Khái niệm về chuỗi giá trị của Porter được Hellin & Meijer (2006) sử dụng và
làm rõ các tác nhân trong chuỗi sản phẩm nông nghiệp bao gồm nhà cung cấp đầu
vào, người nông dân, tác nhân thương mại, chế biến, vận chuyển, bán buôn, bán lẻ và
người tiêu dùng cuối cùng. Chuỗi giá trị bao gồm các liên kết dọc giữa các tác nhân
để tạo ra giá trị cho người tiêu dùng, cũng như liên kết ngang với các chuỗi giá trị
khác để cung cấp các hàng hóa dịch vụ trung gian (Webber & Labaste, 2010).
Chuỗi giá trị được định nghĩa vừa là một tập hợp các hoạt động kinh tế phụ
thuộc lẫn nhau và một nhóm các tác nhân kinh tế liên kết theo chiều dọc. Theo tác
giả Bellu (2013), đề xuất quan niệm rằng một chuỗi giá trị được tạo ra từ sự tương
tác của một nhóm các hoạt động nhất thiết phải được thực hiện và một nhóm các
tác nhân thực hiện chúng trong các giai đoạn khác nhau.
Theo Donovan & cs. (2015), định nghĩa về chuỗi giá trị theo các khía cạnh khác
nhau theo đó chuỗi giá trị là một tập hợp các hoạt động, một tập hợp các tác nhân và
mạng lưới chiến lược nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
Khái niệm về chuỗi giá trị được nhiều tác giả phát triển như: Chuỗi giá trị
toàn cầu (Gereffi & Fernandez-Stark, 2011). Chuỗi giá trị không chỉ bó hẹp trong
nội bộ một đơn vị mà còn giữa các đơn vị. Trong bối cảnh toàn cần hóa, các hoạt
động của chuỗi giá trị có thể được thực hiện bởi nhiều tác nhân, nhiều quốc gia
trên phạm vi toàn cầu. Giá trị tăng thêm của mỗi tác nhân có thể hữu hình hoặc vô
hình. Fearne & cs. (2012), đã chỉ ra các khía cạnh khi phân tích chuỗi giá trị bền
vững sẽ phải tích hợp cả vấn đề xã hội và vấn đề môi trường. Theo Simatungpang
& cs. (2017), cho rằng khái niệm chuỗi giá trị được Porter phát triển từ hơn 3 thập
kỷ và được nhiều tác giả phát triển, tuy nhiên, các tác giả còn ít chú ý đến phát triển
tư duy chuỗi giá trị. Trong nghiên cứu của mình, Simatungpang & cs. (2017), đã áp
dụng khái niệm chuỗi giá trong nghiên cứu hoạt động của các tác nhân nhằm đạt
được giá trị bền vững gồm 4 bước là khám phá giá trị (value discovery), thiết kế giá
trị (value design), phân phối giá trị (value delivery) và nắm bắt giá trị (value capture).
Từ những khái niệm trên cho thấy, chuỗi giá trị có các đặc trưng sau: Thứ
nhất, hoạt động cung cấp đầu vào, sản xuất kinh doanh, nâng cấp sản phẩm, thay
đổi hình thái sản phẩm. Thứ hai, hoạt động của các tác nhân và các liên kết ngang
và dọc giữa các tác nhân trong chuỗi. Thứ ba, các loạt động làm gia tăng giá trị và
phân phối giá trị giữa các tác nhân trong chuỗi. Thứ tư, đặc điểm của sản phẩm
cuối cùng. Thứ năm, đặc điểm, yêu cầu của người tiêu dùng. Thứ sáu, xác định các
vấn đề và cơ hội được chia sẻ bởi các tác nhân và cuối cùng là cơ chế quản trị và
quyền lực của các tác nhân trong chuỗi.
