Lãi suất trên thị trường tiền tệ là giá cả của việc sử dụng tiền vốn trong một thời gian nhất định mà người cho vay đòi hỏi người vay phải trả khi sử dụng khoản tiền của mình-giá cả của các công cụ vay nợ ngắn hạn, chịu sự tác động của các nhân tố chủ yếu: quan hệ cung-cầu vốn; mức độ rủi ro thanh toán; rủi ro thị trường; lạm phát, tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế; mức biến động của tỷ giá và lãi suất thị trường quốc tế; chi phí quản lý kinh doanh của các tổ chức tín dụng (TCTD), bao gồm cả chính sách thuế của Nhà nước đối với tiền gửi dân cư và hoạt động tín dụng, Các nhân tố này được NHTW lượng hoá để xác định tính hợp lý và dự báo chiều hướng biến động của lãi suất thị trường, từ đó có sự tác động thích hợp thông qua việc điều hành công cụ CSTT để hướng lãi suất thị trường biến động phù hợp với các mục tiêu của CSTT. Lãi suất trên thị trường tiền tệ có thể chia thành hai nhóm như sau: - Nhóm lãi suất chịu tác động của quan hệ cung - cầu vốn: (i) Lãi suất tín phiếu kho bạc (thường là loại kỳ hạn 3 tháng), đóng vai trò là lãi suất chuẩn, thấp nhất trên thị trường tiền tệ; (ii) Lãi suất các công cụ huy động vốn của các trung gian tài chính như tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi, hối phiếu được ngân hàng thương mại (NHTM) chấp nhận.; (iii) Lãi suất vay vốn giữa các NHTM trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng; (iv) Lãi suất các khoản tín dụng ngắn hạn của các NHTM cho các doanh nghiệp vay là lãi suất cao nhất trên thị trường tiền tệ, lãi suất của các NHTM lớn áp dụng cho vay các doanh nghiệp có uy tín là mức lãi suất thấp nhất trên thị trường này và thường gọi là lãi suất cho vay cơ bản.
173 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 70 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÙI QUỐC DŨNG
NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ NGÀNH: 9.34.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN KIM ANH
2. TS. LÊ XUÂN NGHĨA
HÀ NỘI - 2023
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Kim Anh và
TS. Lê Xuân Nghĩa trong vai trò là những người Thầy đã hướng dẫn, hỗ trợ và thúc đẩy
tôi trong suốt quá trình học tập, cũng như đã định hướng, phản hồi, phản biện, và cả
những lời khuyên, sự động viên cho tôi trong việc lựa chọn và thực hiện nghiên cứu chủ
đề này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô giáo Học viện Ngân hàng, các
nhà khoa học trong Hội đồng luận án tiến sĩ các cấp đã có những phản biện và các
khuyến nghị xác thực, hữu ích giúp tôi bổ sung và hoàn thiện luận án.
Cuối cùng, tôi xin dành những tình cảm chân thành cho gia đình bởi những hi
sinh, hỗ trợ vì nếu không có họ, luận án này sẽ không thể hoàn thành.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Bùi Quốc Dũng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Bùi Quốc Dũng, nghiên cứu sinh của Học viện Ngân hàng, sinh ngày
14/12/1979 tại Hà Nội, quê quán Nam Định. Tôi xin cam đoan Luận án “Nghiên cứu cơ
chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất tại Việt Nam” do chính tôi nghiên
cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu sử dụng trong luận án là trung thực và có nguồn
trích dẫn đáng tin cậy.
