Trong quá trình khai thác và phát tri n mỏ dầu khí, ở giai đoạn đầu khai
thác của mỏ thư ng áp suất vỉa hay còn gọi là năng lượng vỉa tự nhiên còn
cao cho nên chế độ khai thác được áp dụng là khai thác tự phun trên cơ sở
năng lượng tự nhiên của vỉa. Sau một th i gian khi năng lượng tự nhiên của
vỉa suy kiệt, việc áp dụng phương pháp khai thác sơ cấp này không còn hiệu
quả. Các giếng sẽ được chuy n sang chế độ khai thác thứ cấp, phương pháp
khai thác bằng gaslift là một trong những phương pháp khai thác dầu thứ cấp
được áp dụng rộng rãi, nhất là đối v i các mỏ ngoài bi n.
131 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu kích thước tối ưu và hợp ý ống nâng cho các giếng gaslift ở mỏ Bạch Hổ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
ĐỨC VINH
NGHI N CỨU KÍCH THƢỚC TỐI ƢU VÀ HỢP Ý ỐNG NÂNG
CHO CÁC GIẾNG GAS IFT Ở MỎ BẠCH HỔ
UẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ N I - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
ĐỨC VINH
NGHI N CỨU KÍCH THƢỚC TỐI ƢU VÀ HỢP Ý ỐNG NÂNG
CHO CÁC GIẾNG GAS IFT Ở MỎ BẠCH HỔ
Ngành: Kỹ thuật dầu khí
Mã số: 62.52.06.04
UẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS TS CAO NGỌC ÂM
2. TS NGUYỄN TIẾN VINH
HÀ N I - 2015
i
ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong một công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả
Lê Đức Vinh
ii
MỤC ỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3
4. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 3
5. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3
6. Đi m m i của luận án ................................................................................. 4
7. Luận đi m bảo vệ ........................................................................................ 4
8. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................ 4
9. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 5
10. Khối lượng và cấu trúc của luận án .......................................................... 5
11. L i cảm ơn ................................................................................................ 5
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP KHAI THÁC DẦU
BẰNG GAS IFT VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ................ 6
1.1 Phương pháp khai thác dầu bằng gaslift ................................................... 6
1.1.1Gaslift liên tục ......................................................................................... 10
1.1.2 Gaslift định kỳ. ....................................................................................... 12
1.2 Chế độ công nghệ trong khai thác dầu bằng gaslift ................................. 16
1.2.1 Xác định đư ng kính ống nâng gaslift. 16
1.2.2. Phương pháp xác định thông số làm việc hệ thống gaslift.. 18
1.3 Các công trình nghiên cứu về khai thác dầu bằng gaslift ......................... 21
1.4 Tổng quan về thực trạng các giếng khai thác bằng phương pháp gaslift tại
mỏ Bạch Hổ ..................................................................................................... 25
Chƣơng 2: NGHI N CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI HOẠT Đ NG
CỦA HỆ THỐNG “GIẾNG - VỈA” CÁC GIẾNG GAS IFTTR N QUAN
ĐIỂM BỀN Đ NG HỌC....................................................................................... 31
iii
2.1 Đánh giá trạng thái hoạt động của giếng gaslift trên quan đi m bền động
