Giải phẫu và cấu trúc đầu trên xương đùi
Đầu trên xương đùi được chia làm 4 phần: (1) Chỏm xương đùi, (2) Cổ
giải phẫu xương đùi, (3) Mấu chuyển lớn, (4) Mấu chuyển bé [5].
Chỏm xương đùi: Hình 2/3 khối cầu, nhìn lên trên vào trong và ra trước.
Cổ xương đùi: là phần nối chỏm với hai mấu chuyển. Cổ hình trụ mà
mặt đáy hơi bầu dục. Cổ nghiêng lên trên và vào trong.
Ở mặt phẳng đứng ngang (Frontal): trục cổ xương đùi hợp với thân
xương đùi một góc khoảng 1300 gọi là góc nghiêng hay góc cổ thân xương
đùi. Ở mặt phẳng đứng dọc (Sagital) cổ xương đùi ngả trước khoảng 20-300.
Góc này hợp bởi trục của cổ xương đùi và mặt phẳng qua hai lồi cầu xương
đùi (còn gọi là góc xiên). Vì vậy trong phẫu thuật, ngoài việc nắn chỉnh hình
thể giải phẫu thì việc phục hồi lại góc nghiêng và góc xiên của cổ xương
đùi vô cùng quan trọng. Đặc biệt khi kết hợp xương, cần lưu ý khi bắt vít
tránh trượt vít ra ngoài cổ chỏm xương đùi.
Lớp vỏ xương đặc ở mặt trong của thân xương chạy liên tục lên bờ
dưới của cổ xương đùi và tới sát chỏm xương đùi gọi là Calca. Khi kết hợp
xương bằng nẹp khóa đầu trên xương đùi, vít thứ ba có hướng góc 135º, khi
bắt vít vào cổ xương đùi phải nằm ở phần ba dưới của cổ xương đùi, song
song dọc theo vỏ xương bờ dưới cổ xương đùi.
Mấu chuyển lớn: là nơi bám của khối cơ xoay ngoài đùi. Mặt trong
mấu chuyển lớn có hố ngón tay là nơi bám của cơ bịt ngoài. Phía trước mấu
chuyển lớn nối với mấu chuyển bé bởi đường gian mấu, phía sau mấu chuyển
lớn nối với mấu chuyển bé bởi mào gian mấu.
Nẹp khóa đầu trên xương đùi được sản xuất có hình dáng phù hợp với
giải phẫu mặt ngoài xương đùi và mấu chuyển lớn. Do vậy khi kết hợp xương
cần đặt đầu trên nẹp ôm sát vào đỉnh mấu chuyển lớn thì mới tránh bắt vít
trượt ra ngoài cổ xương đùi.
182 trang |
Chia sẻ: khanhvy204 | Ngày: 13/05/2023 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 15
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm tổn thương, kết quả điều trị gãy kín vùng mấu chuyển xương đùi bằng kết hợp xương nẹp khoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
LÊ TẤT THẮNG
LÊ TẤT THẮNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG, KẾT QUẢ ĐIỀU
TRỊ GÃY KÍN VÙNG MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI BẰNG
KẾT HỢP XƯƠNG NẸP KHOÁ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
LÊ TẤT THẮNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG, KẾT QUẢ ĐIỀU
TRỊ GÃY KÍN VÙNG MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI BẰNG
KẾT HỢP XƯƠNG NẸP KHOÁ
Chuyên ngành: Ngoại khoa
Mã số: 9720104
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. PHẠM ĐĂNG NINH
PGS.TS. ĐẶNG HOÀNG ANH
HÀ NỘI - 2023
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự
hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn.