Nghiên cứu sinh
Bùi Quốc Dũng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... 2
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. 3
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 4
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ 9
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... 10
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... 11
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 1
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2
2.1. Tổng quan nghiên cứu ........................................................................................... 2
2.1.1. Các nghiên cứu về chính sách tiền tệ và khung khổ điều hành chính sách tiền tệ
.................................................................................................................................. 2
2.1.2. Các nghiên cứu về cơ chế điều hành chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất ......... 5
2.1.3. Các nghiên cứu về cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất ....... 6
2.2. Khoảng trống nghiên cứu.10
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 11
3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ............................................................................ 11
3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ................................................................................. 11
3.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 11
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 12
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 12
6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ........................................................................ 13
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ..................................................................................... 14
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................... 15
TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA
KÊNH LÃI SUẤT ......................................................................................................... 15
1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TRUYỂN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ...... 15
1.1.1. Khái niệm, vai trò chính sách tiền tệ ................................................................ 15
1.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ ........................................................................ 17
1.1.3. Công cụ của chính sách tiền tệ ......................................................................... 20
1.1.3.1. Công cụ truyền thống .................................................................................... 20
1.1.3.2. Công cụ bổ trợ ............................................................................................... 20
1.1.3.3. Công cụ phi truyền thống ............................................................................. 21
1.1.4. Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ................................................................ 24
1.1.4.1. Kênh lãi suất .................................................................................................. 24
1.1.4.2. Kênh tín dụng ................................................................................................ 25
1.1.4.3. Kênh tỷ giá hối đoái ...................................................................................... 26
1.1.4.4. Kênh giá các tài sản khác .............................................................................. 27
1.2. TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA
KÊNH LÃI SUẤT .......................................................................................................... 27
1.2.1. Tổng quan về lãi suất ........................................................................................ 27
1.2.1.1. Khái niệm và bản chất của lãi suất ................................................................ 27
1.2.1.2. Khái niệm về lãi suất trên thị trường tiền tệ .................................................. 30
1.2.2. Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất .................................... 31
1.2.2.1. Khái niệm về cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất ............................. 31
1.2.2.2. Lựa chọn lãi suất điều hành cho kênh lãi suất .............................................. 32
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT .......................................................................................... 36
1.3.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng từ thị trường quốc tế ............................................... 36
1.3.2. Chất lượng bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng ................................ 37
1.3.3. Đặc điểm môi trường vận hành hệ thống tài chính .......................................... 38
1.3.4. Sự phát triển của công nghệ tài chính .............................................................. 39
1.3.5. Nhóm các nhân tố khác .................................................................................... 40
1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .................................... 41
1.4.1. Ngân hàng Trung ương Nhật Bản .................................................................... 41
1.4.2. Ngân hàng Trung ương Thái Lan ..................................................................... 44
1.4.3. Ngân hàng trung ương Philippines (BSP) ........................................................ 46
1.4.4. Bài học kinh nghiệm trong điều hành cơ chế lãi suất cho Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam ..................................................................................................................... 47
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................... 49
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................... 50
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT
NAM ............................................................................................................................... 50
2.1. BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM .................................................... 50
2.1.1. Giai đoạn 2002-2011 ........................................................................................ 50
2.1.2. Giai đoạn 2012-2019 ........................................................................................ 51
2.1.3. Giai đoạn 2020-2022 ........................................................................................ 53
2.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM .................................. 53
2.2.1. Khung khổ pháp lý ........................................................................................... 53
2.2.2. Hệ thống mục tiêu ............................................................................................ 54
2.2.2.1. Mục tiêu cuối cùng ........................................................................................ 55
2.2.2.2. Mục tiêu trung gian ....................................................................................... 57
2.2.2.3. Mục tiêu hoạt động........................................................................................ 58
2.2.3. Công cụ điều hành ............................................................................................ 59
2.2.3.1. Nghiệp vụ thị trường mở (OMOs) ................................................................ 59
2.2.3.2. Nghiệp vụ tái cấp vốn ................................................................................... 61
2.2.3.3. Nghiệp vụ tái chiết khấu ............................................................................... 63
2.2.3.4. Điều hành tỷ giá ............................................................................................ 65
2.2.3.5. Dự trữ bắt buộc ............................................................................................. 68
2.3. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT TRONG KHUNG KHỔ ĐIỀU HÀNH
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM .................................................................... 69
2.3.1. Sự phát triển của cơ chế điều hành lãi suất qua các thời kỳ ............................. 69
2.3.1.1. Giai đoạn 2002 – 2010 .................................................................................. 69
2.3.1.2. Giai đoạn 2011-2022 ..................................................................................... 72
2.3.2. Lãi suất điều hành ............................................................................................. 74
2.3.3. Lãi suất liên ngân hàng ..................................................................................... 77
