Luận án Nghiên cứu một sốbiện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố Thái Nguyên

Hoa là sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trịtinh thần vừa mang giá trị kinh tế. Ngay từthời xa xưa, ông cha ta đã có nhu cầu sửdụng hoa đểtrang trí làm đẹp thêm cho cuộc sống, ngày nay xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu vềhoa ngày càng tăng. Ngoài việc sửdụng hoa vào mục đích thẩm mỹ, con người còn coi việc sản xuất hoa thành một ngành kinh tếcó thu nhập cao. Sản lượng hoa trên toàn thếgiới năm 1999 đạt 40 tỷUSD, trong đó xuất khẩu 7,8 tỷUSD. Trong rất nhiều loại hoa thì hoa cúc được dùng rất nhiều với giá trịlợi nhuận cao và mục đích sửdụng đa dạng: hoa cắt cành, hoa trồng chậu, làm thuốc Hoa cúc được trồng ởnhiều nước trên thếgiới, như: Hà Lan, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Ởnước ta, hoa cúc đã du nhập vào từthếkỷXV đến đầu thếkỷXIX, đã hình thành một sốvùng chuyên nhỏcung cấp cho nhân dân. Một phần để chơi, thưởng thức, một phần phục vụviệc cúng lễvà một phần dùng làm dược liệu. Hiện nay cúc có mặt ởkhắp nơi từnông thôn đến thành thị, từmiền núi đến đồng bằng. Các vùng trồng nhiều mang tính tập trung là Hà Nội (450 ha), thành phốHồChí Minh (370 ha), Đà Lạt (160 ha), Hải Phòng (110 ha). Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Đông Bắc nước ta, có nền kinh tếxã hội tương đối phát triển.Vịtrí địa lý của Thái Nguyên hết sức thuận lợi, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Cạn, phía Tây giáp Tuyên Quang, phía Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đông Nam giáp tỉnh Bắc Giang, Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn. Ngoài ra Thái Nguyên còn có hệ thống giao thông thuận tiện nằm trên trục quốc lộ3 và còn là nơi tập trung nhiều trường Đại học và Cao đẳng như: trường Đại học Nông Lâm, trường Đại học SưPhạm, trường Đại học Y, trường Đại học Kinh Tếvà Quản trị 2 kinh doanh, trường Cao đẳng SưPhạm Chính vì vậy Thái Nguyên là thị trường lớn tiêu thụcác loại hoa. Những năm gần đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu, chọn tạo ra nhiều giống cúc mới, mầu sắc đa dạng phong phú phù hợp với thịhiếu của người tiêu dùng cung cấp cho sản xuất hoa trong nước. Tuy nhiên, so với các vùng trồng hoa khác trong cảnước thì sản xuất hoa Thái Nguyên vẫn còn nhỏlẻmang tính tựphát, theo kinh nghiệm, chưa áp dụng tiến bộkhoa học kĩthuật, thiếu nguồn cung cấp giống chất lượng tốt nên sản lượng hoa ít, làm cho năng suất và chất lượng hoa ởThái Nguyên chưa đáp ứng đủnhu cầu của thịtrường. Đặc biệt, ởcác vụThu Đông và Đông Xuân nhu cầu về hoa là rất cao đểcung cấp cho các dịp lễ, tết. Đểgóp phần nâng cao năng suất, chất lượng hoa cúc tại Thái Nguyên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đềtài: “Nghiên cứu một sốbiện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phốThái Nguyên”.

