Cây lạc (Arachis hypogaea L.), Lạc là cây công nghiệp ngăn ngày có
giá trị kinh tế cao, làm thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc và là
cây cải tạo đất rất tốt. Hạt lạc có hàm lượng dầu cao từ 48–50%, hàm lượng
protein từ 25–28% và nguồn cung cấp khoáng chất, vitamin, hoạt chất sinh
học, các chất kháng oxy hóa polyphenol, flavonoid và isoflavone cho con
người. Cải tiến giống lạc có tiềm năng năng suất cao, có thời gian chín khác
nhau, kháng bệnh và chịu hạn đã được phóng thích ở nhiều nước trên thế
giới (Pasupuleti Janila et al., 2013).
Nhìn chung, những thập kỷ gần đây tiêu thụ lạc tăng lên cho tất cả các
mục đích sử dụng và chủ yếu lấy dầu và thực phẩm. Nhập khẩu lạc của thế
giới để chế biến kẹo tăng mạnh đến 83% từ 1979-81 đến 1994- 96 (Freeman
et al. 1999). Nhưng chất lượng sản phẩm yêu cầu cao hơn, đặc biệt yêu cầu
về mức độ nhiễm nấm như Aspergillus (A) tạo ra đốc tố aflatoxin (B R Ntare
et al., 2004).
Sản xuất lạc bị ảnh hưởng bới hai yếu tố quan trọng là những tiêu
chuẩn chất lượng xuất khẩu, nhập khẩu và yêu cầu của người tiêu dùng. Ảnh
hưởng của yêu cầu khắc khe về tiêu chuẩn đến thương mại sản phẩm nông
nghiệp như tiêu chuẩn và độc tố aflatoxin ở sản phẩm lạcj đã làm giảm sản
lượng lạc của các nước châu Âu 11% khi quy định chặt về tiêu chuẩn độc tố
aflatoxin và những quy định mới về tiêu chuẩn này ở lạc, thậm trí có thể
giảm đến 63% ở giai đoạn tiếp theo (Tsunehiro Otsuki et al., 2001)
175 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số biện pháp pháp kỹ thuật phòng chống xâm nhiễm của nấm aspergillus flavus gây độc tố aflatoxin đối với lạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
Phần I: MỞ ĐẦU
Chương I: Mở đầu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
---------
NGUYỄN VĂN THẮNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁP KỸ
THUẬT PHÒNG CHỐNG XÂM NHIỄM CỦA
NẤM ASPERGILLUS FLAVUS GÂY ĐỘC TỐ
AFLATOXIN ĐỐI VỚI LẠC
Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng
Mã số: 62 62 01 10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TSKH. Trần Đình Long
2. TS. Nguyễn Văn Liễu
Hà Nội – 2017
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử dụng để
bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự
giúp đỡ đã được cảm ơn.
Hà nội, ngày tháng 11 năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Thắng
iii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập
thể thầy hướng dẫn: GS.TSKH. Trần Đình Long, TS. Nguyễn Văn Liễu, các
thầy đã luôn sát cánh bên tôi, hướng dẫn, động viên, thúc đẩy tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các cán bộ của Ban Đào
tạo Sau đại học thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Ban Giám đốc
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận
án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Cây lương thực và Cây thực
phẩm. Lãnh đạo và cán bộ viên chức Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
Đậu đỗ đã ủng hộ và tạo điều kiện về mọi mặt trong suốt thời gian tôi thực
hiện luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên ủng
hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Hà nội, ngày tháng 11 năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Thắng
iv
MỤC LỤC
TT Nội dung Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu của đề tài 4
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
3.1 Ý nghĩa khoa học 4
3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu 5
4.2 Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài 5
5 Những đóng góp mới của luận án 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ
KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam 7
1.1.1 Sản xuất lạc trên thế giới 7
1.1.2 Sản xuất lạc ở Việt Nam 8