học bằng lý thuyết tai biến (Catastrophe theory). ........................................... 32
2.1.1 Lý thuyết Catastrophe (Catastrophe theory). ......................................... 32
2.1.2 Áp dụng lý thuyết Catastrophe vào việc đánh giá trạng thái hoạt động
của các giếng gaslift. ....................................................................................... 36
2.1.3 Kết quả nghiên cứu ................................................................................ 39
2.2 Đánh giá trạng thái hoạt động của giếng gaslift ....................................... 43
2.3 Kết luận .................................................................................................... 44
Chƣơng 3: NGHI N CỨU, TÍNH TOÁN, XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ
ĐỒNG MỨC CHỈ SỐ KHAI THÁC (PI) ................................................... 46
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng khai thác của giếng. ....................... 46
3.1.1. Dòng chảy của chất lưu vào giếng ........................................................ 46
3.1.2 Chỉ số khai thác (PI) ............................................................................... 48
3.2 Kết quả nghiên cứu và tính toán chỉ số khai thác PI ................................. 51
3.3 Xây dựng hàm tương quan giữa chi phí khí gaslift v i mực thủy tĩnh
ngoài cột ống nâng .......................................................................................... 59
3.4 Xây dựng hàm tương quan giữa chi phí khí gaslift v i chỉ số khai thác PI . 63
3.4.1 Xây dựng hàm tương quan giữa chi phí khí gaslift v i chỉ số khai thác
PI cho các giếng khai thác đối tượng Mioxen khu vực trung tâm mỏ Bạch Hổ . 63
3.4.2 Xây dựng hàm tương quan giữa chi phí khí gaslift v i chỉ số khai thác
PI cho các giếng khai thác đối tượng Mioxen khu vực bắc mỏ Bạch Hổ ....... 65
3.4.3 Xây dựng hàm tương quan giữa chi phí khí gaslift v i chỉ số khai thác
PI cho các giếng khai thác đối tượng Oligoxen dư i khu vực bắc mỏ Bạch Hổ 65
3.4.4 Xây dựng hàm tương quan giữa chi phí khí gaslift v i chỉ số khai thác
PI cho các giếng khai thác đối tượng Oligoxen trên khu vực bắc mỏ Bạch Hổ . 66
3.4.5 Xây dựng hàm tương quan giữa chi phí khí gaslift v i chỉ số khai thác PI
cho các giếng khai thác đối tượng Móng khu vực trung tâm mỏ Bạch Hổ ....... 66
iv
3.5 Xây dựng bản đồ đồng mức mực thủy tĩnh sau cột ống nâng và chỉ số khai
thác PI của các đối tượng khác nhau của mỏ Bạch Hổ ................................... 68
3.6 Tính toán phân chia nhóm giếng theo tiêu chí chi phí khí gaslift ............. 72
3.7 Kết luận ..................................................................................................... 76
Chƣơng 4: TÍNH TOÁN ỰA CHỌN ỐNG NÂNG CHO CÁC GIẾNG
GAS IFT THEO TỪNG KHU VỰC Ở MỎ BẠCH HỔ .......................... 77
4.1 Phân tích, đánh giá cấu trúc và chi phí khí thực tế của các giếng khai thác
bằng gaslift ở mỏ Bạch Hổ .............................................................................. 78
4.2 Phân bố áp suất trong cột ống nâng .......................................................... 80
4.3 Tính toán và xác định đư ng kính cột ống nâng các giếng gaslift trong
điều kiện gi i hạn lưu lượng khai thác. ........................................................... 84
4.4 Gi i thiệu phần mềm WellFlo ................................................................... 86
