Rau họ Cải (Brassicaceae)gồm bắp cải, súp lơ, su hào, củ cải, các loại cải
không cuốn là một trong những loài rau được trồng nhiều nhất ở Việt Nam,
trong đó cải xanh (Brassica junceaL.) được trồng khá phổ biến do nhóm cải này
có khả năng thích ứng rộng, hiệu quả kinh tế cao. Vai trò của rau xanh nói chung
và rau cải nói riêng đối với sức khỏecon người được ví như “cơm không rau
như đau không thuốc”. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo hằng năm trên
toàn thế giới có khoảng 2,7 triệu ca tử vong do ăn thiếu rau xanh (Lê Hồng Phúc,
2010 [51]).
Vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay đang là chủ đề nổi cộm rất được xã
hội quan tâm vì cóliên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Cục vệ sinh an toàn
thực phẩm chỉ có khoảng 14% rau xanh có mặt trên thị trường được coi là rau an
toàn.Việc sử dụng rau không an toàn sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người,
sức khỏe cộng đồng, chi phí cho điều trị, chăm sóc sức khỏe và các dịch vụ khác
tăng cao (Nguyễn Thị Thanh Hương, 2012 [32]). Trong giai đoạn năm 2000 -2007 trên toàn quốc trung bình mỗi nămcó 181 vụ ngộ độc với hơn 211nghìn
người mắc, trong đó có 48 trường hợp tử vong, tăng 61 trường hợp so với 5năm
trước (1994 -1998)(Trung tâm Khuyến Nông Quốc Gia, 2010[64]).
Chú trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm soát dư lượng hóa chất
trong rau quả là điều cầnthiết đối với toàn xã hội, đồng thời là điểm mấu chốt
trên con đường hội nhập vào thị trường rau quả thế giới của nông nghiệp Việt
Nam. Hiện nay, Việt Nam đã ban hành tiêu chuẩn VietGAP trên rau quả. Đây là
tiêu chuẩn mà người sản xuất, người cung ứng phải hướng đến vệ sinh an toàn
thực phẩm, thay đổi phương thức canh tác, chăm sóc, sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật cho cây trồng theo hướng an toàn không để lại dư lượng, không để vi sinh vật
có hại hiện diện trên rau quả, làm cho rau quả đạt chất lượng và an toàn với
người tiêu dùng
198 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 5615 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGap ở tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
NGUYỄN CẨM LONG
NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
SẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG
VIETGAP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HUẾ - NĂM 2014
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
NGUYỄN CẨM LONG
NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
SẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG
VIETGAP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 62.62.01.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu
PGS.TS. Nguyễn Đăng Hòa
HUẾ, NĂM 2014
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Cẩm Long
iv
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Đại học Huế, Ban đào tạo sau đại
học, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Phòng Quản lý đào tạo Sau
Đại học, quý thầy cô khoa Nông học, đã hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi
hoàn thành công trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn khoa học tận tình của PGS.TS.
Nguyễn Minh Hiếu, PGS.TS. Trần Đăng Hòa, quý thầy đã đóng góp nhiều ý kiến
quý báu trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tôi xin gửi cảm ơn chân thành tới Huyện ủy, UBND huyện Bố Trạch, Phòng
Nông nghiệp, Trạm Khuyến Nông, Chi cục Thống Kê đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các hộ nông dân tại các địa phương: xã Đồng
Trạch (huyện Bố Trạch); Phường Đức Ninh (thành phố Đồng Hới); xã Võ Ninh
(huyện Quảng Ninh); xã Hồng Thuỷ (huyện Lệ Thuỷ); xã Quảng Long (huyện
Quảng Trạch) đã nhiệt tình giúp đỡ và công tác với tôi trong quá trình nghiên cứu
đề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình và biết ơn tới gia đình tôi, gia đình đã
thực sự là nguồn động viên lớn lao để tôi hoàn thành luận án.