195 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 70 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò trên địa bàn tỉnh Điện Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
BÙI VĂN QUANG
NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ THỊT BÒ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2024
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
BÙI VĂN QUANG
NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ THỊT BÒ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN
Ngành : Kinh tế Phát triển
Mã số : 9 31 01 05
Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Dương Nga
HÀ NỘI - 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,
các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Bùi Văn Quang
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Dương Nga, đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp
Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện
đề tài và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn dự án “Chăn nuôi thâm canh bò thịt trong các hệ thống canh
tác đất dốc vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam”, mã dự án LPS/2015/037 đã tạo điều kiện cho tôi
được tham gia nghiên cứu và sử dụng một phần số liệu của dự án trong viết luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn học bổng SEACA đã hỗ trợ tài chính cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, các nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên
thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Thú y, Liên minh Hợp tác xã tỉnh
Điện Biên và UBND huyện, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện Điện
Biên Đông, Điện Biên và Tuần Giáo, UBND các xã Pú Nhung, Chiềng Sinh, Quài Nưa,
Sam Mứn, Pom Lót, Núa Ngam, Keo Lôm, Mường Luân, và Phì Nhừ, cùng với đó là lãnh
đạo, nhân viên của siêu thị Hoa Ba, Tâm Đỏ; chuyên gia, nhà khoa học và các tác nhân
khác chuỗi giá trị thịt bò mà tôi đã có điều kiện gặp gỡ, khảo sát và các chuyên gia trong
các lĩnh vực liên quan, đã đóng góp những thông tin vô cùng quý báu và những ý kiến
xác đáng, và đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành
luận án./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Bùi Văn Quang
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục đồ thị .............................................................................................................. vii
Danh mục sơ đồ, hình, bản đồ .......................................................................................... x
Danh mục hộp .................................................................................................................. xi
Trích yếu luận án ............................................................................................................ xii
Abstract .......................................................................................................................... xiv
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 3
1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 4
1.3.2. Phạm vi không gian ............................................................................................. 4
1.3.3. Phạm vi thời gian ................................................................................................. 4
1.3.4. Phạm vi nội dung ................................................................................................. 4
1.4. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................ 4
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .......................................................... 5
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị thịt bò .......................................... 7
2.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị thịt bò ................................................................... 7
2.1.1. Các khái niệm cơ bản .......................................................................................... 7
2.1.2. Đặc điểm của chuỗi giá trị thịt bò...................................................................... 14
2.1.3. Nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò .......................................................... 17
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị thịt bò.................................................. 23
iv
2.2. Cơ sở thực tiễn về nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò ........................................... 30
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị thịt bò ...................................................... 30
2.2.2. Bài học kinh nghiệm về xây dựng chuỗi giá trị thịt bò đối với tỉnh Điện Biên ........... 35
2.2.3. Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị bò thịt ......................................................... 36
Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 40
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 42
3.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích ......................................................... 42
3.1.1. Phương pháp tiếp cận ........................................................................................ 42
3.1.2. Khung phân tích ................................................................................................ 44
3.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 46
3.3. Chọn điểm nghiên cứu ....................................................................................... 51
3.4. Thu thập thông tin ............................................................................................. 52
3.4.1. Thu thập thông tin thứ cấp ................................................................................. 52
3.4.2. Thu thập thông tin sơ cấp .................................................................................. 52