4.4.1 Tính toán khả năng của dòng chảy trong giếng ..................................... 86
4.4.2 Thiết kế hoàn thiện giếng ....................................................................... 87
4.4.3 Ứng dụng dự đoán .................................................................................. 87
4.5 Kết quả nghiên cứu ................................................................................... 88
4.5.1 Tính toán và lựa chọn kích thư c tối ưu cột ống nâng cho các giếng
gaslift có lưu lượng khác nhau trong điều kiện gi i hạn lưu lượng khai thác. 88
4.5.2. Tính toán chế độ làm việc cho các giếng gaslift có lưu lượng khác nhau
trong điều kiện gi i hạn lưu lượng khai thác. ................................................. 97
4.6 Kết luận. ........................................................................ . 105
KẾT UẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...107
1. Kết luận 107
2. Kiến nghị . 109
DANH MỤC CÁC C NG TR NH Đ C NG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI IỆU THAM KHẢO
PHỤ ỤC
v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Phương án cơ sở về chi phí khí nén và sản lượng khí đồng
hành ở mỏ Bạch Hổ
2
Bảng 1.1 Số liệu thực tế hàng năm khai thác bằng gaslift ở mỏ Bạch
Hổ
27
Bảng 1.2 Cán cân chi phí khí nén và sản lượng khí đồng hành mỏ
Bạch Hổ
28
Bảng 3.1 Kết quả tính toán PI cho các giếng tầng Móng vòm Trung
tâm
51
Bảng 3.2 Kết quả tính toán PI cho các giếng tầng Mioxen vòm Trung
tâm
53
Bảng 3.3 Kết quả tính toán PI cho các giếng tầng Mioxen vòm Bắc 55
Bảng 3.4 Kết quả tính toán PI cho các giếng tầng Oligoxen dư i 56
Bảng 3.5 Kết quả tính toán PI cho các giếng tầng Oligoxen trên 58
Bảng 3.6 Giá trị chi phí khí gaslift tương ứng v i chỉ số khai thác PI 73
Bảng 4.1 Kết quả tính toán lưu lượng khai thác theo chi phí khí đối
v i giếng có lưu lượng nhỏ (PI = 0,2) v i cột ống nâng
ф60,3 mm
98
Bảng 4.2 Kết quả tính toán lưu lượng khai thác theo chi phí khí đối
v i giếng có lưu lượng 50 – 100 m3/ng.đ (PI = 0,65) v i cột
ống nâng ф73 mm
99
Bảng 4.3 Kết quả tính toán lưu lượng khai thác theo chi phí khí đối
v i giếng có lưu lượng 100 – 200 m3/ng.đ (PI = 1,1) v i cột
ống nâng ф73 mm
101
Bảng 4.4 Kết quả tính toán lưu lượng khai thác theo chi phí khí đối
v i giếng có lưu lượng 200 – 300 m3/ng.đ (PI = 1,8) v i cột
ống nâng ф89 mm
102
Bảng 4.5 Kết quả tính toán lưu lượng khai thác theo chi phí khí đối
vi
v i giếng có lưu lượng l n hơn 300 m3/ng.đ (PI = 3,5) v i
cột ống nâng ф114,3 mm
104
Bảng 4.6 Kết quả tính toán kích thư c tối ưu cột ống nâng và chế độ
làm việc tối ưu của giếng gaslift
105
vii
DANH MỤC CÁC H NH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý khai thác dầu bằng gaslift 6
Hình 1.2 Hệ thống khai thác trung tâm 9
Hình 1.3 Hệ thống khai thác vành xuyến 10
Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý khai thác dầu bằng gaslift liên tục 11
Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý khai thác dầu bằng gaslift định kỳ 15
Hình 1.6 Đư ng đặc tính nâng của thiết bị 17
Hình 1.7 Tổng sản lượng khai thác của các giếng gaslift hàng năm 26
Hình 1.8 Số liệu chi phí khí nén thực tế theo năm 27
Hình 2.1 Các trạng thái và vị trí tương đối của hòn bi A 35
Hình 2.2 Kết quả tính toán giá trị ∆ theo th i gian khai thác của
giếng 9007
39
Hình 2.3 Kết quả tính toán giá trị ∆ theo th i gian khai thác của
giếng 10005
40