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần
trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có gì sai
tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả
Lê Tất Thắng T
THẮNG
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ........................................................................... 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu đầu trên xương đùi và khớp háng .............................. 3
1.1.1 Giải phẫu và cấu trúc đầu trên xương đùi .......................................... 3
1.1.2. Sự cấp máu cho vùng mấu chuyển xương đùi .................................. 4
1.1.3. Cấu trúc xương vùng mấu chuyển xương đùi .................................. 5
1.1.4. Vai trò của vùng mấu chuyển trong cơ sinh học khớp háng ............ 6
1.2. Các yếu tố nguy cơ và cơ chế chấn thương gãy vùng mấu chuyển. .......... 7
1.2.1. Tuổi ................................................................................................... 7
1.2.2. Các bệnh nội khoa mạn tính. ............................................................ 7
1.2.3. Bệnh loãng xương. ............................................................................ 8
1.3. Phân loại gãy xương vùng mấu chuyển xương đùi .................................. 11
1.3.1. Một số bảng phân loại dựa vào hình ảnh chụp X quang quy ước .. 11
1.3.2. Vai trò của cắt lớp vi tính trong chẩn đoán gãy xương vùng mấu
chuyển xương đùi ...................................................................................... 15
1.4. Điều trị gãy vùng mấu chuyển xương đùi ................................................ 19
1.4.1. Các phương pháp điều trị bảo tồn. .................................................. 19
1.4.2. Các phương pháp phẫu thuật kết hợp xương. ................................. 20
1.5. Tình hình điều trị gãy vùng mấu chuyển xương đùi bằng nẹp khóa ....... 31
1.5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................... 31
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................. 34
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 36
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu. ........................................ 36
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu. ......................................................................... 37
2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu. ........................................................................ 37
2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu ...................................................... 39
2.2.3. Nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................... 40
2.2.4. Kỹ thuật chụp phim X quang quy ước đầu trên xương đùi ............ 50
2.2.5. Kỹ thuật chụp C - Arm trong mổ .................................................... 51
2.2.6. Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính .......................................................... 51
2.2.7. Phương pháp phẫu thuật kết hợp xương nẹp khóa ......................... 53
2.2.8. Điều trị sau phẫu thuật .................................................................... 60
2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................... 61
2.4. Phương pháp khắc phục sai lệch .............................................................. 62
2.5. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ............................................................... 62
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 63
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 64
3.1. Đặc điểm tổn thương gãy xương VMCXĐ trên X quang và CLVT ....... 64
3.1.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu ............................................................ 64
3.1.2. Đặc điểm tổn thương gãy vùng mấu chuyển xương đùi ................. 66
3.2. Kết quả điều trị gãy VMCXĐ bằng kết hợp xương nẹp khóa. ....................... 79
3.2.1. Đặc điểm của nhóm BN nghiên cứu mục tiêu 2 ............................. 79
3.2.2. Kết quả gần sau phẫu thuật KHX gãy VMCXĐ bằng nẹp khoá .... 82
3.2.3. Kết quả xa sau phẫu thuật ............................................................... 85
3.2.4. Các biến chứng ............................................................................... 90
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 93
4.1. Đặc điểm tổn thương gãy vùng mấu chuyển xương đùi trên phim chụp
X quang quy ước và chụp CLVT .................................................................... 93
4.1.1. Một số đặc điểm của nhóm nghiên cứu .......................................... 93
4.1.2. Đặc điểm tổn thương gãy vùng mấu chuyển xương đùi trên phim
chụp X quang quy ước và chụp CLVT ..................................................... 94
4.2. Kết quả điều trị gãy VMCXĐ bằng KHX nẹp khóa. ............................. 107
4.2.1. Một số đặc điểm bệnh nhân gãy vùng mấu chuyển xương đùi
KHX bằng nẹp khoá................................................................................ 107
