ước ta có điều kiện khí hậu, đất đai, phù hợp với sự phát triển của cây chè. Theo số
liệu báo cáo của Hiệp hội chè Việt am, đến hết năm 2 13 có khoảng 130.000 ha chè, trong
đó diện tích chè kinh doanh khoảng 1 5. ha, năng suất bình quân khoảng 7,7 tấn búp
tươi/ha; có trên 455 cơ sở chế biến chè với tổng công suất chế biến trên 850.000 tấn chè
tươi/năm, sản lượng chè khô khoảng 180.000 tấn; xuất khẩu 145.000 tấn (hơn 8 %), kim
ngạch đạt khoảng 250.000.000 USD; tiêu thụ trong nước khoảng 35.000 tấn, doanh thu
khoảng 3.000 tỷ đồng. Sản phẩm chè Việt am đã có mặt ở gần 100 quốc gia và vùng lãnh
thổ, đứng vào hàng thứ 6 trên thế giới về sản lượng và thứ 5 về xuất khẩu [5]. Hiện nay, chè
là một trong những sản phẩm chủ lực trong các mặt hàng nông, lâm thủy sản cần nghiên cứu
và phát triển mà đã được Chính phủ phê duyệt theo các quyết định và kế hoạch hành động
để phát triển công nghiệp chế biến theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
164 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2664 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột chè xanh dạng matcha và ứng dụng trong một số thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện bản luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập
thể.
Đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS
Nguyễn Duy Thịnh, PGS.TS. Đỗ Văn Chương là những người thầy tâm huyết đã tận tình
hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian định hướng và chỉ bảo tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Trung tâm Công nghệ sinh học và Vệ sinh an
toàn thực phẩm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Anh Tuấn –Viện trưởng Viện Cơ điện NN & Công
nghệ sau thu hoạch cùng Ban Lãnh đạo Viện, Phòng Đào tạo & Hợp tác quốc tế và các cán
bộ của Bộ môn Bảo quản của Viện đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Phòng phân tích đất và chất lượng nông sản, cán
bộ Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè thuộc Viện Khoa học Nông lâm nghiệp miền núi
phía Bắc; các cán bộ Khoa Hóa thực phẩm - Viện Dinh dưỡng Quốc Gia; các cán bộ Khoa
Hóa phân tích – Viện Dược liệu; các thầy cô Bộ môn Quản lý chất lượng – Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được thực hiện triển
khai thí nghiệm, phân tích để hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị; Công ty
cổ phần Tràng An đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi được ứng dụng kết quả
nghiên cứu vào sản xuất.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ạn những người đã giúp
đỡ, động viên và tạo điều kiện hết sức có thể để tôi hoàn thành luận án này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận án
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực và không vi phạm bản quyền của bất kỳ tác giả
nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận án
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................................. vii
DA ỤC C C ............................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết ............................................................................................................................. 1
2. ục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................. 3
2. 1. ục tiêu tổng quát ............................................................................................................. 3
2.2. ục tiêu cụ thể ................................................................................................................... 3
3. ội dung nghiên cứu ................................................................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của luận án ....................................................................... 3
4.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................................ 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................................. 4
5. Điểm mới của luận án ............................................................................................................... 4
PHẦN 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU......................................................................... 5
1.1. Tổng quan chung về atcha ................................................................................................ 5
1.1.1. Lịch sử hình thành matcha ................................................................................................ 5
1.1.2. Tình hình sử dụng matcha trên thế giới ............................................................................. 6
1.1.3. Tình hình sử dụng matcha ở Việt Nam .............................................................................. 7
1.1.4. Thành phần hóa học của matcha và vai trò của nó ............................................................. 7
1.1.5. Quy trình công nghệ sản xuất matcha của một số nước trên thế giới ................................ 13
1.1.6. Tình hình nghiên cứu và sản xuất bột chè xanh dạng matcha ở Việt Nam ........................ 20
1.2. Cơ sở khoa học về sự hình thành các hợp chất hóa học trong nguyên liệu ch .................... 21
1.2.1. Cơ chế sinh tổng hợp L- theanine ................................................................................ 21
1.2.2. Cơ chế sinh tổng hợp catechin......................................................................................... 23
1.2.3. Cơ chế sinh tổng hợp chlorophyll .................................................................................... 26
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy một số hợp chất hóa học trong ch ........................... 28