Hình 2.4 Kết quả tính toán giá trị ∆ theo th i gian khai thác của
giếng 90
40
Hình 2.5 Kết quả tính toán giá trị ∆ theo th i gian khai thác của
giếng 140
41
Hình 2.6 Kết quả tính toán giá trị ∆ theo th i gian khai thác của
giếng 749
41
Hình 2.7 Kết quả tính toán giá trị ∆ theo th i gian khai thác của
giếng 68
42
Hình 2.8 Kết quả tính toán giá trị ∆ theo th i gian khai thác của
giếng 1013
42
Hình 2.9 Kết quả tính toán giá trị ∆ theo th i gian khai thác của
giếng 28
43
Hình 2.10 Kết quả tính toán giá trị ∆ theo th i gian khai thác của
giếng 917
43
viii
Hình 3.1 Đư ng PI trong giếng 49
Hình 3.2 Mối quan hệ giữa mực thủy tĩnh v i chỉ số PI tầng Móng
vòm Trung tâm
53
Hình 3.3 Mối quan hệ giữa mực thủy tĩnh v i chỉ số PI tầng Mioxen
vòm Trung tâm
54
Hình 3.4 Mối quan hệ giữa mực thủy tĩnh v i chỉ số PI tầng Mioxen
vòm Bắc
56
Hình 3.5 Mối quan hệ giữa mực thủy tĩnh v i chỉ số PI tầng
Oligoxen dư i
58
Hình 3.6 Mối quan hệ giữa mực thủy tĩnh v i chỉ số PI tầng
Oligoxen trên
59
Hình 3.7 Hàm tương quan giữa mực thủy tĩnh sau cột ống nâng v i
chi phí khí đ nâng một m3 chất lỏng lên bề mặt của tầng
Mioxen vòm Trung tâm
61
Hình 3.8 Hàm tương quan giữa mực thủy tĩnh sau cột ống nâng v i
chi phí khí đ nâng một m3 chất lỏng lên bề mặt của tầng
Mioxen vòm Bắc
61
Hình 3.9 Hàm tương quan giữa mực thủy tĩnh sau cột ống nâng v i
chi phí khí đ nâng một m3 chất lỏng lên bề mặt của tầng
Mioxen vòm Nam
62
Hình 3.10 Hàm tương quan giữa mực thủy tĩnh sau cột ống nâng v i
chi phí khí đ nâng một m3 chất lỏng lên bề mặt của tầng
Móng vòm Trung tâm
62
Hình 3.11 Hàm tương quan giữa mực thủy tĩnh sau cột ống nâng v i
chi phí khí đ nâng một m3 chất lỏng lên bề mặt của tầng
Oligoxen dư i
63
Hình 3.12 Hàm tương quan giữa chi phí khí và PI của các giếng tầng
Mioxen vòm Trung tâm
64
ix
Hình 3.13 Hàm tương quan giữa chi phí khí và PI của các giếng tầng
Mioxen vòm Bắc
65
Hình 3.14 Hàm tương quan giữa chi phí khí và PI của các giếng tầng
Oligoxen dư i
65
Hình 3.15 Hàm tương quan giữa chi phí khí và PI của các giếng tầng
Oligoxen trên
66
Hình 3.16 Hàm tương quan giữa chi phí khí và PI của các giếng tầng
Móng vòm Trung tâm
67
Hình 3.17 Bản đồ đồng mức mực thủy tĩnh sau cột ống nâng và chỉ số
khai thác PI của tầng Mioxen vòm Bắc
69
Hình 3.18 Bản đồ đồng mức mực thủy tĩnh sau cột ống nâng và chỉ số
khai thác PI của tầng Mioxen vòm Trung tâm
69
Hình 3.19 Bản đồ đồng mức mực thủy tĩnh sau cột ống nâng và chỉ số
khai thác PI của tầng Móng vòm Trung tâm
70
Hình 3.20 Bản đồ đồng mức mực thủy tĩnh sau cột ống nâng và chỉ số
khai thác PI của tầng Oligoxen dư i
70
Hình 3.21 Bản đồ đồng mức mực thủy tĩnh sau cột ống nâng và chỉ số
khai thác PI của tầng Oligoxen trên
71
Hình 4.1 Hàm tương quan giữa lưu lượng và chỉ số khai thác PI của
mỏ Bạch Hổ
77
Hình 4.2 Sơ đồ đư ng cong phân bố áp suất dọc theo cột ống nâng
của giếng khai thác tự phun
81
Hình 4.3 Sơ đồ đư ng cong phân bố áp suất dọc theo cột ống nâng
của giếng gaslift
83
Hình 4.4 Kết quả tính toán đư ng đặc tính dòng vào và đặc tính nâng
của giếng có lưu lượng nhỏ hơn 50m3/ng.đ
88
Hình 4.5 Cơ sở lựa chọn kích thư c cột ống nâng cho giếng có lưu
x
lượng nhỏ (đến 50m3/ng.đ) 89
Hình 4.6 Kết quả tính toán đư ng đặc tính dòng vào và đặc tính nâng
của giếng có lưu lượng từ 50 - 100m3/ng.đ
90
Hình 4.7 Cơ sở lựa chọn kích thư c cột ống nâng cho giếng có lưu
lượng 50 – 100m3/ng.đ
91
Hình 4.8 Kết quả tính toán đư ng đặc tính dòng vào và đặc tính nâng