4.2.2. Chỉ định điều trị ............................................................................ 109
4.2.3. Kỹ thuật kết hợp xương nẹp khoá điều trị gãy vùng mấu chuyển.115
4.2.4. Kết quả điều trị phẫu thuật gãy vùng mấu chuyển xương đùi ...... 118
4.3. Hạn chế của đề tài .................................................................................. 126
KẾT LUẬN .................................................................................................. 127
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt Tên viết đầy đủ
1. AO: Association for Osteosynthesis
2. ASA: American Society of Anaesthesiologists - Hiệp Hội Gây mê Hoa Kỳ
3. ASIF: Association for the Study of Internal Fixation
4. BN: Bệnh nhân
5. CLVT: Cắt lớp vi tính
6. CS: Cộng sự
7. CTCH: Chấn thương chỉnh hình
8. DHS: Dynamic Hip Screw - Nẹp vít nén ép động vùng háng
9. DMC: Dưới mấu chuyển
10. IHSN: Intramedullary Hip Screw - Đinh vít nội tuỷ vùng háng
11. KCĐN: Khung cố định ngoài
12. KHX: Kết hợp xương
13. LMC: Liên mấu chuyển
14. MCB: Mấu chuyển bé
15. MCL: Mấu chuyển lớn
16. PCCP: Percutaneous Compression Plate - nẹp nén ép qua da
17. PFN: Proximal Femoral Nail - Đinh đầu trên xương đùi
18. PFNA: Proximal Femoral Nail Antirotattion - Đinh đầu trên xương
đùi chống xoay
19. PHCN: Phục hồi chức năng
20. PT: Phẫu thuật
21. PTV: Phẫu thuật viên
22. SL: Số lượng
23. TH: Trường hợp
Stt Chữ viết tắt Tên viết đầy đủ
24. TL: Tỷ lệ
25. VMCXĐ: Vùng mấu chuyển xương đùi
26. XQ: X quang
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
3.1. Tuổi và giới .......................................................................................... 64
3.2. Nguyên nhân gãy xương ...................................................................... 65
3.3. Phân loại theo mức độ loãng xương theo Singh .................................. 65
3.4. Kết quả phân loại gãy xương theo AO trên CLVT và XQ .................. 66
3.5. Liên quan giữa nguyên nhân và phân loại theo AO trên CLVT .......... 67
3.6. Liên quan giữa giới và phân loại gãy theo AO trên CLVT ................. 67
3.7. Vị trí đường gãy trên CLVT ................................................................ 68
3.8: Đối chiếu số phần gãy trên XQ quy ước và CLVT .............................. 68
3.9. Liên quan giữa phân loại gãy theo Etsuo trên CLVT và độ tuổi. . 69
3.10. Liên quan phân loại gãy theo Etsuo trên CLVT và độ loãng xương. .. 70
3.11. Đường gãy bên ngoài và phân loại gãy theo Etsuo trên CLVT ........... 70
3.12. Sự phân bố các mảnh gãy trong loại gãy 3 phần trên CLVT. .............. 71
3.13. Mối liên hệ giữa phân loại AO và gãy 3 phần trên CLVT .................. 71
3.14. Mối liên quan giữa đường gãy phía ngoài - mấu chuyển lớn với gãy
3 phần trên CLVT ................................................................................ 72
3.15. Mối liên hệ giữa tổn thương thành ngoài và phân loại AO trên cắt
lớp vi tính .............................................................................................. 73
3.16. Liên quan giữa đường gãy phía sau và phần gãy trên CLVT. .............. 73
3.17. Mối liên quan giữa phần gãy và đường gãy mảnh sau trong trên CLVT. ... 74
3.18. Mối liên quan giữa đường gãy mảnh sau trong với kiểu gãy 3 phần ........... 74
3.19. Mối liên hệ giữa gãy mảnh sau trong và phân loại AO ........................ 75
3.20. Liên quan giữa gãy có mảnh sau trong và tổn thương thành ngoài ...... 76
3.21. Liên quan giữa phân loại theo AO và độ loãng xương theo Singh ...... 76
3.22. Sự phù hợp giữa phân loại AO dựa trên CLVT với phân loại AO dựa
trên XQ ................................................................................................. 77
Bảng Tên bảng Trang
3.23. Sự phù hợp về chẩn đoán gãy thành ngoài giữa XQ và CLVT ............ 78
3.24. Các phương pháp điều trị cho đối tượng mục tiêu 1 ............................ 78
3.25. Phân bố theo nhóm tuổi và giới. .......................................................... 79
3.26. Phân loại theo nguyên nhân ................................................................. 80
3.27. Phân bố BN theo phân loại gãy AO. .................................................... 80
3.28. Phân bố theo phân loại các phần gãy theo Etsuo ................................. 81
3.29. Phân loại theo mức độ loãng xương Singh .......................................... 81
3.30. Bệnh nội khoa kết hợp. ........................................................................ 82
3.31. Thời gian PT trung bình theo nhóm nghiên cứu. ................................. 82
3.32. Phương pháp phẫu thuật. ...................................................................... 83
3.33. Các loại gãy điều trị bằng phương pháp mổ mở kinh điển ................... 83
3.34. Kết quả nắn chỉnh xương ..................................................................... 84
3.35. Kết quả phục hồi góc cổ thân. .............................................................. 84