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................. 55
3.4.4. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................... 55
3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 61
3.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế ......................................... 61
3.5.2. Nhóm chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh của các tác nhân
trong chuỗi giá trị .............................................................................................. 61
3.5.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện liên kết trong chuỗi ...................................................... 63
3.5.4. Nhóm chỉ tiêu thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò
và chuỗi giá trị thịt bò ........................................................................................ 63
Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 64
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 65
4.1. Thực trạng chuỗi giá trị thịt bò tại Điện Biên .................................................... 65
4.1.1. Tổng quan tình hình chăn nuôi bò tại Điện Biên ............................................... 65
4.1.2. Bản đồ chuỗi giá trị thịt bò tại tỉnh Điện Biên .................................................. 69
4.1.3. Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị thịt bò ........................................................ 72
4.1.4. Phân tích liên kết trong chuỗi giá trị ................................................................. 88
4.1.5. Phân tích tài chính trong chuỗi giá trị thịt bò tỉnh Điện Biên ............................ 93
v
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị thịt bò trên địa bàn tỉnh Điện Biên ............ 99
4.2.1. Điều kiện vùng sản xuất .................................................................................... 99
4.2.2. Các chính sách phát triển chăn nuôi bò và phát triển chuỗi giá trị thịt bò .............. 103
4.2.3. Nguồn lực phát triển chăn nuôi bò thịt ............................................................ 105
4.2.4. Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, giết mổ ................................... 112
4.2.5. Thị trường tiêu thụ ........................................................................................... 117
4.2.6. Phân tích các cản trở và cơ hội nâng cấp trong chuỗi giá trị thịt bò................ 123
4.3. Định hướng và giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị thịt bò tỉnh Điện Biên .......... 128
4.3.1. Định hướng nâng cấp chuỗi giá trị thịt bò tỉnh Điện Biên .............................. 128
4.3.2. Giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị thịt bò tỉnh Điện Biên .................................. 129
Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 136
Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 138
5.1. Kết luận ........................................................................................................... 138
5.2. Kiến nghị ......................................................................................................... 141
Danh mục các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến luận án .................... 142
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 143
Phụ lục ......................................................................................................................... 152
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
AEV Giá trị tương đương hàng năm
AV Giá trị trung bình
CC, VC Công chức, viên chức
CTV TY Cộng tác viên thú y
ĐVT Đơn vị tính
FGD Thảo luận nhóm
GO Giá trị sản xuất
HTX Hợp tác xã
IC Chi phí trung gian
KN-GCTVN Khuyến nông – Giống cây trồng vật nuôi
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NPV Giá trị hiên tại dòng
NSTW Ngân sách Trung ương
NTM Nông thôn mới
NVTY Nhân viên thú y
NGOs Tổ chức phi chính phủ
Max Số lớn nhất
Min Số nhỏ nhất
OCOP Chương trình mỗi xã một sản phẩm
PTNT Phát triển nông thôn
QĐ Quyết định
SXKD Sản xuất kinh doanh
TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TP Thành phố
TX Thị xã
Tr.đ Triệu đồng
UBND Ủy ban nhân dân
VA Giá trị gia tăng
vii
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
2.1. Sự khác biệt giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng .......................................... 12
2.2. Bảng các khó khăn, cản trở trong chuỗi giá trị chăn nuôi cơ bản ................... 23
3.1. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2020-2022
(theo giá hiện hành) ........................................................................................ 48
3.2. Số lượng gia súc ăn cỏ của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2020 – 2022 ................ 50
3.3. Cơ cấu mẫu điều tra hộ chăn nuôi ................................................................... 53
3.4. Số lượng mẫu điều tra ..................................................................................... 55
3.5. Ma trận SWOT ................................................................................................ 59
4.1. Tình hình chăn nuôi bò của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2022 ............... 66
4.2. Sản lượng thịt bò của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2019 – 2021 ......................... 67
4.3. Thực trạng về phương thức chăn nuôi bò thịt năm 2022 tại tỉnh Điện
Biên ................................................................................................................. 69
4.4. Tỷ lệ nguồn giống của các hộ chăn nuôi bò tại tỉnh Điện Biên (%) ............... 73
4.5. Cơ sở sản xuất, kinh doanh giống và số lượng giống cung cấp hàng
năm tại tỉnh Điện Biên .................................................................................... 74