của giếng có lưu lượng từ 100- 200m3/ng.đ
92
Hình 4.9 Cơ sở lựa chọn kích thư c cột ống nâng cho giếng có lưu
lượng 100 – 200m3/ng.đ
93
Hình 4.10 Kết quả tính toán đư ng đặc tính dòng vào và đặc tính nâng
của giếng có lưu lượng từ 200- 300m3/ng.đ
94
Hình 4.11 Cơ sở lựa chọn kích thư c cột ống nâng cho giếng có lưu
lượng 200 – 300m3/ng.đ
95
Hình 4.12 Kết quả tính toán đư ng đặc tính dòng vào và đặc tính nâng
của giếng có lưu lượng l n hơn 300m3/ng.đ
96
Hình 4.13 Cơ sở lựa chọn kích thư c cột ống nâng cho giếng có lưu
lượng l n hơn 300m3/ng.đ
97
Hình 4.14 Kết quả tính toán chi phí khí tối ưu cho 1m3 chất lỏng khai
thác đối v i các giếng gaslift có lưu lượng nhỏ hơn
50m
3/ng.đ
98
Hình 4.15 Chế độ làm việc hiệu quả ở giếng gaslift có lưu lượng nhỏ
hơn 50 m3/ng.đ (PI = 0,2)
99
Hình 4.16 Kết quả tính toán chi phí khí tối ưu cho 1m3 chất lỏng khai
thác đối v i các giếng gaslift có lưu lượng 50 - 100m3/ng.đ
(PI = 0,65)
100
Hình 4.17 Chế độ làm việc hiệu quả ở giếng gaslift có lưu lượng 50 -
100 m
3/ng.đ (PI = 0,65)
100
xi
Hình 4.18 Kết quả tính toán chi phí khí tối ưu cho 1m3 chất lỏng khai
thác đối v i các giếng gaslift có lưu lượng 100 – 200
m
3/ng.đ (PI = 1,1)
101
Hình 4.19 Chế độ làm việc hiệu quả ở giếng gaslift có lưu lượng 100 -
200 m
3/ng.đ (PI = 1,1)
102
Hình 4.20 Kết quả tính toán chi phí khí tối ưu cho 1m3 chất lỏng khai
thác đối v i các giếng gaslift có lưu lượng 200 – 300
m
3/ng.đ (PI = 1,8)
103
Hình 4.21 Chế độ làm việc hiệu quả ở giếng gaslift có lưu lượng 200 -
300 m
3/ng.đ (PI = 1,8)
103
Hình 4.22 Kết quả tính toán chi phí khí tối ưu cho 1m3 chất lỏng khai
thác đối v i các giếng gaslift có lưu lượng l n hơn 300
m
3/ng.đ (PI = 3,5)
104
Hình 4.23 Chế độ làm việc hiệu quả ở giếng gaslift có lưu lượng l n
hơn 300 m3/ng.đ (PI = 3,5)
105
Hình 4.24 Mối tương quan giữa lưu lượng chất lỏng khai thác và chi
phí khí gaslift cho các giếng có cột ống nâng khác nhau
106
1
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình khai thác và phát tri n mỏ dầu khí, ở giai đoạn đầu khai
thác của mỏ thư ng áp suất vỉa hay còn gọi là năng lượng vỉa tự nhiên còn
cao cho nên chế độ khai thác được áp dụng là khai thác tự phun trên cơ sở
năng lượng tự nhiên của vỉa. Sau một th i gian khi năng lượng tự nhiên của
vỉa suy kiệt, việc áp dụng phương pháp khai thác sơ cấp này không còn hiệu
quả. Các giếng sẽ được chuy n sang chế độ khai thác thứ cấp, phương pháp
khai thác bằng gaslift là một trong những phương pháp khai thác dầu thứ cấp
được áp dụng rộng rãi, nhất là đối v i các mỏ ngoài bi n.
Mỏ Bạch Hổ là một đi n hình của việc áp dụng khai thác thứ cấp bằng
gaslift trên cơ sở sử dụng hiệu quả khí đồng hành làm khí nén gaslift, v i quỹ
giếng khai thác bằng gaslift chiếm khoảng hơn 80% quỹ giếng khai thác hiện
nay. Tỷ lệ giếng khai thác bằng gaslift trong th i gian gần đây đã tăng lên và
sẽ còn tiếp tục gia tăng trong th i gian t i. Vì theo th i gian năng lượng vỉa
càng ngày càng suy giảm, đ đảm bảo được sản lượng khai thác dầu đòi hỏi
phải thay đổi lưu lượng khí nén theo hư ng tăng lên. Mặt khác, cũng theo th i
gian số lượng các giếng ngừng khai thác tự phun cũng giảm dần do năng
lượng tự nhiên của vỉa càng ngày càng suy kiệt. Chính nguyên nhân này mà
số lượng các giếng được chuy n sang khai thác bằng gaslift càng tăng theo
th i gian, trong khi đó tổng khối lượng khí dùng cho gaslift hầu như thay đổi
không đáng k .