3.36. Thời gian theo dõi xa sau phẫu thuật. .................................................. 85
3.37. Kết quả phục hồi góc cổ thân ở các thời điểm. ..................................... 85
3.38. Liên quan giữa kết quả phục hồi góc cổ thân và số phần gãy ............. 86
3.39. Liên quan giữa góc cổ thân và gãy mảnh tách lớn phía sau ................ 86
3.40. Kết quả kiểm tra biên độ vận động khớp gối. ...................................... 87
3.41. Điểm Harris tại thời điểm thăm khám lần cuối .................................... 88
3.42. Liên quan kết quả PHCN với đường gãy thành ngoài. ........................ 88
3.43. Liên quan giữa kết quả PHCN với gãy mảnh tách lớn phía sau. ......... 89
3.44. Liên quan giữa kết quả PHCN với số phần gãy ................................... 89
3.45. Liên quan giữa kết quả PHCN với loại phẫu thuật. .............................. 90
3.46. Liên quan ngắn chi với gãy thành ngoài. .............................................. 91
3.47. Liên quan giữa tình trạng vít với gãy thành ngoài. ............................... 91
3.48. Liên quan mức độ loãng xương và tình trạng vít. ................................. 92
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Giải phẫu đầu trên xương đùi ................................................................. 4
1.2. Mạch máu nuôi dưỡng cho vùng mấu chuyển xương đùi ...................... 5
1.3. Cấu trúc các bè xương đầu trên xương đùi theo Ward ........................... 6
1.4. Phân độ loãng xương theo Singh .......................................................... 10
1.5. Phân loại gãy của Evans ....................................................................... 12
1.6. Phân loại Jensen .................................................................................... 13
1.7. Phân loại gãy liên mấu chuyển dựa trên hình ảnh X quang theo AO. .. 14
1.8. Phân loại Etsuo gãy vùng mấu chuyển xương đùi trên CLVT ............. 16
1.9. Hình ảnh 3D minh họa gãy VMCXĐ nhìn theo các hướng từ phía
trước, từ phía sau. .................................................................................. 17
1.10. Kết hợp xương bằng nẹp DHS .............................................................. 21
1.11. Kết hợp xương bằng đinh Gamma ........................................................ 23
1.12. Đinh nội tủy InterTan ............................................................................ 23
1.13. Cố định ngoài liên mấu chuyển. ........................................................... 26
1.14. Nẹp khóa đầu trên xương đùi ................................................................ 30
2.1: Đường gãy trước trên phim chụp CLVT .............................................. 42
2.2. Đường gãy phía sau ............................................................................. 43
2.3. Đường gãy phía ngoài. .......................................................................... 43
2.4. Đường gãy dọc thành bên ngoài tách rộng ........................................... 45
2.5. Tư thế BN chụp CLVT trên máy Siemens 64 dãy. ............................... 52
2.6. Nẹp khóa, vít khóa đầu trên xương đùi và 1 số trợ cụ. ......................... 54
2.7. Nắn chỉnh ổ gãy trên bàn chỉnh hình và kiểm tra dưới C- arm. ........... 55
2.8. Đường rạch da mặt ngoài mấu chuyển lớn mở vào ổ gãy. ................... 56
2.9. Thì xuyên đinh Kirschner dẫn đường và bắt vít vào khối cổ chỏm ..... 57
Hình Tên hình Trang
2.10. Đóng vết mổ . ........................................................................................ 57
2.11. Kiểm tra sau khi bắt vít cố định mảnh rời ở mặt sau ngoài mấu
chuyển lớn ............................................................................................. 59
2.12. Kiểm tra kết quả kết xương bằng C- arm.............................................. 60
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gãy kín vùng mấu chuyển xương đùi (VMCXĐ) bao gồm gãy liên mấu
chuyển (LMC) và gãy dưới mấu chuyển (DMC) xương đùi; đây là loại gãy
đầu trên xương đùi ngoài bao khớp, thường gặp ở người cao tuổi. Tại Hoa Kỳ
hàng năm ước tính có khoảng 289.000 bệnh nhân gãy xương vùng háng, trong
đó có khoảng một nửa là gãy xương vùng mấu chuyển [1]. Ở Việt Nam, tuy
chưa có số liệu thống kê chính xác về mặt dịch tễ học nhưng qua tham khảo
các nghiên cứu đã công bố, chúng tôi thấy gãy xương vùng mấu chuyển
xương đùi đang có xu hướng gia tăng và gặp nhiều nhất ở người cao tuổi với
nguyên nhân hàng đầu là do tai nạn sinh hoạt.
Gãy vùng mấu chuyển xương đùi thường có tổn thương phức tạp do
gãy thành nhiều mảnh và các mảnh gãy lại di lệch theo nhiều hướng. Phân
loại của AO dựa trên hình ảnh chụp X-quang quy ước khớp háng ở hai tư thế
thẳng và nghiêng để xác định vị trí đường gãy, số lượng mảnh gãy và mức độ
di lệch của các gãy xương vùng mấu chuyển. Tuy nhiên hình ảnh thu được từ
phim chụp X-quang trong nhiều trường hợp vẫn có các đường gãy và mảnh
gãy bị che lấp do chồng hình nên không phát hiện được.
