Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng có tổng diện tích tự nhiên 54.638 km2, chiếm 16,8% diện tích cả nƣớc với khoảng 5,1 triệu dân trong đó dân tộc kinh chiếm 64,2%, đồng bào các dân tộc JA Rai 7,9%, Ê Đê 5,7%, Ba Na 3,9 %, Cơ Ho 2,8 %, đồng bào các dân tộc khác chiếm 15,5%. Đây là địa bàn chiến lƣợc quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng và môi trƣờng cho khu vực và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và vùng hạ lƣu sông Mê Kông. Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về tài nguyên rừng và nhiều lợi thế về phát triển kinh tế và phát triển lâm nghiệp; rừng trong khu vực gắn liền với đời sống đồng bào, có vị trí quan trọng về môi trƣờng sinh thái, ĐDSH và bảo vệ nguồn nƣớc, điều tiết khí hậu. Theo kết quả công bố diễn biến rừng đến ngày 31/12/2015 tại Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện trạng diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp 5 tỉnh vùng Tây nguyên là 3.353.636ha, trong đó diện tích đất có rừng là 2.561.969ha, chiếm 18,22% diện tích đất lâm nghiệp có rừng trên cả nƣớc (rừng tự nhiên 2.246.608ha, rừng trồng 315.901ha); chia theo mục đích sử dụng: rừng đặc dụng chiếm 474.560 ha, rừng phòng hộ 533.652 ha (19%) và rừng sản xuất 1.448.376 ha, đất ngoài 3 loại rừng là 105.383 ha. Nhƣ vậy, Tây Nguyên có diện tích rừng tự nhiên lớn thứ hai (sau vùng Đông Bắc) nhƣng diện tích rừng trồng rất thấp. Độ che phủ rừng của khu vực đạt 46,08%, đứng thứ 3 so với 8 vùng khác trong toàn quốc. Thực hiện chủ trƣơng đổi mới doanh nghiệp trong những năm qua, các doanh nghiệp nhà nƣớc ở vùng Tây Nguyên nói chung, doanh nghiệp lâm nghiệp nói riêng đã có nhiều chuyển biến, thực hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên còn nhiều còn tồn tại nhiều yếu kém, quy mô tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh còn chƣa tƣơng xứng với yêu cầu đòi hỏi và năng lực sẵn có trong việc quản lý, phát triển tài nguyên rừng.

pdf185 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ÂU VĂN BẢY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY LÂM NGHIỆP Ở VÙNG TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ÂU VĂN BẢY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY LÂM NGHIỆP Ở VÙNG TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Điều tra và Quy hoạch rừng Mã số: 62.62.02.08 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN BÁ NGÃI 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa bảo vệ ở bất kỳ hội đồng học vị nào. Tất cả mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn, các số liệu và thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận án Âu Văn Bảy ii LỜI CẢM ƠN Luận án: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên” đƣợc hoàn thành trong chƣơng trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 21 (2011-2014) tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng, Khoa lâm học, Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Vụ Quản lý doanh nghiệp- Bộ Nông nghiệp và PTNT, các thầy giáo hƣớng dẫn và cơ quan nơi tôi đang công tác - Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và PTNT. Trƣớc hết tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi - Phó Tổng cục trƣởng Tổng cục Lâm nghiệp; PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp với tƣ cách là ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức cho việc hƣớng dẫn và giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này. Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm các tỉnh vùng Tây Nguyên: Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai; các Công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tác giả Âu Văn Bảy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ............................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... vii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 6 1.1. Ở ngoài nƣớc ........................................................................................................ 6 1.1.1. Quản lý lâm nghiệp trên thế giới ....................................................................... 6 1.2.2. Các mô hình hoạt động kinh doanh lâm nghiệp................................................ 9 1.1.3. Những nghiên cứu về quản lý rừng bền vững trên thế giới ............................ 12 1.2. Ở trong nƣớc ...................................................................................................... 15 1.2.1. Một số thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa ........................................................ 15 1.2.2. Quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực lâm nghiệp ở Việt Nam .............................. 20 1.2.3. Quản lý rừng ở nƣớc ta .................................................................................. 22 1.2.4. Sản xuất kinh doanh lâm nghiệp ở Việt Nam ................................................ 27 1.3. Hệ thống chính sách liên quan đến quản lý lâm nghiệp ở nƣớc ta .................... 34 1.4. Những nghiên cứu về các Công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên .................... 