Theo phương án cơ sở, tình trạng mất cân bằng chi phí khí nén và sản
lượng khí đồng hành sẽ xảy ra từ năm 2020, khi đó sản lượng khí đồng hành
(v i khả năng tận thu 90%) bắt đầu không đủ đ bù đắp tất cả các tổn hao
trong hệ thống thu gom và tuần hoàn khí, đ đáp ứng nhu cầu khí nhiên liệu
cũng như nhu cầu khí gaslift tăng thêm mỗi năm.
2
Bảng 1. Phương án cơ sở về chi phí khí nén và sản lượng khí đồng
hành ở mỏ Bạch Hổ
Năm
SL
khí
đồng
hành,
tr.m
3
/
n
Chi
phí
khí
gaslift
,
tr.
m
3
/n
SL khí
đồng
hành,
ng.m
3
/ng
đ
Chi phí
khí
gaslift,
ng.m
3
/ng
đ
Tổn hao
kỹ thuật
trong hệ
thống
tuần
hoàn
gaslift
(10%) và
thu gom
khí đồng
hành
(10%),
ng.m
3
/ng
đ
Khí
nhiên
liệu,
ng.m
3
/ng
đ
Gia tăng
nhu cầu
khí
gaslift,
ng.m
3
/ng
đ
Tổng tổn hao
trong hệ
thống thu
gom và tuần
hoàn khí
(10%) + khí
nhiên liệu,
ng.m
3/ngđ
Cán cân
chi phí
và sản
lượng
khí,
ng.m
3
/ng
đ
2012 781,3 909,2 2254,1 2614,9 486,9 426 912,9 1341,2
2013 655,9 855,1 1809,1 2466,0 427,5 426 0,0 853,5 955,6
2014 542,6 848,6 1471,1 2447,2 391,8 426 0,0 817,8 653,3
2015 461,3 843,2 1240,1 2431,7 367,2 426 0,0 793,2 446,9
2016 395,8 868,6 1083,4 2498,2 358,2 426 66,5 850,7 232,7
2017 344,8 875,3 957,9 2524,2 348,2 426 26,0 800,2 157,6
2018 315,6 885,7 862,6 2554,2 341,7 426 30,0 797,7 64,9
2019 292,5 888,6 779,3 2562,7 334,2 426 8,4 768,6 10,7
2020 274,1 908,4 713,1 2612,5 332,6 426 49,8 808,4 -95,3
2021 256,5 909,8 660,9 2623,7 328,5 426 11,2 765,7 -104,8
2022 242,1 934,6 612,8 2695,2 330,8 426 71,5 828,3 -215,4
2023 232,7 954,7 572,9 2753,3 332,6 426 58,2 816,8 -243,9
2024 223,9 986,5 539,1 2837,2 337,6 426 83,8 847,4 -308,3
2025 214,6 1004,8 504,3 2897,9 340,2 426 60,7 826,9 -322,6
2026 206,9 1022,9 480,9 2950,0 343,1 426 52,2 821,3 -340,4
2027 200,9 1038,9 456,0 2996,1 345,2 426 46,1 817,3 -361,3
2028 188,4 1056,3 429,9 3038,0 346,8 426 41,9 814,7 -384,8
2029 179,5 1053,1 412,7 3037,1 345,0 426 0,0 771,0 -358,2
2030 172,6 1062,5 397,0 3064,3 346,1 426 27,1 799,3 -402,3
Vì vậy, việc đảm bảo hiệu quả sử dụng khí gaslift cho toàn mỏ trở nên
ngày càng cấp thiết, đòi hỏi phải có những nghiên cứu nhằm tối ưu cấu trúc
thiết bị lòng giếng, cũng như các chế độ công nghệ phù hợp cho từng loại
giếng mà vẫn đảm bảo được sản lượng khai thác dầu trong từng giai đoạn
khai thác của mỏ.
3
Chính từ đòi hỏi của thực tế sản xuất, tác giả lựa chọn đề tài: "Nghiên
cứu kích thước tối ưu và hợp lý ống nâng cho các giếng gaslift ở mỏ Bạch
Hổ".
2 Mục đích nghiên cứu
Trên kết quả đánh giá thực trạng hoạt động, đề xuất phương pháp m i
trong việc nghiên c