước. Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS.
Hoàng Văn Hùng, PGS.TS. Trần Đăng Khánh, với cương vị người hướng dẫn khoa
học, đã giúp đỡ cho nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận
án. Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình
của tập thể cán bộ, giảng viên Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai,
Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Di truyền Nông
nghiệp trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Vườn Quốc gia
Hoàng Liên, UBND thị xã Sa Pa trong việc cung cấp tài liệu và thông tin liên quan
đến đề tài, hợp tác trong điều tra.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh đã nhận được
sự giúp đỡ của cán bộ, viên chức Phòng Đào tạo – Nghiên cứu khoa học và Hợp tác
quốc tế - Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai; Khoa Môi trường - Trường
Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Viện Di truyền Nông nghiệp – Viện khoa học nông
nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan trên. Xin
trân trọng cảm ơn Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều
kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án của mình.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn Hoàng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 3
4. Đóng góp mới của luận án ...................................................................................... 4
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 5
1.1. Tổng quan về bảo tồn đa dạng sinh học ............................................................... 5
1.1.1. Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học ................................................. 5
1.1.2. Đa dạng di truyền và đánh giá đa dạng di truyền.............................................. 6
1.1.3. Các yếu tố sinh thái, môi trường và ảnh hưởng của nó đến bảo tồn đa
dạng sinh học ............................................................................................................. 14
1.2. Tài nguyên cây dược liệu ................................................................................... 17
1.2.1. Tài nguyên cây dược liệu trên thế giới............................................................ 17
1.2.2. Tài nguyên cây dược liệu ở Việt Nam ............................................................ 18
1.3. Hoạt động bảo tồn cây dược liệu trên thế giới và ở Việt Nam .......................... 19
1.3.1. Các mối đe dọa đối với tài nguyên cây dược liệu ........................................... 19
1.3.2. Quan điểm và cách tiếp cận trong bảo tồn tài nguyên cây dược liệu ............. 19
1.3.3. Hoạt động bảo tồn cây dược liệu .................................................................... 21
1.3.4. Tổng quan một số phương pháp trong nghiên cứu bảo tồn cây dược liệu ...... 27
1.4. Cách tiếp cận trong xác định loài có nguy cơ bị đe dọa .................................... 30
1.4.1. Quan điểm của IUCN ...................................................................................... 30
1.4.2. Quan điểm của Việt Nam ................................................................................ 31
1.4.3. Quan điểm dựa trên kiến thức bản địa (cộng đồng) ........................................ 32
iv
1.5. Tổng quan về khu vực nghiên cứu và các nghiên cứu về cây dược liệu tại
VQG Hoàng Liên ...................................................................................................... 34
1.5.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội khu vực nghiên cứu ................................. 34
1.5.2. Các nghiên cứu về cây dược liệu ở VQG Hoàng Liên ................................... 40
1.6. Hướng tiếp cận nghiên cứu của đề tài ................................................................ 41
1.6.1. Nhận xét rút ra từ nghiên cứu tổng quan ......................................................... 41
1.6.2. Định hướng nghiên cứu của đề tài .................................................................. 42
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 44
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 44
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 44
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 44
2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 44
2.2.1. Đánh giá tình trạng nguy cấp của một số loài cây dược liệu tại Vườn
Quốc gia Hoàng Liên ................................................................................................ 44
2.2.2. Đặc điểm sinh thái tự nhiên của một số cây dược liệu có nguy cơ cần
được bảo tồn .............................................................................................................. 44
2.2.3. Kết quả định danh và đánh giá đa dạng di truyền một số loài cây dược
liệu có nguy cơ cần được bảo tồn .............................................................................. 44
2.2.4. Một số giải pháp bảo tồn cây dược liệu tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên ....... 45
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 45
2.3.1. Phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá về tình trạng nguy cấp của một
số loài cây dược liệu tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên ............................................... 45
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái tự nhiên của một số cây
dược liệu có nguy cơ cần được bảo tồn .................................................................... 46
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu dịnh danh và đánh giá đa dạng di truyền một số
loài cây dược liệu có nguy cơ cần được bảo tồn bằng chỉ thị phân tử ...................... 49
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu trong đề xuất giải pháp bảo tồn .............................. 52