1.3.1. Ánh sáng ........................................................................................................................ 28
1.3.2. Thời gian che phủ ........................................................................................................... 32
1.3.3. Mùa vụ ........................................................................................................................... 33
1.3.4. Giống chè ....................................................................................................................... 34
1.3.5. Các yếu tố canh tác khác ................................................................................................. 37
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi các hợp chất hóa học của chè trong quá trình chế biến38
1.4.1. Phương pháp diệt men .................................................................................................... 38
1.4.2. Làm khô ......................................................................................................................... 39
1.4.3. Phương pháp nghiền ....................................................................................................... 41
PHẦN 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ P ƯƠ G P P G IÊ CỨU ......................................... 42
2.1. guyên vật liệu, địa điểm nghiên cứu ................................................................................... 42
2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu.................................................................................................. 42
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................................ 42
iv
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................................... 42
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 42
2.3.1. Phương pháp công nghệ ................................................................................................. 42
2.3.2. Phương pháp ố trí thí nghiệm ....................................................................................... 44
2.3.3. Phương pháp phân tích ................................................................................................... 54
2.3.4. Phương pháp đánh giá cảm quan .................................................................................... 61
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................................. 63
PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 65
3.1. ghiên cứu sản xuất nguyên liệu để chế iến ột ch xanh dạng matcha ............................... 65
3.1.1. Xác định một số tính chất vật lý và thành phần hóa học của đọt ch trước khi che phủ. ... 65
3.1.2. Xác định mức độ giảm cường độ chiếu sáng của vật liệu che phủ ................................... 70
3.1.3. Xác định cường độ ánh sáng trung bình tại các tháng trong vụ hè ................................... 71
3.1.4. Ảnh hưởng của điều kiện che phủ đến sự thay đổi hàm lượng chlorophyll trong đọt chè . 71
3.1.5. Ảnh hưởng mức độ che phủ đến sự thay đổi hàm lượng L - theanine trong đọt chè ......... 81
3.1.6. Ảnh hưởng mức độ che phủ đến sự thay đổi EGCG trong đọt chè ................................. 87
3.1.7. Đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ L - theanine/EGCG đến chất lượng cảm quan của bột chè
xanh dạng matcha. .............................................................................................................. 92
3.1.8. Xác định một số thành phần hóa học theo từng vị trí của đọt chè 1 búp 3 lá ở mức độ che
phủ tối ưu ........................................................................................................................... 97
3.1.9. Đề xuất quy trình che phủ để tạo nguyên liệu chế biến ột ch xanh dạng matcha ........... 99
3.2. ghiên cứu công nghệ chế iến ột ch xanh dạng matcha ................................................. 100
3.2.1. Sơ đồ công nghệ chế biến matcha của Nhật Bản ........................................................... 100
3.2.2. Ảnh hưởng của một số phương pháp diệt men đến chất lượng của bột chè xanh dạng
matcha .............................................................................................................................. 100
3.2.3. Ảnh hưởng của quá trình sấy đến chất lượng của sản phẩm ........................................... 108
3.2.4. Ảnh hưởng của quá trình nghiền đến chất lượng cảm quan của bột chè ......................... 123
3.2.5. Đánh giá chất lượng của bột chè xanh dạng matcha và so sánh với matcha Nhật Bản .... 125
3.2.6. Đề xuất quy trình công nghệ sản xuất bột chè xanh dạng matcha .................................. 127
3.3. Ứng dụng ột ch xanh dạng matcha trong một số sản phẩm thực phẩm ............................. 128
3.3.1. Ứng dụng bột chè xanh dạng matcha trong sản phẩm bánh quy pháp ............................ 128
3.3.2. Ứng dụng bột chè xanh dạng matcha vào sản phẩm kẹo cứng ....................................... 131
3.3.3. Ứng dụng bột chè xanh dạng Matcha vào nhân bánh custard ........................................ 134
KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 137
KIẾN NGHỊ................................................................................................................................. 139
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ............................... 140
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, chữ viết tắt Chú giải
AOAC Association of Official Analytical Chemists
Hiệp hội các nhà hoá phân tích chính thống.