Keizo W. và Etsuo S. đều cho rằng với các trường hợp gãy vùng mấu
chuyển xương đùi (VMCXĐ), chụp cắt lớp vi tính (CLVT) cho phép mô tả
chi tiết về số phần gãy, đặc biệt là đặc điểm đường gãy vùng mấu chuyển lớn,
số mảnh gãy và vị trí; vì thế đã có một số bảng phân loại mới dựa trên hình
ảnh chụp cắt lớp vi tính có dựng hình 3D được đề xuất [2], [3].
Điều trị gãy vùng mấu chuyển xương đùi trước đây chủ yếu là bảo tồn
bằng nắn chỉnh bó bột và kéo liên tục. Tuy nhiên điều trị bảo tồn có nhiều
nhược điểm như nắn chỉnh không hoàn hảo, cố định không vững chắc và
nguy cơ biến chứng toàn thân cao nên hiện nay rất ít được áp dụng.
2
Nhờ những tiến bộ trong gây mê hồi sức, đặc biệt là sự ra đời của các
thuốc gây tê tủy sống thế hệ mới, nên điều trị phẫu thuật gãy đầu trên xương
đùi nói chung và gãy xương vùng mấu chuyển nói riêng đã có nhiều tiến bộ. Đối
với các trường hợp gãy vững vùng mấu chuyển xương đùi, điều trị kết hợp xương
bằng những dụng cụ kết xương kinh điển như Clou-Plaque, nẹp vít liền khối
Jewett, nẹp góc 135°, nẹp DHS, nẹp DCS và đinh nội tủy PFNA thường cho
kết quả liền xương tốt.
Trái lại, với các trường hợp gãy không vững, gãy xương bệnh nhân có thưa
loãng xương thì điều trị kết hợp xương vẫn còn nhiều thách thức, nguy cơ gặp
biến chứng khá cao và đường hướng điều trị vẫn còn chưa được đồng thuận cao.
Nẹp khóa đầu trên xương đùi là một phương tiện kết hợp xương mới, cho
phép giữ vững được góc cổ thân nhờ các vít được khóa chặt vào nẹp ở một góc nhất
định, tránh được các biến chứng bật nẹp, tuột vít, vít xuyên thủng chỏm (cut out)
Vì vậy nó được chỉ định cho các trường hợp gãy nhiều mảnh và gãy phức tạp đầu
trên xương đùi, gãy xương ở bệnh nhân có thưa loãng xương [4]. Mặt khác, khi kết
hợp xương nẹp khóa, do nẹp không tì ép lên bề mặt xương nên không có hiện
tượng tiêu xương dưới nẹp và mạch máu nuôi dưỡng xương cũng ít bị ảnh hưởng
hơn.
Ở Việt Nam đã có nhiều báo cáo về điều trị gãy vùng mấu chuyển xương đùi
bằng nẹp khóa đã được công bố với kết quả liền xương và phục hồi chức năng rất
khả quan. Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào đề cập một cách chi tiết về phân
loại tổn thương trên phim chụp cắt lớp vi tính, phim X quang và kết quả kết hợp
xương bằng nẹp khóa có phân loại dựa trên CLVT. Từ những lý do nêu trên, chúng
tôi đã thực hiện đề tài "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương, kết quả điều trị gãy kín
vùng mấu chuyển xương đùi bằng kết hợp xương nẹp khóa” với hai mục tiêu:
1- Nhận xét đặc điểm tổn thương gãy kín vùng mấu chuyển xương đùi trên
phim chụp X quang quy ước và trên phim chụp cắt lớp vi tính.
2- Đánh giá kết quả điều trị gãy kín vùng mấu chuyển xương đùi bằng kết
hợp xương nẹp khóa tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên.
3
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm giải phẫu đầu trên xương đùi và khớp háng
1.1.1 Giải phẫu và cấu trúc đầu trên xương đùi
Đầu trên xương đùi được chia làm 4 phần: (1) Chỏm xương đùi, (2) Cổ
giải phẫu xương đùi, (3) Mấu chuyển lớn, (4) Mấu chuyển bé [5].
Chỏm xương đùi: Hình 2/3 khối cầu, nhìn lên trên vào trong và ra trước.
Cổ xương đùi: là phần nối chỏm với hai mấu chuyển. Cổ hình trụ mà
mặt đáy hơi bầu dục. Cổ nghiêng lên trên và vào trong.
Ở mặt phẳng đứng ngang (Frontal): trục cổ xương đùi hợp với thân
xương đùi một góc khoảng 1300 gọi l