pdf159 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một sốbiện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iii MỤC LỤC Lời cam đoan ............................................................................................................... i Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii Mục lục ................................................................................................................ iii MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài................................................................... 2 2.1. Mục đích của đề tài ....................................................................................... 2 2.2. Yêu cầu của đề tài ......................................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 3 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ........................................................................ 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................... 3 4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................................. 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................ 4 1.1.1. Nguồn gốc của cây hoa cúc ..................................................................... 4 1.1.2. Phân loại cây hoa cúc ................................................................................ 4 1.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây hoa cúc ................................................. 6 1.1.4. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc ...................................................... 7 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa cúc trên thế giới ...................... 10 1.2.1. Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới ............................................. 10 1.2.2. Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giới ........................................ 12 1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa cúc ở Việt Nam ....................... 19 1.3.1. Tình hình sản xuất hoa cúc ở Việt Nam .............................................. 19 1.3.2. Tình hình nghiên cứu hoa cúc ở Việt Nam ......................................... 22 1.4. Một số vấn đề rút ra từ tổng quan tài liệu ............................................. 32 iv Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 34 2.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................ 34 2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 35 2.2.1. Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tại thành phố Thái Nguyên ...................................................................................... 35 2.2.2. Nghiên cứu tuyển chọn giống hoa cúc năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên.................... 35 2.2.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại Thái Nguyên .............................................................................................. 35 2.2.4. Xây dựng mô hình sản xuất hoa cúc tại Thái Nguyên ............................... 36 2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 36 2.3.1. Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tại thành phố Thái Nguyên ........ 36 2.3.2. Nghiên cứu tuyển chọn giống hoa cúc thích hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên .............................................................................. 36 2.3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng hoa cúc tại Thái Nguyên .............................................................. 37 2.3.4. Xây dựng mô hình sản xuất hoa cúc Vàng Thược Dược vụ Đông-Xuân 2007-2008 tại Thái Nguyên.............................................. 39 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................... 40 2.5. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng ............................................................ 42 2.6. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 43 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 44 3.1. Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa ở thành phố Thái Nguyên .......... 44 3.1.1. Tình hình sản xuất hoa Thái Nguyên ................................................... 44 3.1.2. Tình hình tiêu thụ hoa tại thành phố Thái Nguyên ............................ 49 3.1.3. Các yếu tố thuận lợi và hạn chế đối với sản xuất hoa cúc ở Thái Nguyên ...... 51 3.1.4. Một số giải pháp khắc phục các yếu tố hạn chế sản xuất hoa cúc ở Thái Nguyên........................................................................................... 52 v 3.2. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống hoa cúc nâng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên .............. 53 3.2.1. Nghiên cứu đặc trưng hình thái, tình hình sinh trưởng, phát triển của tập đoàn hoa cúc tại Thái Nguyên .................................. 