37 1.5. Đặc điểm cơ bản vùng Tây Nguyên ................................................................... 39 1.5.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 39 1.5.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội ................................................................................. 44 1.5.3. Tài nguyên rừng .............................................................................................. 47 1.6. Thảo luận ............................................................................................................ 48 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 51 2.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 51 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 51 iv 2.2.1. Quan điểm và phƣơng pháp luận nghiên cứu ................................................. 51 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 54 2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu ................................................... 57 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 62 3.1. Đặc điểm và các nguồn lực của CTLN vùng Tây Nguyên ................................ 62 3.1.1. Lịch sử phát triển của hệ thống các CTLN vùng Tây Nguyên ....................... 62 3.1.2. Thực trạng các nguồn lực cho SXKD của các CTLN vùng TN ..................... 65 3.1.3. Thực trạng cơ cấu bộ máy quản lý của các CTLN vùng Tây nguyên ................... 78 3.2. Hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên ...................................... 81 3.2.1. Thực trạng hoạt động SXKD của các CTLN vùng Tây Nguyên .................... 81 3.2.2. Hiệu quả hoạt động SXKD của các CTLN ở Tây Nguyên nói chung ............ 89 3.2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD các loại hình CTLN ............................ 110 3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên .. 122 3.3.1. Về cơ chế chính sách trong quản lý rừng tại các CTLN ............................... 122 3.3.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố sản xuất đến hệ số hiệu quả hoạt động của các CTLN 125 3.3.3. Các nhân tố khác ........................................................................................... 127 3.4. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên ... 128 3.4.1. Phân tích SWOT cho các CTLN vùng Tây Nguyên ..................................... 128 3.4.2. Những căn cứ để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đối với các CTLN ở vùng Tây Nguyên ............................................................................... 133 3.4.3. Giải pháp đề xuất .......................................................................................... 133 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 142 1. Kết luận ............................................................................................................... 142 2. Tồn tại ................................................................................................................. 145 3. Khuyến nghị ........................................................................................................ 145 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ ....................................................... 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 147 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Viết tắt/ký hiệu Nghĩa đầy đủ AFTA Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN ASEAN Các nƣớc khu vực Đông Nam Á BNN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn C&I ASEAN Chỉ số vùng ASEAN về QLBVR CBCNV Cán bộ công nhân viên CCD Công ƣớc về chống sa mạc hóa CITES Công ƣớc về buôn bán động thực vật quý hiếm CoC Chứng chỉ chuỗi hành trình CP Chính phủ CT Chỉ thị CTLN Công ty lâm nghiệp DNLN Doanh nghiệp lâm nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ESIA Đánh giá tác động môi trƣờng FAO tổ chức Nông lƣơng thực FSC Hội đồng quản trị rừng HGD Hộ gia đình ITTA Hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế KHCN Khoa học công nghệ LN Lâm nghiệp LTQD Lâm trƣờng quốc doanh MTV Một thành viên NĐ Nghị định NQ Nghị quyết PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PCCR Phòng chống cháy rừng PH Phòng hộ PTBQ Phát triển bình quân QLRBV Quản lý rừng bền vững SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNR Tài nguyên rừng TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Các chỉ tiêu kinh tế- xã hội khu vực Tây Nguyên 45 1.2 Tổng hợp một số thông tin cơ bản vùng Tây Nguyên 48 2.1 Mô tả các biến đƣa vào mô hình 57 3.1 Tổng hợp về sắp xếp công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên theo Nghị định 118/2014/NĐ-CP 64 3.2 Cơ cấu đất đai của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 65 3.3 Diện tích đất của các công ty lâm nghiệp theo tỉnh 66 3.4 Đặc điểm tài nguyên đất và rừng của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 68 3.5 Tình hình sử dụng đất của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 71 3.6 Đặc điểm lao động tại các CTLN vùng Tây Nguyên 76 3.7 Vốn sản xuất kinh doanh tại các CTLN vùng Tây