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 53
3.1. Đánh giá tình trạng nguy cấp của một số loài cây dược liệu tại VQG
Hoàng Liên ............................................................................................................... 53
3.1.1. Hiện trạng đa dạng sinh học và cây dược liệu tại VQG Hoàng Liên ............. 53
3.1.2. Tình hình khai thác và sử dụng cây dược liệu VQG Hoàng Liên ................... 58
v
3.1.3. Những kiến thức bản địa về đặc điểm và công dụng của một số cây dược
liệu làm thuốc ở VQG Hoàng Liên ........................................................................... 59
3.1.4. Xác định một số loài cây dược liệu quý hiếm và có nguy cơ bị tuyệt
chủng tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên ...................................................................... 62
3.2. Đặc điểm sinh thái tự nhiên của một số cây dược liệu có nguy cơ cần được
bảo tồn ....................................................................................................................... 75
3.2.1. Đặc điểm sinh thái tự nhiên của cây Bàn tay ma (Heliciopsis lobata) ........... 75
3.2.2. Đặc điểm sinh thái tự nhiên của cây Hoàng liên chân gà (Coptis quinquesecta) ... 77
3.2.3. Đặc điểm sinh thái tự nhiên của cây Hoàng tinh hoa đỏ
(Polygonatum kingianum)....................................................................................... 84
3.3. Kết quả định danh và đánh giá đa dạng di truyền một số loài cây dược liệu
có nguy cơ cần được bảo tồn bằng chỉ thị phân tử.................................................... 92
3.3.1. Kết quả định danh và đánh giá đa dạng di truyền của cây Bàn tay ma dựa
trên trình tự ITS ......................................................................................................... 92
3.3.2. Kết quả định danh và đánh giá đa dạng di truyền các mẫu Hoàng liên
chân gà dựa trên trình tự ITS .................................................................................... 95
3.3.3. Kết quả định danh và đánh giá đa dạng di truyền các mẫu Hoàng tinh đỏ
dựa trên trình tự TrnL-TrnF IGS ............................................................................. 100
3.4. Một số giải pháp bảo tồn cây dược liệu tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên ........ 106
3.4.1. Cơ sở lý luận của đề xuất giải pháp .............................................................. 106
3.4.2. Đề xuất giải pháp .......................................................................................... 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 109
1. Kết luận ............................................................................................................... 109
2. Kiến nghị ............................................................................................................. 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 110
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................................................ 129
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 130
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
ADN deoxyribonucleic acid Axit deoxyribonucleic
BGCI
Botanic Gardens
Conservation International
Tổ chức các Vườn thực vật quốc tế
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
CR Critically Endangered Cực kỳ nguy cấp
DD Data Deficient Thiếu dữ liệu
ĐDSH Đa dạng sinh học
EN Endangered Nguy cấp
EPA
United States Environmental
Protection Agency
Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ
FAO
Food and Agriculture
Organization of the United
Nations
Tổ chức nông lương thế giới
GACP-WHO
Good Agricultural and
Collection Practices - World
Health Organization
Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái
theo khuyến cáo của Tổ chức y tế
thế giới
ILK
Indigenous and Local
Knowledge
Kiến thức bản địa và địa phương
IPLCs
Indigenous peoples and
Local communities
Người dân bản địa và các cộng đồng
đia phương
IUCN
International Union for
Conservation of Nature and
Natural Resources
Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc
tế
LC Least Concern Ít được quan tâm
LR Low Risk Ít có nguy cơ
MPSG
Medicinal Plants Specialist
Group
Nhóm chuyên gia cây dược liệu
NT Near Threatened Sắp bị đe dọa
vii
ÔTC Ô tiêu chuẩn
PRA Participatory Rural Appraisal Đánh giá nông thôn có sự tham gia
PRIMER
Plymouth Routines in
Multivariate Ecological
Research
Phần mềm thống kê trong nghiên
cứu sinh thái đa biến
RRA Rapid Rural Appraisal Đánh giá nhanh nông thôn
SARC Species at Risk Committee Uỷ ban các loài có nguy cơ
SSC
Species Survival
Commission
Ủy ban cho sự sinh tồn của loài
TCM
Traditional Chinese
Medicine
Thuốc truyền thống của Trung Quốc
TCN Trước công nguyên
TRAFFIC
Trade Records Analysis of
Flora and Fauna in
Commerce
Mạng lưới giám sát buôn bán động
vật, thực vật hoang dã
UNEP
United Nations Environment
Programme
Chương trình môi trường của Liên
hợp quốc
VQG Vườn Quốc gia
VTV Vườn thực vật
VU Vulnerable Sẽ nguy cấp
WB World Bank Ngân hàng Thế giới
WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
WWF Wide Fund For Nature Tổ chức quỹ thiên nhiên toàn thế giới
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Hiện trạng dân số và lao động các xã thuộc VQG Hoàng Liên ............... 38
Bảng 2.1. Mô tả vị trí các ô tiêu chuẩn ..................................................................... 46
Bảng 2.2. Thành phần phản ứng PCR ....................................................................... 50
Bảng 2.3. Chu trình phản ứng PCR ........................................................................... 51
Bảng 3.1. Thống kê thành phần các loài thực vật VQG Hoàng Liên ....................... 53