1.2 Nghiên cứu chọn tạo giống lạc 10
1.3 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm lạc 15
1.4 Những nghiên cứu về nấm và độc tố aflatoxin ở lạc 17
1.5 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác lạc 19
1.5.1 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác lạc trên thế giới 19
1.5.1.1 Chọn đất và vùng trồng lạc 19
1.5.1.2 Thời vụ trồng lạc 20
v
1.5.1.3 Nghiên cứu phân bón cho lạc 22
1.5.2
Nghiên cứu kỹ thuật giảm nấm mốc vàng và độc tố
aflatoxin ở lạc
24
1.6
Nghiên cứu kỹ thuật giảm nấm mốc vàng và độc tố
aflatoxin ở Việt Nam
27
1.6.1 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác lạc ở Việt Nam 27
1.6.2
Những nghiên cứu về nấm mốc vàng và độc tố
aflatoxin ở Việt Nam
29
1.6.3
Những nghiên cứu về chọn giống kháng bệnh mốc
vàng và aflatoxin ở Việt Nam
35
1.7 Nhận xét rút ra từ tổng quan tài liệu 35
Chương II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu và thời gian nghiên cứu 38
2.2 Nội dung nghiên cứu 39
2.2.1
Nội dung 1: Nghiên cứu thực trạng sản xuất, mức
độ nhiễm nấm mốc vàng và độc tố aflatoxin ở lạc tại
một số tỉnh trồng lạc chính
39
2.2.2
Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng các biện pháp
kỹ thuật canh tác tới sự xâm nhiễm nấm mốc vàng
và độc tố aflatoxin
39
2.2.3
Nội dung 3: Nghieen cứu xác định và chọn lọc giống
lạc kháng nấm mốc vàng và năng suất
40
2.2.4
Nội dung 4: Xây dựng mô hình tổng hợp giảm thiểu
nhiễm nấm mốc vàng và độc tố aflatoxin
40
2.3 Phương pháp nghiên cứu 40
2.3.1
Phương pháp điều tra, thu thập và phân tích mẫu
lạc, mẫu đất
40
2.3.2
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng các biện pháp
kỹ thuật canh tác tới sự xâm nhiễm nấm mốc vàng
42
vi
và độc tố aflatoxin
2.3.2.1
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ
gieo tới năng suấ, sự xâm nhiễm của nấm mốc vàng
và hàm lượng aflatoxin
42
2.3.2.2
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón
vôi tới năng suất, sự xâm nhiễm của nấm mốc vàng
và hàm lượng aflatoxin
43
2.3.2.3
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế
phẩm sinh học tới năng suất, xâm nhiễm nấm mốc
vàng và hàm lượng aflatoxin
43
2.3.2.4
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đất,
tưới nước tới năng suất, sự xâm nhiễm của nấm
mốc vàng và hàm lượng aflatoxin
45
2.3.2.5
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý hạt
bằng thuốc trừ nấm tới năng suất, sự xâm nhiễm của
nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin
45
2.3.2.6
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của tổn thương
quả lạc do sùng và biện pháp phòng trừ sùng tới năng
suất và sự xâm nhiễm của nấm mốc vàng
46
2.3.2.7
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm
thu hoạch đến năng suất và sự xâm nhiễm của nấm
mốc vàng
47
2.3.2.8
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của phương
thức thu hoạch đến năng suất và sự xâm nhiễm của
nấm mốc vàng
48
2.3.3
Phương pháp xác định và chọn lọc giống lạc năng
suất và kháng bệnh mốc vàng
48
2.3.3.1 Phương pháp đánh giá tính kháng nấm mốc vàng 48
2.3.3.2
Phương pháp định lượng hàm lượng aflatoxin trong
hạt lạc
49
2.3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm giống ở các vùng sinh 49
vii
thái
2.3.4
Phương pháp xây dựng mô hình tổng hợp giảm
thiểu nhiễm nấm mốc vàng và độc tố aflatoxin
50
2.3.4.1 Phương pháp xây dựng mô hình trình diến sản xuất 50
2.3.4.2 Phương pháp tính hiệu quảkinh tế mô hình 51
2.3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 52
2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu 53
Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
3.1
Kết quả nghiên cứu thực trạng sản xuất, mức độ
nhiễm nấm mốc vàng và độc tố aflatoxin ở lạc tại
một số tỉnh trồng lạc chính