BTP Bán thành phẩm
CĐASTB Cường độ ánh sáng trung bình
C Catechin
CFU/g Colony Forming Unit - Số đơn vị khuẩn lạc/g mẫu
CK Chất khô
CV Coeff Var -
ệ số iến thiên CV% trong ảng A OVA
ĐKCP Điều kiện che phủ
ĐC Đối chứng
EC Epicatechin
EGC Epigallocatechin
ECG Epicatechin gallate
EGCG Epigallocatechin gallate
FDA Food and Drug Administration -
Cục Quản lý thuốc và dược phẩm Hoa Kỳ
FAO Food and Agriculture Organization -
Tổ chức lương thực và nông nghiệp
FL Flavonoid
GRAS Generally Recognized as Safe -
Chứng nhận tuyệt đối an toàn
GABA Axit gamma - aminobutyric
HPLC High Pressure Liquid Chromatography -
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
HPD Heat Pump Drying - Sấy ơm nhiệt
KL Khối lượng
KT Giống chè Kim Tuyên
LSD Least Significant Difference –
vi
Sự khác iệt có ý nghĩa nhỏ nhất
NADPH Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate
PAL Phenylalanine ammonialyase
PET Polyethylene Terephthalate
ppm Parts per million - một phần triệu
PVT Giống chè Phúc Vân Tiên
TB Trung bình
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TP Thành phẩm
TSVSVHK Tổng số vi sinh vật hiếu khí
TSTBNM-NM Tổng số tế bào nấm men - nấm mốc
VSV Vi sinh vật
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
USD United States Dollar: tiền đô la ỹ
WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới.
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1. Ma trận bố trí thí nghiệm theo giống chè, số lớp lưới che phủ và thời gian ........ 47
Bảng 2. 2. Chương trình dung môi sắc ký phân tích L - theanine ....................................... 60
Bảng 2. 3. Chương trình dung môi sắc ký phân tích EGCG ............................................... 60
Bảng 2. 4. Mô tả các đặc tính của bột chè xanh dạng matcha ............................................. 61
Bảng 2. 5. Hệ số quan trọng của các chỉ tiêu ...................................................................... 62
Bảng 2. 6. Phân loại chất lượng bột chè xanh dạng matcha ................................................ 62
Bảng 3. 1.Thành phần cơ giới của đọt chè giống Phúc Vân Tiên và Kim Tuyên................ 65
Bảng 3. 2. Thành phần hóa học của đọt ch giống PVT và KT ở các tháng trong năm ....... 66
Bảng 3. 3. Mức độ giảm cường độ ánh sáng của các lớp lưới khác nhau ............................ 70
Bảng 3. 4. Số lớp lưới che phủ tương đương với cường độ ánh sáng giảm ......................... 71
Bảng 3. 5. Cường độ ánh sáng trung ình còn lại ở các mức che phủ khác nhau ................ 71
Bảng 3. 6. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và thời gian che phủ khác nhau đến sự ....... 72
Bảng 3. 7. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và thời gian che phủ khác nhau đến ............ 75
Bảng 3. 8. Sự thay đổi hàm lượng chlorophyll a và chlorophyll ở các mức che phủ tại các
khoảng thời gian che phủ khác nhau của giống ch PVT và KT ......................................... 78
Bảng 3. 9. Sự thay đổi mầu sắc của lá chè ở các mức độ che phủ khác nhau ...................... 80
Bảng 3. 1 . Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và thời gian che phủ khác nhau đến sự tích
lũy hàm lượng L-theanine trong đọt ch của giống ch Phúc Vân Tiên ............................. 81
Bảng 3. 11. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và thời gian che phủ khác nhau đến sự tích
lũy hàm lượng L-theanine trong đọt ch của giống ch Kim Tuyên.................................... 83
Bảng 3. 12. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và thời gian che phủ khác nhau đến sự iến
đổi hàm lượng EGCG trong đọt ch của giống ch Phúc Vân Tiên .................................... 88
Bảng 3. 13. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và thời gian che phủ khác nhau đến sự iến
đổi hàm lượng EGCG trong đọt ch của giống ch Kim Tuyên .......................................... 90
Bảng 3. 14. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng trung bình và thời gian che phủ đến tỷ lệ .. 93
Bảng 3. 15. Ảnh hưởng của tỷ lệ L - theanine/EGCG đến chất lượng cảm quản của bột chè
xanh dạng matcha từ giống chè Phúc Vân Tiên .................................................................. 94
Bảng 3. 16. Ảnh hưởng của tỷ lệ L - theanine/EGCG đến chất lượng cảm quản của bột chè
xanh dạng matcha từ giống chè Kim Tuyên ....................................................................... 95