Nguyên 78 3.8 Số lƣợng các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 79 3.10 Thống kê diện tích rừng trồng tại các CTLN vùng Tây Nguyên 85 3.11 Kết quả SXKD của các CTLN ở vùng Tây Nguyên (2012-2014) 90 3.12 Kết quả SXKD của các CTLN theo tỉnh vùng Tây Nguyên (2012- 2014) 91 3.14 Một số chỉ tiêu hiệu quả xã hội của các CTLN vùng Tây Nguyên 103 3.15 Độ che phủ của rừng tại các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 105 3.16 Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động của 47 công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 111 3.17 Bảng tổng hợp về hiệu quả hoạt động của 47 công ty lâm nghiệp 113 3.18 Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động 36 công ty lâm nghiệp hoạt động công ích 114 3.19 Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động 8 Công ty TNHH 2 thành viên Lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 118 3.20 Tổng hợp đặc điểm CTLN 100% vốn Nhà nƣớc hoạt động SXKD 120 3.21 Tổng hợp đặc điểm công ty cổ phần lâm nghiệp Nam Nung 121 3.22 Bảng các hệ số ƣớc lƣợng 126 3.23 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) các CTLN vùng Tây Nguyên 129 3.24 Ma trận SWOT định hƣớng phát triển các CTLN vùng Tây Nguyên 131 3.25 Chiến lƣợc và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và SXKD ở các CTLN 133 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Bản đồ hành chính vùng Tây Nguyên 41 2.1 Khung vấn đề nghiên cứu 53 3.1 Tỷ lệ các công ty lâm nghiệp theo các hình thức hoạt động 64 3.2 Cơ cấu đất lâm nghiệp của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 69 3.3 Cơ cấu các loại rừng của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 69 3.4 Tỷ lệ lao động tại các công ty lâm nghiệp 77 3.5 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty lâm nghiệp ở Tây Nguyên 80 3.6 Cơ cấu và tỷ lệ diện tích rừng tự nhiên của các CTLN vùng Tây Nguyên 82 3.7 Cơ cấu và tỷ lệ diện tích rừng gỗ theo trạng thái của các CTLN vùng Tây Nguyên 82 3.8 Biểu đồ hệ số hiệu quả tổng hợp của CTLN theo tỉnh 83 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của luận án Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng có tổng diện tích tự nhiên 54.638 km2, chiếm 16,8% diện tích cả nƣớc với khoảng 5,1 triệu dân trong đó dân tộc kinh chiếm 64,2%, đồng bào các dân tộc JA Rai 7,9%, Ê Đê 5,7%, Ba Na 3,9 %, Cơ Ho 2,8 %, đồng bào các dân tộc khác chiếm 15,5%. Đây là địa bàn chiến lƣợc quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng và môi trƣờng cho khu vực và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và vùng hạ lƣu sông Mê Kông. Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về tài nguyên rừng và nhiều lợi thế về phát triển kinh tế và phát triển lâm nghiệp; rừng trong khu vực gắn liền với đời sống đồng bào, có vị trí quan trọng về môi trƣờng sinh thái, ĐDSH và bảo vệ nguồn nƣớc, điều tiết khí hậu. Theo kết quả công bố diễn biến rừng đến ngày 31/12/2015 tại Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện trạng diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp 5 tỉnh vùng Tây nguyên là 3.353.636ha, trong đó diện tích đất có rừng là 2.561.969ha, chiếm 18,22% diện tích đất lâm nghiệp có rừng trên cả nƣớc (rừng tự nhiên 2.246.608ha, rừng trồng 315.901ha); chia theo mục đích sử dụng: rừng đặc dụng chiếm 474.560 ha, rừng phòng hộ 533.652 ha (19%) và rừng sản xuất 1.448.376 ha, đất ngoài 3 loại rừng là 105.383 ha. Nhƣ vậy, Tây Nguyên có diện tích rừng tự nhiên lớn thứ hai (sau vùng Đông Bắc) nhƣng diện tích rừng trồng rất thấp. Độ che phủ rừng của khu vực đạt 46,08%, đứng thứ 3 so với 8 vùng khác trong toàn quốc. Thực hiện chủ trƣơng đổi mới doanh nghiệp trong những năm qua, các doanh nghiệp nhà nƣớc ở vùng Tây Nguyên nói chung, doanh nghiệp lâm nghiệp nói riêng đã có nhiều chuyển biến, thực hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên còn nhiều còn tồn tại nhiều yếu kém, quy mô tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh còn chƣa tƣơng xứng với yêu cầu đòi hỏi và năng lực sẵn có trong việc quản lý, phát triển tài nguyên rừng. 2 Trƣớc đây, trên địa bàn Tây Nguyên có 64 Lâm trƣờng và 5 Công ty lâm nghiệp (CTLN). Thực hiện Nghị quyết 28/NQ-TW ngày 16/6/2003 của Bộ Chính trị và Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trƣờng quốc doanh, các lâm trƣờng đã đƣợc sắp xếp và chuyển thành 56 CTLN, thành lập mới và chuyển đổi thành 11 Ban quản lý rừng. Các CTLN hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc ngày 26/11/2003. Từ ngày 01/7/2011, Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc hết hiệu lực, theo quy định tại Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 của Chính phủ về chuyển đổi công ty nhà nƣớc thành công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên và tổ chức quản lý công ty TNHH một thành viên do nhà nƣớc làm chủ sở hữu, các CTLN phải chuyển thành công ty TNHH một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu vốn, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005. Thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp để giải quyết những vấn đề còn bất cập, tồn