54
3.1.1
Năng suất và cơ cấu giống lạc tại các địa phương
điều tra
54
3.1.2 Cơ cấu luân canh giữa lạc với cây trồng khác 56
3.1.3 Kỹ thuật canh tác lạc 57
3.1.4
Nhận thức của người sản xuất về bệnh mốc vàng
(Aspergillus flavus) trên lạc
61
3.1.5 Kết quả thu thập và phân tích mâu lạc, mẫu đất 62
3.1.6
Kết quả đánh giá tỷ lệ nhiễm Apergillus flavus trên
hạt
63
3.1.7 Kết quả phân tích hàm lượng aflatoxin trong hạt lạc 65
3.2
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng các biện pháp kỹ
thuật canh tác tới tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng và
hàm lượng aflatoxin
67
3.2.1
Ảnh hưởng của thời vụ gieo tới sự xâm nhiễm của
nấm mốc vàng, hàm lượng aflatoxin và năng suất
lac
67
3.2.1.1 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến năng suất lạc 67
3.2.1.2
Ảnh hưởng của thời vụ gieo tới sự xâm nhiễm của nấm
mốc vàng, hàm lượng aflatoxin
69
viii
3.2.2
Ảnh hưởng của bón vôi tới mức độ nhiễm nấm mốc
vàng, độc tố aflatoxin và năng suất lạc
70
3.2.2.1
Ảnh hưởng của các phương pháp bón vôi đến tỷ lệ hạt
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin
71
3.2.2.2 Ảnh hưởng của bón vôi đến năng suất lạc 72
3.2.3
Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học tới năng suất, sự
xâm nhiễm của nấm mốc vàng (Aspergillus flavus),
hàm lượng aflatoxin ở lạc
74
3.2.3.1
Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học tới sự phát
triển của nấm mốc vàng trong đất
74
3.2.3.2
Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học tới tỷ lệ hạt
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin
76
3.2.3.3
Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến năng suất
lạc
77
3.2.4
Ảnh hưởng của độ ẩm đất và chế độ tưới tới năng
suất, sự xâm nhiễm của nấm mốc vàng (Aspergillus
flavus) và hàm lượng độ tố aflatoxin
78
3.2.4.1 Ảnh hưởng của độ ẩm đất 78
3.2.4.2 Ảnh hưởng của chế độ tưới tới năng suất lạc 79
3.2.4.3
Ảnh hưởng của chế độ tưới đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc
vàng và hàm lượng aflatoxin
87
3.2.5
Ảnh hưởng của việc xử lý hạt giống bằng thuốc trừ
nấm đến năng suất, tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng và
độc tố aflatoxin trên lạc
83
3.2.6
Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch tới tỷ lệ nhiễm
nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin và năng suất
lạc
86
3.2.7
Ảnh hưởng của mức độ tổn thương quả hạt do sùng
gây hại đến sự xâm nhiễm nấm mốc vàng
(Aspergillus flavus) trên hạt lạc
89
3.2.8 Ảnh hưởng của phương thức thu hoạch tới tỷ lệ 91
ix
nhiễm nấm mốc vàng, hàm lượng aflatoxin và năng
suất lạc
3.3
Kết quả nghiên cứu đánh giá và chọn lọc giống
kháng bệnh mốc vàng và năng suất
94
3.3.1
Đánh giá, xác định giống lạc kháng bệnh nấm mốc
vàng
95
3.3.2
Chọn lọc giống lạc kháng nấm mốc vàng, năng suất
cao
99
3.3.2.1
Năng suất của các dòng giống lạc tại hai địa phương
nghiên cứu Bắc Giang và Nghệ An
99
3.3.2.2
Mức độ nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin
trong hạt của các dòng/giống lạc
101
3.3.2.3
Kết quả khảo nghiệm giống lạc L17 trong năm 2009
và 2010
102
3.4
Kết quả xây dựng mô hình tổng hợp giảm thiểu
nhiễm nấm mốc vàng, độc tố aflatoxin tại Bắc
Giang và Nghệ An
105
3.4.1 Một số đặc điểm sinh trưởng của lạc trong mô hình 106
3.4.2 Một số đặc điểm nông học của lạc mô hình 106
3.4.3 Mức độ chống chịu bệnh hại của lạc trong mô hình 107
3.4.4 Các yếu tố cấu thành năng suất lạc mô hình 109
3.4.5 Năng suất lạc trong mô hình 110
3.4.6
Sự tồn tại của nấm mốc vàng trong đất trước gieo
trồng và sau thu hoạch
112
3.4.7
Tỷ lệ hạt nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng độc tố
aflatoxin trong hạt lạc
114
3.4.8
Hiệu quảkinh tế các mô hình tại Bắc Giang và Nghệ
An