53 3.2.2. Kết quả nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất chất lượng một số giống hoa cúc có triển vọng tại Thái Nguyên ........ 70 3.2.3. Hiệu quả kinh tế các giống hoa cúc có triển vọng tại Thái Nguyên .......... 78 3.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng với giống cúc triển vọng vàng thược dược tại Thái Nguyên ...... 79 3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 và Yogen No.2 đến năng suất chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược .......................... 79 3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng bổ sung đến năng suất, chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược .......... 87 3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến sự ra hoa cúc Vàng Thược Dược vào dịp 20/11 .................................................. 95 3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến sự ra hoa của giống cúc Vàng Thược Dược dịp tết Nguyên Đán tại Thái Nguyên .............. 99 3.4. Xây dựng mô hình hoa cúc ở phường Quan Triều TP Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên .................................................................................. 103 3.4.1. Đặc điểm sinh trưởng và chất lượng hoa của mô hình ................ 104 3.4.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình ..................................................... 105 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................. 107 1. Kết luận .................................................................................................... 107 2. Đề nghị ..................................................................................................... 108 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ .............. 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 110 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCC Chiều cao cây CT Công thức Đ/c Đối chứng MH Mô hình NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TB Trung bình TCN Tiêu chuẩn ngành Tr.đ Triệu đồng TV Thời vụ Vụ TĐ Vụ Thu-Đông Vụ ĐX Vụ Đông- Xuân ĐK hoa Đường kính hoa CC 1 Cành cấp 1 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Giá trị xuất nhập khẩu hoa cúc hàng năm của một số nước trên thế giới ............................................................................... 12 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất hoa cúc ở một số tỉnh trong cả nước năm 2003 ... 20 Bảng 1.3. Kim ngạch xuất khẩu hoa tươi 8 tháng đầu năm 2008 và 2009 ....... 21 Bảng 1.4. Ảnh hưởng của thời lượng chiếu sáng quang gián đoạn đến thời gian ra hoa và chất lượng hoa cúc Vàng Pha lê ................... 28 Bảng 3.1. Cơ cấu sản xuất hoa vụ Đông Xuân năm 2003-2004 của một số phường xã điều tra tại thành phố Thái Nguyên ...................... 45 Bảng 3.2. Thời vụ trồng hoa cúc ở một số điểm điều tra tại Thái Nguyên ...... 46 Bảng 3.3. Cơ cấu giống và biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất hoa cúc tại các điểm điều tra trong vụ Thu-Đông và Đông- Xuân năm 2003-2004 tại thành phố Thái Nguyên ...................... 47 Bảng 3.4. So sánh hiệu quả kinh tế cây hoa với một số cây trồng khác năm 2003 tại Thái Nguyên (tính cho 1ha) .................................. 48 Bảng 3.5. Lượng hoa tiêu thụ tại thành phố Thái Nguyên .......................... 49 Bảng 3.6. Phân bố thị trường hoa của Thành phố Thái Nguyên ................. 50 Bảng 3.7. Các yếu tố thuận lợi và hạn chế đối với sản xuất hoa cúc ở Thái Nguyên .............................................................................. 52 Bảng 3.8. Một số đặc trưng hình thái các giống cúc thí nghiệm tại Thái Nguyên ............................................................................................. 55 Bảng 3.9. Đặc điểm phản ứng với quang chu kỳ của các giống cúc thí nghiệm tại Thái Nguyên ................................................................... 58 Bảng 3.10. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của các giống cúc vụ Thu Đông (2003) và Đông Xuân (2003-2004) tại Thái Nguyên ............... 60 Bảng 3.11. Một số đặc điểm hình thái của các giống cúc vụ Thu Đông (2003) và Đông Xuân (2003-2004) tại Thái Nguyên .................. 62 Bảng 3.12. Một số đặc điểm năng suất và chất lượng các giống cúc vụ Thu Đông (2003) và vụ Đông Xuân (2003-2004) tại Thái Nguyên ......... 64 Bảng 3.13. Độ bền hoa cắt và độ bền hoa tự nhiên các giống cúc vụ Thu Đông (2003) và Đông Xuân (2003-2004) tại Thái Nguyên ........ 66 viii Bảng 3.14a: Thành phần sâu bệnh hại hoa cúc thí nghiệm vụ Thu Đông (2003) tại Thái Nguyên .............................................................. 68 Bảng 3.14b. Thành phần sâu bệnh hại hoa cúc thí nghiệm vụ Đông Xuân (2003-2004) tại Thái Nguyên ..................................................... 69 Bảng 3.15. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của một số giống cúc có triển vọng vụ Thu Đông (2004) và Đông Xuân (2004-2005) tại Thái Nguyên ......................................................................... 