Huế, ngày 12 tháng 1 năm 2014
Nguyễn Cẩm Long
vMỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI..................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................... 2
3.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 3
4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...................................................... 3
4.1. Giới hạn về không gian ................................................................................ 3
4.2. Giới hạn về thời gian ................................................................................... 3
4.3. Giới hạn về nội dung.................................................................................... 3
5. CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ...................................................... 4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................5
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 5
1.1.1. Nguồn gốc, phân loại của rau cải .............................................................. 5
1.1.2. Đặc điểm thực vật học cây rau cải............................................................. 6
1.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh................................................................................... 6
1.1.4. Đất và dinh dưỡng .................................................................................... 6
1.1.5. Vai trò của rau cải xanh ............................................................................ 7
1.1.6. Khái niệm về rau an toàn và VietGAP ...................................................... 8
1.1.7. Thực trạng ô nhiễm nitrat và hóa chất bảo vệ thực vật trên rau cải .......... 10
1.1.8. Tác động của dư lượng hóa chất tới sức khỏe con người ......................... 12
1.1.9. Cơ sở khoa học của biện pháp làm giảm nitrat và hóa chất bảo vệ thực vật .... 15
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................ 18
1.3. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 21
1.3.1. Kết quả nghiên cứu về giống cải xanh..................................................... 21
1.3.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ ................................................................. 24
1.3.3. Kết quả nghiên cứu về liều lượng đạm và thời gian bón .......................... 27
1.3.4. Kết quả nghiên cứu về phân bón sinh học ............................................... 32
1.3.5. Kết quả nghiên cứu về thuốc bảo vệ thực vật sinh học ............................ 35
vi
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .......................................... 42
2.1.1. Giống rau cải xanh thí nghiệm ................................................................ 42
2.1.2. Phân bón................................................................................................. 42
2.1.3. Thuốc bảo vệ thực vật ............................................................................. 43
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 43
2.2.1. Nghiên cứu hiện trạng sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ........... 43
2.2.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng
VietGAP........................................................................................................... 43
2.2.3. Xây dựng mô hình trình diễn và đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau cải
xanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình.................................... 43
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 43
2.3.1. Phương pháp điều tra thực trạng sản xuất rau .......................................... 43
2.3.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm .......................................................... 44
2.3.3. Xây dựng mô hình trình diễn và đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau cải
xanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình.................................... 47
2.3.4. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng .............................................................. 49
2.3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu........................................................... 50
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................... 55
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................ 56
3.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH56
3.1.1. Quy mô diện tích rau nông hộ tại các điểm nghiên cứu ........................... 56
3.1.2. Các loại rau được trồng phổ biến tại các điểm nghiên cứu ...................... 57
3.1.3. Tình hình sử dụng phân bón cho rau ....................................................... 59
3.1.4. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau tại các điểm nghiên cứu ..... 61
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢI
XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH........ 66
3.2.1. Xác định một số giống rau cải xanh (Brasica juncea L.) thích hợp cho sản
xuất rau an toàn ................................................................................................ 66
3.2.1.1. Tình hình sinh trưởng và phát triển của các giống rau cải xanh ............ 66
3.2.1.2. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống rau cải xanh thí nghiệm............. 72
3.2.1.3. Năng suất của các giống cải xanh thí nghiệm ....................................... 83
3.2.1.4. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống cải xanh................................ 86
vii
3.2.2. Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng nitrat
của cải xanh mỡ số 6 (Brasica juncea L.) .......................................................... 88
3.2.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển
của giống cải xanh mỡ số 6............................................................................... 89