115
3.5
Kết quả nghiên cứu mở rộng mô hình tổng hợp
giảm thiểu xâm nhiễm nấm mốc vàng và độc tố
aflatoxin tại các tỉnh trồng lạc chính phía bắc
117
x
3.5.1 Sản xuất thử tại Nghệ An 118
3.5.2 Sản xuất thử tại Nam Định 120
3.5.3 Sản xuất thử tại Ninh Bình 122
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 125
1 Kết luận 125
2 Đề nghị 126
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
127
TÀI LIỆU THAM KHẢO 138
PHỤ LỤC 154
xi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt Diễn giải
AF Aflatoxin
NN-PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CS Cộng sự
CT Công thức
Đ/c Đối chứng
et al Cộng sự
ELISA Enzyme linked immunosorbent assay
ELIFA Enzyme linked immunofiltration assay
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc
HPLC Phương pháp phân tích vô sắc lỏng áp suất cao
HPTLC Phương pháp phân tích vô sắc tầng mỏng hiệu suất cao
HQKT Hiệu quảkinh tế
ICRISAT Viện Quốc tế Nghiên cứu các cây trồng cho vùng nhiệt đới
bán khô hạn.
IPM Quản lý dịch hại tổng hợp
KHKTNNVN Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam
KHCN Khoa học Công nghệ
KL Khối lượng
KTM Kỹ thuật mới
MBCR Marginal benefit Cost Ratio (Tỷ suất lợi nhuận cận biên)
MH Mô hình
NRCG Trung tâm Nghiên cứu lạc Quốc gia Ấn Độ
NS Năng suất
NSTT Năng suất thực thu
NXB Nhà xuất bản
xii
PTNT Phát triển nông thôn
PT Phương thức
QCVN Qui chuẩn Việt Nam
STPT Sinh trưởng phát triển
TB Trung bình
TGST Thời gian sinh trưởng
TCN Tiêu chuẩn Ngành
TLC Phương pháp phân tích vô sắc tầng mỏng
TV Thời vụ
xiii
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng lạc toàn
cầu từ 2010-2014
7
Bảng 1.2 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng lạc Việt
Nam từ 2010-2014
9
Bảng 1.3 Hàm lượng aflatoxin cho phép tại một số nước trên
thế giới
17
Bảng 1.4 Một số đặc tính lý hóa của các loại aflatoxin 19
Bảng 3.1 Năng suất lạc của 3 miền Bắc - Trung – Nam 2009 54
Bảng 3.2 Cơ cấu luân canh giữa lạc với các cây trồng khác ở
các vùng năm 2009
56
Bảng 3.3 Số lượng mẫu lạc và mẫu đất thu thập tại các địa
phương
62
Bảng 3.4 Mức độ xuất hiện của nấm mốc vàng trong đất trồng
lạc ở một số tỉnh điều tra
63
Bảng 3.5 Mức độ nhiễm nấm Apergillus flavus của các mẫu
lạc thu thập
65
Bảng 3.6 Kết quả phân tích hàm lượng aflatoxin trong mẫu
hạt lạc thu thập
66
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của các thời vụ gieo đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất lạc tại Việt Yên, Bắc
Giang, vụ xuân 2008-2010
67
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của các thời vụ gieo đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất lạc tại Diễn Châu,
Nghệ An, vụ xuân 2008-2010
68
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của các thời vụ gieo đến tỷ lệ hạt nhiễm
nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại Việt Yên,
Bắc Giang, vụ xuân 2008-2010
69
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các thời vụ gieo đến tỷ lệ hạt nhiễm
nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại Diễn
Châu, Nghệ An, vụ xuân 2008-2010
70
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của bón vôi đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc 71
xiv
vàng và hàm lượng aflatoxin tại Việt Yên, Bắc
Giang, vụ xuân 2008-2010
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của các phương pháp bón vôi đến tỷ lệ
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại
Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2008-2010
72
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của bón vôi đến năng suất lạc tại các
điểm nghiên cứu, vụ xuân 2008-2010
73
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học tới sự phát
triển của nấm mốc vàng trong đất tại Việt Yên, Bắc