4.6. Tình hình nhân lực cung ứng dịch vụ thú y cho chăn nuôi tại tỉnh Điện Biên ......... 75
4.7. Thông tin chung về người chăn nuôi .............................................................. 76
4.8. Số lượng bò bán trung bình qua của các hộ qua 3 năm .................................. 77
4.9. Tỷ lệ bán bò cho các tác nhân trong chuỗi của hộ qua 3 năm ........................ 77
4.10. Thông tin chung về người thu gom ................................................................. 78
4.11. Đặc điểm về tần suất thu gom ......................................................................... 79
4.12. Tài sản phục vụ thu gom ................................................................................. 79
4.13. Số lượng cơ sở giết mổ và sơ chế thịt trên địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2021 ....... 81
4.14. Thông tin chung của các hộ giết mổ ............................................................... 81
4.15. Tài sản phục vụ hoạt động giết mổ ................................................................. 82
4.16. Thông tin chung về người bán lẻ .................................................................... 83
4.17. Tài sản phục vụ hoạt động bán lẻ .................................................................... 83
4.18. Đặc điểm của hộ tiêu dùng thịt bò tại tỉnh Điện Biên ..................................... 84
4.19. Thông tin về chủ nhà hàng, quán ăn tại tỉnh Điện Biên .................................. 85
4.20. Địa điểm mua hàng của người tiêu dùng tại tỉnh Điện Biên ........................... 85
viii
4.21. Các loại thịt bò tiêu thụ lần gần nhất .............................................................. 86
4.22. Tiêu chí lựa chọn người bán và đặc điểm thịt khi mua ................................... 87
4.23. Tình hình liên kết ngang trong chăn nuôi bò trên địa bàn tỉnh Điện Biên ............. 88
4.24. Quy mô chăn nuôi của các Hợp tác xã ............................................................ 89
4.25. Yêu cầu của các tác nhân trong liên kết dọc tại tỉnh Điện Biên ..................... 93
4.26. Phân tích tài chính của hộ chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Điện Biên ...................... 94
4.27. Phân phối giá trị gia tăng của các tác nhân trong chuỗi giá trị thịt bò
tỉnh Điện Biên ................................................................................................. 95
4.28. Phân phối giá trị gia tăng của các tác nhân trong chuỗi giá trị thịt bò
theo hướng hiện đại tại tỉnh Điện Biên ........................................................... 97
4.29. Đặc điểm của chuỗi giá trị thịt bò tại tỉnh Điện Biên ..................................... 98
4.30. Tình hình đất đai, giao thông của tỉnh Điện Biên đến năm 2021 ................... 99
4.31. Kết quả thực hiện các chương trình hỗ trợ chăn nuôi đại gia súc của
tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016 – 2020 .......................................................... 104
4.32. Ảnh hưởng của trồng cỏ tới số lượng bò nuôi và bán của các hộ ................. 107
4.33. Ảnh hưởng của trồng cỏ đến doanh thu bán bò của các hộ .......................... 108
4.34. Loại chuồng và diện tích chuồng nuôi của các hộ ........................................ 108
4.35. Ảnh hưởng của loại chuồng tới số lượng bò bán qua 3 năm của hộ ............. 109
4.36. Tình hình dịch bệnh đối với trâu, bò của tỉnh giai đoạn 2016-2020 ............. 110
4.37. Tình hình tham gia tập huấn về chăn nuôi bò của người điều tra ................. 111
4.38. Giống và mục đích của các hộ nuôi bò tại tỉnh Điện Biên ........................... 112
4.39. Tiêu chí chọn bò nuôi thịt của hộ .................................................................. 113
4.40. Đánh giá về chất lượng giống của hộ ........................................................... 114
4.41. Khó khăn về giống của hộ chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Điện Biên ................... 114
4.42. Tỷ lệ hộ sử dụng thức ăn tinh trong chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Điện Biên .... 116
4.43. Thức ăn và nhu cầu đáp ứng thức ăn của hộ theo quy mô ............................ 116
4.44. Số lượng các cơ sở chế biến thịt trên địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2021 ...... 119
4.45. Khả năng phân biệt thịt bò theo giống bò của các chủ nhà hàng, quán
ăn tại tỉnh Điện Biên ..................................................................................... 120
4.46. Đặc điểm của các biến sử dụng trong mô hình ............................................. 121
4.47. Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ thịt bò tại
tỉnh Điện Biên ............................................................................................... 122
4.48. Phân tích SWOT cho chuỗi giá trị thịt bò tại tỉnh Điện Biên ....................... 127
ix
DANH MỤC ĐỒ THỊ
TT Tên đồ thị Trang
3.1. Diện tích lúa gieo trồng cả năm của các huyện có diện tích lớn nhất từ
năm 2020 – 2022 ............................................................................................. 49
4.1. Sự biến động về số lượng bò thịt thu gom trong năm ..................................... 80
4.2. Cơ cấu giá trị gia tăng trong các kênh phân phối ............................................ 96
4.3. Ảnh hưởng của lượng mưa tới số lượng bò thu gom tại tỉnh Điện Biên ...... 101
4.4. Nhiệt độ hàng tháng tại trạm khí tượng Đèo Pha Đin từ năm 2016 - 2021 ....... 102
4.5. Sản lượng thức ăn thô xanh dùng cho chăn nuôi đại gia súc của tỉnh
Điện Biên năm 2021 (tấn) ............................................................................. 106
4.6. Tỷ lệ tiêm phòng Tụ huyết trùng và Lở mồm long móng cho đàn trâu,
bò tỉnh Điện Biên 2017 – 2021 ...