Bảng 3.3. Thống kê thành phần các loài cây dược liệu VQG Hoàng Liên ............... 57
Bảng 3.4. Tần suất lấy cây dược liệu và số người/hộ đi lấy của người dân thuộc
khu vực Vườn Quốc gia Hoàng Liên ..................................................... 59
Bảng 3.5. Tổng hợp các loài cây dược liệu trong khu vực VQG Hoàng Liên
thường được cộng đồng sử dụng............................................................ 59
Bảng 3.6. Danh sách các loài cây dược liệu có nguy cơ tại Vườn Quốc gia
Hoàng Liên theo đánh giá của IUCN ..................................................... 62
Bảng 3.7. Danh sách các loài cây dược liệu tại VQG Hoàng Liên có nguy cơ
theo Sách Đỏ Việt Nam 2007 ................................................................ 64
Bảng 3.8. Liệt kê các loài cây dược liệu tại VQG Hoàng Liên có nguy cơ theo
khảo sát của cộng đồng .......................................................................... 66
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá các loài cây dược liệu có nguy cơ tại VQG Hoàng
Liên của cộng đồng ................................................................................ 67
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá các loài cây dược liệu theo nhu cầu sử dụng tại
VQG Hoàng Liên của cộng đồng .......................................................... 68
Bảng 3.11. Đánh giá mức độ các loài dược liệu nguy cấp dựa vào cộng đồng ........ 69
Bảng 3.12. Danh sách các loài cây dược liệu tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên ......... 71
có nguy cơ theo đánh giá của cộng đồng .................................................................. 71
Bảng 3.13. So sánh kết quả đánh giá các loài có nguy cơ dựa vào cộng đồng với
đánh giá của IUCN và Sách Đỏ Việt Nam ............................................ 74
Bảng 3.14. Khoảng cách di truyền theo cặp (genetic distance pairwise) giữa
Bàn tay ma và các loài tham chiếu bằng mô hình Kimura-2
parameter ................................................................................................ 94
ix
Bảng 3.15. Danh sách mẫu Hoàng liên chân gà được sử dụng trong nghiên cứu .... 95
Bảng 3.16. Vị trí SNPs trong chuỗi nucleotide của các mẫu Hoàng liên chân gà .... 97
Bảng 3.17. Khoảng cách di truyền theo cặp (genetic distance pairwise) giữa các
mẫu hoàng liên chân gà bằng mô hình Kimura-2 parameter ................. 98
Bảng 3.18. Danh sách mẫu Hoàng tinh hoa đỏ được sử dụng trong nghiên cứu .... 100
Bảng 3.19. Vị trí SNPs trong chuỗi nucleotide của các mẫu Hoàng tinh hoa đỏ ... 102
Bảng 3.20. Khoảng cách di truyền theo cặp (genetic distance pairwise) giữa các
mẫu hoàng tinh đỏ bằng mô hình Kimura-2 parameter ....................... 103
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ khu vực nghiên cứu tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên ............ 34
Hình 3.1. Cây Bàn tay ma phát hiện tại khu vực nghiên cứu ............................ 76
Hình 3.2. Cây Hoàng liên chân gà ..................................................................... 78
Hình 3.3. Mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái môi trường với cây Hoàng liên
chân gà (Sử dụng chức năng Hierarchical Cluster analysis trong
phần mềm Primer v5.0) .................................................................. 79
Hình 3.4. Mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái môi trường với cây Hoàng liên
chân gà (Sử dụng chức năng Non-metric Multi-Dimensional
Scaling trong phần mềm Primer v5.0) ............................................ 80
Hình 3.5. Mối quan hệ giữa các loài với cây Hoàng liên chân gà (Sử dụng
chức năng Hierarchical Cluster analysis trong phần mềm Primer
v5.0) ................................................................................................ 82
Hình 3.6. Mối quan hệ giữa các loài với cây Hoàng liên chân gà (Sử dụng
chức năng Non-metric Multi-Dimensional Scaling trong phần mềm
Primer v5.0) .................................................................................... 83
Hình 3.7. Cây Hoàng tinh hoa đỏ tại khu vực nghiên cứu ................................ 86
Hình 3.8. Mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái môi trường với cây Hoàng tinh hoa
đỏ (Sử dụng chức năng Hierarchical Cluster analysis trong phần mềm
Primer v5.0) ..................................................................................... 87
Hình 3.9. Mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái môi trường với cây Hoàng tinh
hoa đỏ (Sử dụng chức năng Non-metric Multi-Dimensional
Scaling trong phần mềm Primer v5.0) ............................................ 87
Hình 3.10. Mối quan hệ giữa các loài với cây Hoàng tinh hoa đỏ (Sử dụng
chức năng Hierarchical Cluster analysis trong phần mềm Primer
v5.0) ................................................................................................ 89
Hình 3.11. Mối quan hệ giữa các loài với cây Hoàng tinh hoa đỏ (Sử dụng chức
năng Non-metric Multi-Dimensional Scaling trong phần mềm
Primer v5.0) .................................................................................... 90
xi
Hình 3.12. Ảnh điện di các mẫu bàn tay ma trên gel agarose 1,5% với cặp mồi
ITS1/ITS2 ....................................................................................... 93
Hình 3.13. Mối quan hệ di truyền giữa Bàn tay ma và các loài tham chiếu dựa
trên trình tự ITS. Các số gần nút thể hiện tỷ lệ bootstrap ............... 95
Hình 3.14. Ảnh điện di mẫu hoàng liên chân gà trên gel agarose 1,5% với cặp
mồi ITS1/ITS2 ................................................................................ 96
Hình 3.15. Mối quan hệ di truyền 11 mẫu Hoàng liên chân gà dựa trên trình tự
ITS. Các số gần nút thể hiện tỷ lệ bootstrap ................................... 99
Hình 3.16. Ản