Giang, vụ xuân 2008-2010
75
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học tới sự phát
triển của nấm mốc vàng trong đất tại Diễn Châu,
Nghệ An, vụ xuân 2008-2010
75
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại
Việt Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2008-2010
76
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại
Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2008-2010
77
Bảng 3.18 Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến năng suất
lạc
78
Bảng 3.19 Lượng mưa tại Thanh Trì- Hà Nội từ tháng 2 đến
tháng 6
79
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến năng suất lạc tại Việt
Yên, Bắc Giang và Diễn Châu, Nghệ An năm 2009 và
2010
80
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc
vàng (Aspergillus flavus) và hàm lượng aflatoxin, vụ
Xuân 2008 tại Thanh Trì, Hà Nội
81
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc
vàng và hàm lượng độc tố aflatoxin tại Việt Yên,
Bắc Giang, vụ xuân 2009-2010
82
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc
vàng và hàm lượng độc tố aflatoxin tại Diễn Châu,
Nghệ An, vụ xuân 2009-2010
82
xv
Bảng 3.24 Ảnh hưởng của xử lý hạt giống bằng thuốc trừ nấm
đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng(Aspergillus flavus)
trên cây lạc,Vụ Xuân 2008
83
Bảng 3.25 Ảnh hưởng của xử lý hạt giống bằng thuốc trừ nấm
đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng, Vụ Xuân 2009
84
Bảng 3.26 Ảnh hưởng của thuốc xử lý hạt giống đến tỷ lệ
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại
Việt Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2009-2010
85
Bảng 3.27 Ảnh hưởng của thuốc xử lý hạt giống đến tỷ lệ
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại
Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2009-2010
85
Bảng 3.28 Ảnh hưởng của việc xử lý hạt giống đến năng suất lạc ở
Việt Yên, Bắc Giang và Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân
2009-2010
86
Bảng 3.29 Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến tỷ lệ hạt
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại
Việt Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2008 - 2010
87
Bảng 3.30 Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến tỷ lệ hạt
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại
Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2008 - 2010
88
Bảng 3.31 Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất lạc ở
Việt Yên, Bắc Giang và Diễn Châu, Nghệ An, vụ
xuân 2008 - 2010
88
Bảng 3.32 Ảnh hưởng của mức độ tổn thương quả hạt do sùng
gây hại đến khả năng nhiễm nấm mốc vàng
89
Bảng 3.33 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phòng trừ
sùng tại Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2008 - 2010
90
Bảng 3.34 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phòng trừ
sùng tại Việt Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2008 - 2010
90
Bảng 3.35 Ảnh hưởng của phương thức thu hoạch đến tỷ lệ tổn
thương quả lạc tại Bắc Giang và Nghệ An, vụ xuân
2008 - 2010
91
Bảng 3.36 Ảnh hưởng của phương thức thu hoạch đến tỷ lệ hạt
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại
Việt Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2008-2010
92
xvi
Bảng 3.37 Ảnh hưởng của phương thức thu hoạch đến tỷ lệ hạt
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại
Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2008-2010
92
Bảng 3.38 Tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng trên hạt của một số giống
địa phương và giống đã công nhận
97
Bảng 3.39 Tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng trên hạt của một số mẫu
giống nhập nội và dòng/giống trong chương trình
chọn tạo giống của Trung tâm Đậu đỗ