2.3.4. Lãi suất tại các NHTM ..................................................................................... 80
2.3.4.1. Giai đoạn trước năm 2011 ............................................................................. 80
2.3.4.2. Giai đoạn 2012-2020 ..................................................................................... 85
2.3.4.3. Giai đoạn từ năm 2020-2022......................................................................... 88
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG .............................................................................................. 90
2.4.1. Kết quả .............................................................................................................. 90
2.4.2. Hạn chế ............................................................................................................. 92
2.4.3. Nguyên nhân ..................................................................................................... 94
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................... 99
CHƯƠNG 3 ................................................................................................................. 100
ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH LÃI
SUẤT TẠI VIỆT NAM .............................................................................................. 100
3.1. MÔ TẢ MÔ HÌNH TỰ HỒI QUY VECTOR KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP
BAYESIAN (BAYESIAN VAR) ................................................................................. 100
3.2. NGUỒN SỐ LIỆU ................................................................................................ 106
3.2.1. Mô tả dữ liệu ................................................................................................... 106
3.2.2. Tương quan giữa các biến số .......................................................................... 110
3.3. KẾT QUẢ VÀ NHẬN ĐỊNH ............................................................................... 111
3.3.1. Phân tích phân rã phương sai ......................................................................... 111
3.3.2. Hàm phản ứng ................................................................................................ 112
3.3.3. Kết luận chính từ mô hình .............................................................................. 115
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 117
CHƯƠNG 4 ................................................................................................................. 118
KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH .............................................................................. 118
4.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030........................................... 118
4.2. KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH .......................................................................... 119
4.2.1. Khuyến nghị chính sách về thiết lập khung khổ điều hành lãi suất ............... 119
4.2.1.1. Lãi suất chính sách ...................................................................................... 120
4.2.1.2. Hành lang lãi suất ........................................................................................ 121
4.2.1.3. Các loại lãi suất khác................................................................................... 124
4.2.1.4. Lãi suất của TCTD đối với khách hàng ...................................................... 124
4.2.2. Nhóm khuyến nghị chính sách liên quan đến nâng cao năng lực điều hành
chính sách tiền tệ tại Ngân hàng Nhà nước .............................................................. 125
4.2.3. Nhóm khuyến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành ................................ 129
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ............................................................................................. 131
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................... 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 135
PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI KHUNG KHỔ CSTT CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN
IMF ............................................................................................................................... 139
PHỤ LỤC 2: QUYẾT ĐỊNH SỐ 241/2000/QĐ-NHNN1 NGÀY 2/8/2000 VỀ VIỆC
THAY ĐỔI CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CHO VAY CỦA TCTD ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG ........................................................................................................... 141
PHỤ LỤC 3: THÔNG TƯ SỐ 12/2010/TT-NHNN NGÀY 14/4/2010 HƯỚNG DẪN
TCTD CHO VAY BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG THEO LÃI
SUẤT THỎA THUẬN ................................................................................................. 144
PHỤ LỤC 4: CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH ĐỔI VỚI MÔ HÌNH VAR ............................ 145
PHỤ LỤC 5 ................................................................................................................. 155
PHỤ LỤC 6 ................................................................................................................ 1587
PHỤ LỤC 7 .................................................................................................................. 158
PHỤ LỤC 8 .................................................................................................................. 160
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phân loại các lớp mục tiêu của các khung khổ CSTT ............................. 55
Bảng 2.2: Phân loại các nước theo mục tiêu cuối cùng của CSTT của IMF ............ 55
Bảng 2.3: Phân loại các quốc gia theo khung khổ CSTT ......................................... 57
Bảng 2.6: Các mức lãi suất điều hành của NHNN từ 2011 -2022 ........................... 75
Bảng 4.1: Cấu trúc lãi suất điển hình của một NHTW ........................................... 122
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mục tiêu và vận hành các công cụ CSTT ...................................................... 17
Hình 1.2: Cơ chế điều hành lãi suất của NHTW ........................................................... 32
Hình 1.3. Hành lang lãi suất được mô tả ....................................................................... 33
Hình 1.4: Cơ chế truyền tải CSTT của BO ................................................................... 45
Hình 2.1: Thống kê các phiên đấu thầu phát hành tín phiếu của NHNN (từ 21/9/2023 tới
08/11/2023) .................................................................................................................... 60
Hình 2.2: Lãi suất tái cấp vốn giai đoạn 2001-2022 ..................................................... 63
Hình 2.3: Lãi suất chiết khấu giai đoạn 2001-2022 ...................................................... 65
Hình 2.4. Diễn biến tỷ giá VND/USD chính thức giai đoạn 2002 – 2022 .................... 66
Hình 2.5. Các lần điều chỉnh tỷ lệ DTBB của NHNN (đối với VND) .......................... 68
Hình 2.6. Lãi suất tái chiết khấu và lạm phát trong giai đoạn trước và sau năm 2012 .. 76
Hình 2.7: Lãi suất liên ngân hàng và lãi suất cho vay giai đoạn T6/2019-T6/2022 ..... 79
Hình 2.8: Lãi suất huy động và lãi suất cho vay trung bình hệ thống NHTM, 2000-2011
....................................................................................................................................... 81
Hình 2.9: Lãi suất huy động và lãi suất cho vay trung bình hệ thống NHTM, 2012-2020
....................................................................................................................................... 87
Hình 2.10: Lãi suất LNH, lãi suất cho vay và lạm phát trong thời kỳ Covid-19 (2020 -
T6/2022) ........................................................................................................................ 88
Hình 3.1: Lạm phát và lãi suất ..................................................................................... 107
Hình 3.2: Lạm phát, tín dụng và tỷ giá ........................................................................ 108
Hình 3.3: Phản ứng của lạm phát giai đoạn 1.............................................................. 113
Hình 3.4: Phản ứng của lạm phát cho giai đoạn 2 ....................................................... 114
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Việt
BIS (Bank for International Settlement) Ngân hàng Thanh toán quốc tế
BOJ (Bank of Japan) Ngân hàng Trung ương Nhật Bản
BOK (Bank of Korea) Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc
BOT (Bank of Thailand) Ngân hàng Trung ương Thái Lan
BSP (The Bangko Sentral ng Pilipinas) Ngân hàng Trung ương Phi