tại hiện nay, hƣớng tới phát triển lâm nghiệp bền vững cả về kinh tế, xã hội, môi trƣờng, từng bƣớc chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh. Hiện nay, các CTLN cả nƣớc nói chung, ở vùng Tây Nguyên nói riêng đã sắp xếp lại mô hình tổ chức theo Nghị định 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp. Sau khi đề án sắp xếp chuyển đổi mô hình hoạt động của các CTLN trên địa bàn 5 tỉnh vùng Tây Nguyên đã đƣợc Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt. Trong tổng số 55 công ty TNHH MTV lâm nghiệp đƣợc chuyển đổi thành 36 Công ty TNHH MTV lâm nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ công ích; 02 Công ty TNHH MTV lâm nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ SXKD; 02 Ban Quản lý rừng phòng hộ; 08 công ty TNHH 2 Thành viên; cổ phần hóa 01 công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và giải thể 06 công ty TNHH MTV Lâm nghiệp do SXKD thua lỗ. 3 Chính phủ đã phê duyệt phƣơng án sắp xếp mô hình hoạt động cho các CTLN ở vùng Tây Nguyên, nhƣng hiện nay chƣa có nghiên cứu, giải pháp nào để các CTLN quản lý và SXKD phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động. Để giải quyết vấn đề này cần phải có những nghiên cứu cụ thể về cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn về tổ chức, hoạt động của các CTLN sau khi chuyển đổi từ các lâm trƣờng quốc doanh. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để các CTLN hoạt động có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tiễn trên, luận án “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các CTLN ở vùng Tây Nguyên” đƣợc thực hiện nhằm góp phần làm cơ sở đề xuất những định hƣớng hoạt động có hiệu quả cho các CTLN ở vùng Tây Nguyên nói riêng và trên phạm vi cả nƣớc nói chung. 2. Mục tiêu của luận án 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động của các CT LN vùng Tây nguyên, đề xuất định hƣớng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các Công ty này trong thời gian tiếp theo. 2.2. Mục tiêu cụ thể i) Đánh giá đƣợc thực trạng và hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên. ii) Xác định và phân tích đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên. iii) Xây dựng, đề xuất những định hƣớng tái cơ cấu hoạt động và và các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên một cách ổn định và bền vững. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động quản lý và SXKD của các CTLN đƣợc chuyển đổi từ LTQD trƣớc đây ở vùng Tây Nguyên. Luận án chọn vùng Tây nguyên, gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai và Lâm Đồng vì số lƣợng các CTLN ở vùng Tây Nguyên nhiều, diện tích 4 rừng và đất rừng các CTLN hiện nay đang quản lý lớn, vì vậy vai trò hoạt động quản lý và sản xuất của các CTLN rất quan trọng đối với rừng vùng Tây Nguyên và trên phạm vi toàn quốc. Phạm vi nghiên cứu hiệu quả hoạt động quản lý và SXKD của 47 CTLN đƣợc phân thánh 4 nhóm đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt sắp xếp mô hình hoạt động theo Nghị định 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ: Công ty TNHH MTV lâm nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ công ích; Công ty TNHH MTV lâm nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ SXKD; Công ty TNHH hai thành viên lâm nghiệp; CTLN cổ phần hóa. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án - Ý nghĩa khoa học: Luận án thực hiện góp phần hệ thống hoá và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về tổ chức quản lý các CTLN và quan điểm, phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của các CTLN. Luận án cũng cung cấp cơ sở khoa học của sự cần thiết phải duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hiện nay. - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đã đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên, đã chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động và những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các CTLN trong vùng. 5. Điểm mới của luận án i) Luận án đã góp phần bổ sung, làm rõ quan điểm và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên. ii) Bằng phƣơng pháp đánh giá thực trạng và hiệu quả SXKD, Luận án đã lƣợng hoá đƣợc hiệu quả tổng hợp từ những hoạt động của các CTLN ở Tây Nguyên, góp phần bổ sung cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho các CTLN nói chung và vùng Tây Nguyên nói riêng. iii) Xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng chủ yếu và lƣợng hoá đƣợc mối quan hệ giữa các yếu tố đó với hiệu quả hoạt động SXKD của các CTLN vùng Tây Nguyên. Từ đó đề xuất đƣợc định hƣớng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của các CTLN. 5 6. Cấu trúc của luận án Luận án dài 145 trang, đánh máy A4, đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng và hai phần (Phần mở đầu và phần kết luận và kiến nghị) nhƣ sau: Phần mở đầu: Luận giải sự cần thiết của luận án, mục đích nghiên cứu, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án. Chƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Chƣơng 2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Kết luận,
Luận văn liên quan