3.2.2.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tình hình phát triển sâu bệnh hại cải
xanh mỡ số 6. ................................................................................................... 92
3.2.2.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khối lượng tươi và năng suất của cải
xanh mỡ số 6 .................................................................................................... 95
3.2.2.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hàm lượng nitrat trong rau cải xanh mỡ
số 6................................................................................................................... 98
3.2.2.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế ............................ 101
3.2.3. Ảnh hưởng liều lượng đạm và thời gian bón đến khả năng sinh trưởng,
năng suất và hàm lượng nitrat của rau cải xanh mỡ số 6 ................................. 103
3.2.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cải
xanh mỡ số 6 .................................................................................................. 103
3.2.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến tình hình sâu, bệnh
hại trên cải xanh mỡ số 6 ................................................................................ 108
3.2.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến khối lượng tươi và
năng suất cải xanh mỡ số 6 ............................................................................. 110
3.2.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón tới hàm lượng nitrat trong
cải xanh mỡ số 6 và đất trồng ......................................................................... 115
3.2.3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến hiệu quả kinh tế ... 118
3.2.4. Kết quả nghiên cứu khả năng thay thế một phần phân đạm vô cơ bằng chế
phẩm sinh học Wehg ...................................................................................... 120
3.2.4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến các chỉ tiêu sinh trưởng
của cải xanh mỡ số 6 ...................................................................................... 120
3.2.4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến tình hình phát triển sâu,
bệnh hại của cải xanh mỡ số 6 ........................................................................ 122
3.2.4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg tới khối lượng tươi, khô và
năng suất của cải xanh mỡ số 6....................................................................... 125
3.2.4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến hàm lượng nitrat trong cải
xanh mỡ số 6 và trong đất thí nghiệm ............................................................. 128
3.2.4.5. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón Wehg ............................ 129
viii
3.2.5. Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu sinh học và thảo mộc đối với một số loài
sâu hại rau cải xanh mỡ số 6............................................................................ 131
3.2.5.1. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với sâu tơ ........ 131
3.2.5.2. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với bọ nhảy ..... 133
3.2.5.3. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với sâu xanh bướm
trắng ............................................................................................................... 135
3.2.5.4. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với rệp muội.... 136
3.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KỸ
THUẬT SẢN XUẤT RAU CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP
TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................................................. 138
3.3.1. Kết quả trình diễn mô hình sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướng
VietGAP trong vụ Đông Xuân 2013 tại tỉnh Quảng Bình ............................... 138
3.3.2. Đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP trên
giống cải xanh mỡ số 6 ................................................................................... 145
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 147
1. KẾT LUẬN ................................................................................................ 147
2. ĐỀ NGHỊ ................................................................................................... 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 149
PHỤ LỤC....................................................................................................... 172
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100 g phần ăn được của một số loại rau
cải ở Việt Nam .................................................................................................. 7
Bảng 1.2. Số lượng vụ ngộ độc thực phẩm và rau trong giai đoạn 2006 - 2010 14
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng rau ở tỉnh Quảng Bình năm 2009 .... 18
Bảng 1.4. Kết quả kiểm tra chất lượng rau trên địa bàn Quảng Bình ................ 19
Bảng 1.5. Đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại rau ở tỉnh
Quảng Bình ..................................................................................................... 20
Bảng 2.1. Các giống cải xanh thí nghiệm ......................................................... 42
Bảng 3.1. Diện tích trồng rau của các hộ tại các điểm nghiên cứu .................... 56
Bảng 3.2. Những loại rau được trồng phổ biến tại các điểm nghiên cứu ........... 57
Bảng 3.3. Nguồn giống, mật độ, thời vụ, năng suất một số loại rau .................. 58
Bảng 3.4. Tình hình sử dụng phân bón trên một số loại rau ............................. 59
Bảng 3.5. Tồn dư nitrat trên một số loại rau ..................................................... 61
Bảng 3.6. Những loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trên cây rau ........... 62