98
Bảng 3.40 Năng suất của các dòng/giống triển vọng tại Bắc
Giang và Nghệ An, vụ xuân 2009 - 2010
101
Bảng 3.41 Mức độ nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng
aflatoxin trong hạt của các dòng/giống lạc triển vọng
tại Việt Yên, Bắc Giang năm 2009 và 2010
101
Bảng 3.42 Mức độ nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng
aflatoxin trong hạt của các dòng/giống lạc triển vọng
tại Diễn Châu, Nghệ An năm 2009 và 2010
102
Bảng 3.43 Năng suất của các giống khảo nghiệm, vụ xuân 2009 103
Bảng 3.44 Năng suất của các giống khảo nghiệm, vụ xuân 2010 104
Bảng 3.45 Một số đặc điểm sinh trưởng của lạc trong mô hình
tại Tân Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2010
105
Bảng 3.46 Một số đặc điểm sinh trưởng của lạc trong mô hình
tại Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2010
106
Bảng 3.47 Một số đặc điểm nông học của lạc trong mô hình tại
Tân Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2010
107
Bảng 3.48 Một số đặc điểm nông học của lạc trong mô hình tại
Diễn Châu,Nghệ An, vụ xuân 2010
107
Bảng 3.49 Mức độ chống chịu với bệnh hại của lạc trong mô
hình tại Tân Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2010
108
Bảng 3.50 Mức độ chống chịu với bệnh hại của lạc trong mô
hình tại Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2010
108
Bảng 3.51 Các yếu tố cấu thành năng suất trong mô hình tại
Tân Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2010
109
Bảng 3.52 Các yếu tố cấu thành năng suất trong mô hình tại
Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2010
110
Bảng 3.53 Năng suất lạc của một số hộ gia đình tham gia mô 111
xvii
hình vụ xuân năm 2010 tại Tân Yên, Bắc giang
Bảng 3.54 Năng suất lạc của một số hộ gia đình tham gia mô
hình vụ xuân năm 2010 tại Diễn Châu, Nghệ An
112
Bảng 3.55 Số lượng bào tử nấm mốc vàng trong đất trước và
sau thu hoạch tại Tân Yên, Bắc giang, vụ xuân 2010
113
Bảng 3.56 Số lượng bào tử nấm mốc vàng trong đất trước và
sau thu hoạch tại Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2010
113
Bảng 3.57 Tỷ lệ hạt hiễm nấm mốc vàng và hàm lượng afltoxin
trong hạt tại Tân Yên, Bắc giang, vụ xuân năm 2010
114
Bảng 3.58 Tỷ lệ hạt nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng
afltoxin trong hạt tại Nghệ An, vụ xuân 2010
115
Bảng 3.59 Hiệu quảkinh tế các mô hình 117
Bảng 3.60 Một số đặc điểm nông học của giống lạc L17 tại
Nghệ An
118
Bảng 3.61 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của giống lạc L17
tại Nghệ An
119
Bảng 3.62 Các yếu tố cấu thành năng suất và chất lương của
giống L17 tại Nghệ An
119
Bảng 3.63 Năng suất của giống L17 so với các giống địa
phương tại Nghệ An (tấn/ha)
120
Bảng 3.64 Một số đặc điểm nông học của giống lạc L17 tại
Nam Định
120
Bảng 3.65 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của giống lạc L17
tại Nam Định
121
Bảng 3.66 Các yếu tố cấu thành năng suất của giống L17 tại
Nam Định
122
Bảng 3.67 Năng suất của giống L17 trong mô hình tại Nam
Định
122
Bảng 3.68 Một số đặc điểm nông học của giống lạc L17 tại
Ninh Bình
123
Bảng 3.69 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của giống lạc L17
tại Ninh Bình
123
Bảng 3.70 Các yếu tố cấu thành năng suất và chất lương của
giống L17 tại Ninh Bình
124
xviii
DANH MỤC HÌNH
TT Tên hình Trang
1 Hình 1.1: Cấu trúc phân tử của các loại aflatoxin B1, B2, M1,
M2, G1, G2
18
Hình 2.1: Sơ đồ chọn giống 55
1 Hinh 3.1: Tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng các nhóm mẫu giống
thu thập ở các vùng sinh thái
64
2 Hình 3.2: Một số hình ảnh về sàng lọc nguồn gen kháng bệnh
mốc vàng
96
3 Hình 3.3: Diễn biến nhiệt độ trung bình các tháng từ 2009-
2013 tại Nghệ An
149
4 Hình 3.4: Diễn biến độ ẩm không khí tru