Bảng 3. 17. Thành phần hóa học theo từng vị trí của đọt chè 1 búp 3 lá ............................. 97
Bảng 3. 18. Ảnh hưởng của thời gian hấp đến sự thay đổi chất lượng chè diệt men .......... 101
Bảng 3. 19. Ảnh hưởng của nhiệt độ xào diệt men đến sự thay đổi chất lượng chè diệt men
........................................................................................................................................ 102
Bảng 3. 20. Ảnh hưởng thời gian diệt men bằng vi sóng đến sự thay đổi chất lượng chè diệt
men ................................................................................................................................. 104
viii
Bảng 3. 21. So sánh chất lượng chè khi diệt men bằng các phương pháp khác nhau ......... 105
Bảng 3. 22. So sánh chất lượng cảm quan của bột chè xanh dạng matcha khi diệt men ... 106
Bảng 3.23. Tốc độ giảm ẩm của hai giống ch Phúc Vân Tiên và Kim Tuyên theo thời gian
sấy khi sấy thường và sấy PD ....................................................................................... 108
Bảng 3. 24. So sánh chất lượng của chè PVT và KT sau khi sấy ...................................... 109
Bảng 3. 25. Ảnh hưởng của độ dầy lớp chè sấy đến cảm quan của chè sau sấy................ 110
Bảng 3. 26. Ảnh hưởng của tốc độ tác nhân sấy đến cảm quan của chè sau sấy ................ 111
Bảng 3. 27. Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến tốc độ giảm ẩm .......................................... 112
Bảng 3. 28. Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng của hai giống chè PVT và KT ... 113
Bảng 3. 29. Bảng giá trị mã hóa và thực nghiệm của các yếu tố thực nghiệm ................... 115
Bảng 3. 30. Số liệu thí nghiệm và kết quả sấy chè Phúc Vân Tiên .................................... 117
Bảng 3. 31. Kết quả phân tích hồi quy – Y1 ..................................................................... 117
Bảng 3. 32. Kết quả phân tích hồi quy – Y2 .................................................................... 118
Bảng 3. 33. Ảnh hưởng của tốc độ nghiền đến năng suất và kích thước hạt bột chè.......... 124
Bảng 3. 34. Chỉ tiêu vi sinh vật của bột chè xanh dạng matcha từ hai giống chè PVT và KT
........................................................................................................................................ 125
Bảng 3. 35. So sánh chất lượng của bột chè xanh dạng matcha với matcha Nhật Bản ....... 125
Bảng 3. 36. Đánh giá chất lượng cảm quan của sản phẩm ............................................... 126
Bảng 3. 37. Kết quả đánh giá chất lượng bánh quy pháp kẹp kem có bổ sung bột chè xanh
dạng matcha với tỷ lệ khác nhau ...................................................................................... 130
Bảng 3. 38. Kết quả đánh giá chất lượng kẹo cứng có bổ sung bột chè xanh dạng matcha
với các tỷ lệ khác nhau .................................................................................................... 133
Bảng 3. 39. Kết quả đánh giá chất lượng bánh Custard có bổ sung bột chè xanh dạng matcha
với tỷ lệ khác nhau .......................................................................................................... 136
ix
DANH MỤC CÁC H NH
Hình 1. 1. Công thức cấu tạo của L - theanine...................................................................... 9
Hình 1. 2. Cấu tạo phân tử của catechin ............................................................................. 10
Hình 1. 3. Công thức cấu tạo của Epigallocatechin gallat ................................................... 11
Hình 1. 4. Công thức cấu tạo của chlorophyll .................................................................... 12
ình 1. 5. Sơ đồ mô tả sự khác nhau giữa các sản phẩm chè của Nhật Bản ........................ 14
Hình 1. 6. Một số sản phẩm chè của Nhật Bản được chế biến từ nguyên liệu có che phủ
trước thu hoạch.................................................................................................................. 15
Hình 1. 7. Quy trình công nghệ sản xuất matcha ở Nhật Bản ............................................. 15
Hình 1. 8. Các sản phẩm matcha khác nhau của Nhật Bản ................................................. 17
ình 1.9. àu nước của matcha Nhật Bản ......................................................................... 17
Hình 1. 10. Matcha Nhật Bản (a) và matcha Trung Quốc (b) ............................................ 19
ình 1. 11. uy trình c