Bảng 3.7. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại rau ........................ 64
Bảng 3.8. Thời gian sinh và phát triển của các giống rau cải xanh qua các giai
đoạn (ngày) ..................................................................................................... 67
Bảng 3.9. Chiều cao (cm) của các giống rau cải xanh ở các giai đoạn (ngày) sau
bén rễ hồi xanh ................................................................................................ 68
Bảng 3.10. Số lá của các giống rau cải xanh qua các giai đoạn (ngày) sau bén rễ
hồi xanh........................................................................................................... 70
Bảng 3.11. Đường kính tán (cm) của các giống rau cải xanh ở các giai đoạn (ngày)
sau bén rễ hồi xanh .......................................................................................... 71
Bảng 3.12. Tình hình sâu bệnh gây hại trên các giống rau cải xanh ................. 73
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến vòng đời, thời gian phát dục
(ngày) qua các giai đoạn của rệp (Brevicoryne brasicae) ................................. 77
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến tỷ lệ sống sót (%) của rệp
(Brevicoryne brasicae) qua các giai đoạn phát dục ........................................... 79
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến thời gian sống và khả năng
sinh sản của rệp (Brevicoryne brasicae) trưởng thành ...................................... 80
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến tỷ lệ phát triển quần thể của
rệp (Brevicoryne brasicae) ............................................................................... 81
xBảng 3.17. Sự lựa chọn thức ăn của rệp (Brevicoryne brasicae) trên các giống
rau cải .............................................................................................................. 82
Bảng 3.19. Độ đắng và độ dòn của các giống rau cải xanh ............................... 86
Bảng 3.20. Hàm lượng NO3- trong sản phẩm của các giống rau cải xanh ......... 87
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của cải xanh mỡ số 6 90
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ sâu bệnh hại cải xanh mỡ số 6 94
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất cải xanh cải xanh mỡ số 6 96
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến dư lượng nitrat (N03-) của cải xanh
mỡ số 6 ............................................................................................................ 99
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế của cải xanh mỡ số 6 101
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của các mức đạm tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của cải
xanh mỡ số 6 ................................................................................................. 104
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của thời gian bón tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của rau
cải xanh ......................................................................................................... 105
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến một số chỉ tiêu
sinh trưởng của cải xanh mỡ số 6 ................................................................... 106
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến tình hình sâu,
bệnh đối với cải xanh mỡ số 6 ....................................................................... 109
Bảng 3.30. Ảnh hưởng của liều lượng đạm tới khối lượng tươi và năng suất của
cải xanh mỡ số 6 ............................................................................................ 111
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của thời gian bón tới khối lượng tươi và năng suất của cải
xanh mỡ số 6 ................................................................................................. 112
Bảng 3.32. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón tới khối lượng tươi
và năng suất của cải xanh mỡ số 6 ................................................................. 114
Bảng 3.33. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón tới hàm lượng nitrat
trong cải xanh mỡ số 6 và đất trồng ............................................................... 117
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến hiệu quả kinh tế
trồng cải xanh mỡ số 6 ................................................................................... 119
Bảng 3.35. Ảnh hưởng của các mức bón chế phẩm Wehg khác nhau tới các chỉ
tiêu sinh trưởng và phát triển của cải xanh mỡ số 6 ........................................ 121
Bảng 3.36. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến tình hình sâu, bệnh hại
trên cải xanh mỡ số 6 ..................................................................................... 124
Bảng 3.37. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến khối lượng tươi, khô
và năng suất của cải xanh mỡ số 6 ................................................................. 126
xi
Bảng 3.38. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến hàm lượng nitrat trong
cải xanh mỡ số 6 và trong đất thí nghiệm ...................................................... 128
Bảng 3.39. Hiệu quả kinh tế của các công thức xử lý chế phẩm sinh học
Wehg ............................................................................................................. 130
Bảng 3.40. Hiệu lực của các loại thuốc đối với sâu tơ hại cải ......................... 132
Bảng 3.41. Hiệu lực của các loại thuốc đối với bọ nhảy ................................. 134
Bảng 3.42. Hiệu lực (%) của các loại thuốc đối với sâu xanh bướm trắng ...... 135
Bảng 3.43. Hiệu lực của các công thức thí nghiệm đối với rệp muội .............. 137
Bảng 3.44. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của mô hình giống cải xanh mỡ số 6 . 139
Bảng 3.4