71 Bảng 3.16. Một số đặc điểm sinh trưởng của các giống cúc có triển vọng vụ Thu Đông (2004) và Đông Xuân (2004-2005) tại Thái Nguyên .... 72 Bảng 3.17. Một số chỉ tiêu về năng suất, chất lượng các giống cúc có triển vọng vụ Thu Đông (2004) và Đông Xuân (2004-2005) tại Thái Nguyên ......................................................................... 74 Bảng 3.18. Độ bền hoa của các giống cúc có triển vọng tại Thái Nguyên .... 75 Bảng 3.19a. Tình hình sâu, bệnh hại một số giống cúc có triển vọng vụ Thu Đông (2004) tại Thái Nguyên ............................................. 76 Bảng 3.19b. Tình hình sâu hại một số giống cúc có triển vọng vụ Đông Xuân (2004-2005) tại Thái Nguyên .............................................................. 77 Bảng 3.20. Hiệu quả kinh tế của các giống cúc có triển vọng tại Thái Nguyên ... 78 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của GA3 và Yogen No.2 đến các thời kỳ sinh trưởng giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004- 2005) tại Thái Nguyên ............................................................... 80 Bảng 3.22. Ảnh hưởng của GA3 và YOGEN No.2 đến sự tăng trưởng chiều cao cây của giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004-2005) tại Thái Nguyên ........................................... 81 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của GA3 và YOGEN No.2 đến động thái ra lá của giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004-2005) tại Thái Nguyên ......................................................................... 83 Bảng 3.24. Một số đặc điểm sinh trưởng của giống cúc Vàng Thược Dược ở các công thức thí nghiệm vụ Đông Xuân (2004-2005) tại Thái Nguyên .............................................................................. 83 ix Bảng 3.25. Ảnh hưởng của GA3 và Yogen No.2 đến năng suất, chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004-2005) tại Thái Nguyên ......................................................................... 85 Bảng 3.26. Tình hình sâu bệnh hại giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004-2005) tại Thái Nguyên .................................. 86 Bảng 3.27. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng bổ sung đến các giai đoạn sinh trưởng của giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông- Xuân (2005-2006) tại Thái Nguyên ........................................... 88 Bảng 3.28. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng bổ sung đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông- Xuân (2005-2006) tại Thái Nguyên ........................................... 90 Bảng 3.29. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng bổ sung đến năng suất, chất lượng hoa của giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông- Xuân (2005-2006) tại Thái Nguyên ........................................... 92 Bảng 3.30. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến tình hình sâu bệnh hại của giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2005- 2006) tại thành phố Thái Nguyên............................................... 94 Bảng 3.31. Ảnh hưởng của thời vụ đến các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của giống cúc Vàng Thược Dược dịp 20/11....................... 95 Bảng 3.32. Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất, chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược dịp 20/11 tại Thái Nguyên ........................... 97 Bảng 3.33. Hiệu quả kinh tế của các thời vụ trồng cúc Vàng Thược Dược vào dịp 20-11 tại Thái Nguyên ......................................... 98 Bảng 3.34. Ảnh hưởng của thời vụ đến các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của giống cúc Vàng Thược Dược vào dịp tết Nguyên đán tại Thái Nguyên ................................................................ 100 Bảng 3.35. Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất, chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược dịp Tết Nguyên Đán .................................. 101 Bảng 3.36. Hiệu quả kinh tế của các thời vụ trồng cúc Vàng Thược Dược vào dịp Tết Nguyên đán tại Thái Nguyên ................................ 103 Bảng 3.37. Đặc điểm sinh trưởng và chất lượng hoa của mô hình ............. 104 Bảng 3.38. Hiệu quả kinh tế ở các mô hình tại Thành phố Thái Nguyên ... 105 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ ảnh hưởng của GA3 và YOGEN No.2 đến sự tăng trưởng chiều cao cây của giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004-2005) tại Thái Nguyên.................................... 82 Hình 3.2. Biểu đồ ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng bổ sung đến số hoa/cây của giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông-Xuân (2005-2006) tại Thái Nguyên ....................................................... 93 Hình 3.3. Biểu đồ các thời kỳ sinh trưởng, phát triển (80%) của giống cúc Vàng Thược Dược dịp 20/11 tại Thái Nguyên ....................... 96 Hình 3.4. Biểu đồ các thời kỳ sinh trưởng, phát triển (80%) của giống cúc Vàng Thược Dược ............................................................... 100 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoa là sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế. Ngay từ thời xa xưa, ông cha ta đã có nhu cầu sử dụng hoa để trang trí làm đẹp thêm cho cuộc sống, ngày nay xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về hoa ngày càng tăng. Ngoài việc sử dụng hoa vào mục đích thẩm mỹ, con người còn coi việc sản xuất hoa thành một ngành kinh tế có thu nhập cao. Sản lượng hoa trên toàn thế giới năm 1999 đạt 40 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 7,8 tỷ USD. Trong rất nhiều loại hoa thì hoa cúc được dùng rất nhiều với giá trị lợi nhuận cao và mục đích sử dụng đa dạng: hoa cắt cành, hoa trồng chậu, làm thuốc… Hoa cúc được trồng ở nhiều nước trên thế giới, như: Hà Lan, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Ở nước ta, hoa cúc đã du nhập vào từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XIX, đã hình thành một số vùng chuyên nhỏ cung cấp cho nhân dân. Một phần để chơi, thưởng thức, một phần phục vụ việc cúng lễ và một phần dùng làm dược liệu. Hiện nay cúc có mặt ở khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng. Các vùng trồng nhiều mang tính tập trung là Hà Nội (450 ha), thành phố Hồ Chí Minh (370 ha), Đà Lạt (160 ha), Hải Phòng (110 ha). Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Đông Bắc nước ta, có nền kinh tế xã hội tương đối phát triển.Vị trí địa lý của Thái Nguyên hết sức thuận lợi, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Cạn, phía Tây giáp Tuyên Quang, phía Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đông Nam giáp tỉnh Bắc Giang, Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn. Ngoài ra Thái Nguyên còn có hệ thống giao thông thuận tiện nằm trên trục quốc lộ 3 và còn là nơi tập trung nhiều trường Đại học và Cao đẳng như: trường Đại học Nông Lâm, trường Đại học Sư Phạm, trường Đại học Y, trường Đại học Kinh Tế và Quản trị 2 kinh doanh, trường Cao đẳng Sư Phạm… Chính vì vậy Thái Nguyên là thị trường lớn tiêu thụ các loại hoa. Những năm gần đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu, chọn tạo ra nhiều giống cúc mới, mầu sắc đa dạng phong phú phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng cung cấp cho sản xuất hoa trong nước. Tuy nhiên, so với các vùng trồng hoa khác trong cả nước thì sản xuất hoa Thái Nguyên vẫn còn nhỏ lẻ mang tính tự phát, theo kinh nghiệm, chưa áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, thiếu nguồn cung cấp giống chất lượng tốt nên sản lượng hoa ít, làm cho năng suất và chất lượng hoa ở Thái Nguyên chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. Đặc biệt, ở các vụ Thu Đông và Đông Xuân nhu cầu về hoa là rất cao để cung cấp cho các dịp lễ, tết. Để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hoa cúc tại Thái Nguyên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố Thái Nguyên”. 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục đích của đề tài - Nhằm tuyển chọn một số giống cúc có năng suất chất lượng cao, có khả năng chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái, đồng thời xác định một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hoa cúc tại Thái Nguyên. 2.2. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá hiện trạng sản xuất hoa ở TP Thái Nguyên. - Xác định khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống hoa cúc tại TP Thái Nguyên. - Xác định được biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, chất lượng hoa cúc tại TP Thái Nguyên. 3 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các số liệu khoa học về một số giống hoa cúc ở Việt Nam được trồng trong điều kiện sinh thái của Thái Nguyên. Đây là công trình nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây hoa cúc ở 2 thời vụ chính là Thu Đông và Đông Xuân và bước đầu xác định được giống cúc có năng suất, chất lượng hoa tốt và có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời xác định được một số biện pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao năng suất, chất lượng cúc. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cơ sở lý luận khoa học cho việc phát triển hoa cúc ở Thái Nguyên. - Kết quả nghiên cứu đề tài là tài liệu tham khảo và giảng dạy về cây hoa cúc ở Việt Nam. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Xác định các yếu tố thuận lợi và hạn chế đối với sản xuất hoa cúc, từ đó đưa ra các biện pháp kỹ thuật để phát triển sản xuất hoa cúc tại Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu đề tài đã tuyển chọn được một số giống thích ứng với điều kiện sinh thái, thời vụ trồng hợp lý, điều chỉnh thời gian chiếu sáng thích hợp để ứng dụng vào các vùng sản xuất hoa cúc. Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần ho
Luận văn liên quan