Luận án Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất đối với sinh viên nhóm sức khỏe yếu ngành văn hóa, du lịch trường đại học văn hóa, thể thao và du lịch Thanh Hóa

Giáo dục thể chất và thể thao trong nhà trường là một mặt giáo dục quan trọng không thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" cho đất nước, để cho mỗi công dân, nhất là thế hệ trẻ có điều kiện "Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII năm 2016 xác định: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện. Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hoá và con người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật .”. [8] Giáo dục thể chất là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước ta, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân; GDTC được hiểu là quá trình sư phạm nhằm giáo dục thế hệ trẻ, hoàn thiện về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc, và kéo dài tuổi thọ của con người. GDTC được xem là một lĩnh vực TDTT với nhiệm vụ là: “Phát triển toàn diện các tố chất thể lực, trên cơ sở đó phát triển các năng lực thể chất, bảo đảm hoàn thiện thể hình, củng cố sức khoẻ, hình thành theo hệ thống và tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết các kỹ năng và kỹ xảo quan trọng cho cuộc sống”. GDTC trong nhà trường là môn học bắt buộc, giúp học HS, SV phát triển toàn diện các tố chất thể lực, tầm vóc, tiến tới hoàn thiện đến mức cần thiết các kỹ năng, kỹ xảo quan trọng cho cuộc sống, đồng thời giáo dục văn hóa thể chất, nâng cao sức khỏe tinh thần, biết cách thích ứng và hài hòa với các điều kiện sống, điều kiện môi trường học tập, lao động của bản thân và hoàn cảnh xã hội. Đồng thời chương trình GDTC trong các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục đó là: “Trang bị kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể lực cho HS, SV”.

pdf243 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất đối với sinh viên nhóm sức khỏe yếu ngành văn hóa, du lịch trường đại học văn hóa, thể thao và du lịch Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN THANH TÂM NGHIÊN CỨU NỘI DUNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỐI VỚI SINH VIÊN NHÓM SỨC KHỎE YẾU NGÀNH VĂN HÓA, DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN THANH TÂM NGHIÊN CỨU NỘI DUNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỐI VỚI SINH VIÊN NHÓM SỨC KHỎE YẾU NGÀNH VĂN HÓA, DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Lâm Quang Thành 2. PGS.TS Vũ Đức Thu HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thanh Tâm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục & Đào tạo BMI : Chỉ số khối cơ thể CP : Chính phủ GD : Giáo dục GDTC : GDTC GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GS : Giáo sư GV : Giảng viên HS : Học sinh HK : Học kỳ PGS : Phó giáo sư QĐ : Quyết định SV : Sinh viên SK : Sức khỏe TB : Trung bình TDTT : Thể dục thể thao TW : Trung ương VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao và Du lịch DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm : Centimet kG : Kilogam lực kg : kilogam (trọng lượng) kg/m2 : Kilogam/ mét bình phương l : lít m : mét ms : miligiây MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu và các đơn vị đo lường Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 7 1.1. Quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về sức khoẻ, GDTC và thể thao trong nhà trường ............................................................................... 7 1.1.1. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước về sức khỏe .............................. 7 1.1.2. GDTC và thể thao trong nhà trường dưới sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ............................................................................................................. 11 1.1.3. GDTC và thể thao trong nhà trường dưới góc độ điều chỉnh của Luật và chiến lược, quy hoạch phát triển TDTT .............................................. 15 1.2. Những khái niệm cơ bản có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận án ................................................................................................................................. 19 1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến sức khỏe........................................... 19 1.2.2. Một số khái niệm liên quan đến GDTC .............................................. 26 1.3. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên và vai trò của GDTC trong phát triển thể chất và nâng cao sức khỏe cho SV ............................................. 30 1.3.1. Đặc điểm lứa tuổi SV (18-22 tuổi) ..................................................... 30 1.3.2. Vai trò của GDTC trong phát triển thể chất cho SV ........................... 36 1.3.3. Vai trò của GDTC trong nâng cao sức khỏe cho SV .......................... 38 1.4. Khái quát về chương trình, nội dung và phương pháp GDTC cho SV hiện nay ................................................................................................................. 44 1.4.1. Khái quát về chương trình GDTC cho SV hiện nay ........................... 44 1.4.2. Khái quát về nội dung GDTC cho SV hiện nay ................................. 46 1.4.3. Khái quát về phương pháp GDTC cho SV hiện nay .......................... 47 1.5. Một số nghiên cứu có liên quan ................................................................. 50 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ...................................................... 50 1.5.2. Một số công trình nghiên cứu trong nước có liên quan ........................ 52 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ............................................................................................................................. 58 2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 58 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 58 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu ......................................... 58 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm ......................................................... 59 2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm............................................................. 59 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm............................................................. 60 2.2.5. Phương pháp kiểm tra y học ................................................................. 62 2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................... 66 2.2.7. Phương pháp toán thống kê ................................................................... 67 2.3. Tổ chức nghiên cứu ........................................................................................ 68 2.3.1. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 68 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 69 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................... 70 3.1. Thực trạng nội dung GDTC cho SV trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa .................................................................................................................. 70 3.1.1. Lựa chọn nội dung đánh giá sức khỏe, thể lực và kết quả môn học GDTC của SV Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa ................................. 70 3.1.2. Đánh giá thực trạng sức khỏe và thể lực của SV ngành Văn hóa và ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa .......................... 71 3.1.3. Đánh giá thực trạng sức khỏe, thể lực và kết quả môn học GDTC của SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa và ngành Du lịch, Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa ......................................................................... 77 3.1.4. Đánh giá thực trạng chương trình GDTC của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa ......................................................................... 86 3.1.5. Đánh giá các điều kiện đảm bảo cho công tác GDTC Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa ......................................................................... 88 3.1.6. Đánh giá nhu cầu tập luyện của nhóm SV sức khỏe yếu Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa ......................................................................... 92 3.1.7. Bàn luận về thực trạng nội dung GDTC cho SV trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa ......................................................................... 93 Nhận xét mục tiêu 1 ........................................................................................ 97 3.2. Nghiên cứu nội dung môn GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu ngành văn hóa, du lịch trường Đại học VHTT&DL Thanh Hoá ............................................ 99 3.2.1. Cơ sở xây dựng nội dung giảng dạy môn GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu ngành văn hóa, du lịch trường Đại học VHTT&DLTH ................ 99 3.2.2. Xây dựng nội dung môn GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa...102 3.2.3. Xây dựng nội dung chương trình giảng dạy GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa...116 3.2.4. Bàn luận về cứu nội dung môn GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu ngành văn hóa, du lịch trường Đại học VHTT&DL Thanh Hoá.127 Nhận xét mục tiêu 2131 3.3. Đánh giá hiệu quả nội dung GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa131 3.3.1. Tổ chức thực nghiệm nội dung GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu (02 học kỳ)............................................................................................................131 3.3.2. Đánh giá hiệu quả nội dung chương trình GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu ngành VH, DL trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa..133 3.3.3. Bàn luận về hiệu quả nội dung GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu ngành VH, DL trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa.147 Nhận xét mục tiêu 3148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ150 A/ Kết luận..150 B/ Kiến nghị151 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ÐỒ TRONG LUẬN ÁN Thể loại Số BIỂU BẢNG Trang Biểu bảng 3.1 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các nội dung đánh giá sức khỏe, thể lực và kết quả môn học GDTC của SV Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (n=28) Sau 70 3. 2 Kết quả kiểm tra đánh giá sức khỏe của SV ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa theo phân loại sức khỏe của Bộ Y tế quy định. Sau 71 3. 3 Kết quả phỏng vấn SV tham gia vào quá trình nghiên cứu và kiểm tra đánh giá thể lực (n=912) 73 3. 4 Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực của nam SV ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 75 3. 5 Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực của nữ SV ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 75 3. 6 Thang điểm đánh giá mức độ thể lực của nam SV ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 75 3. 7 Thang điểm đánh giá mức độ thể lực của nữ SV ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 75 3. 8 Bảng điểm tổng hợp phân loại thang điểm đánh giá mức độ thể lực SV ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa 76 3. 9 Đánh giá thực trạng thể lực của SV ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa theo bảng điểm tổng hợp 76 3.10 Kết quả phỏng vấn phân nhóm đối tượng nghiên cứu (n=18) 77 3.11 Kết quả tổng hợp về kiểm tra y tế đầu năm học của nhóm SV sức khỏe yếu 78 3.12 Kết quả phỏng vấn đánh giá sức khỏe tổng quát của nhóm SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 79 3.13 Kết quả phỏng vấn về các yếu tố nguy cơ của nhóm SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 80 3.14 Kết quả phỏng vấn các thông tin chi tiết bệnh tật của nhóm SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 81 Thể loại Số BIỂU BẢNG Trang 3.15 Thực trạng thể lực của nam SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (n=22) Sau 83 3.16 Thực trạng thể lực của nữ SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (n=67) Sau 83 3.17 Thực trạng kết quả học môn GDTC của SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (sau 01 học kỳ của năm thứ nhất) 85 3.18 Thực trạng chương trình GDTC của trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa năm học 2018-2019 Sau 86 Biểu bảng 3.19 Nội dung chi tiết học phần môn GDTC của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 87 3.20 Kết quả phỏng vấn đánh giá nội dung chương trình đào tạo môn GDTC của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 87 3.21 Thực đội ngũ giảng viên GDTC Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (tính đến 2021) 88 3.22 Kết quả phỏng vấn đánh giá về đội ngũ giảng viên bộ môn Sau 89 3.23 Thực trạng đội ngũ cán bộ y tế của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa 90 3.24 Thực trạng hệ thống cơ sở vật chất của trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (thời điểm năm 2021) 90 3.25 Kết quả phỏng vấn đánh giá về Cơ sở vật chất và trang thiết bị môn GDTC 91 3.26 Kết quả phỏng vấn về nhu cầu tập luyện các nội dung GDTC nâng cao sức khỏe cho nhóm SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa 92 3.27 Tổng hợp môn thể thao cho nội dung giảng dạy môn GDTC cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 102 3.28 Phỏng vấn nhóm SV sức khỏe yếu về môn thể thao ưa thích Sau 102 3.29 Phỏng vấn các chuyên gia về tính phù hợp của các môn thể thao SV ưa thích trong nội dung giảng dạy GDTC cho nhóm SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (n=35) 103 3.30 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các môn thể thao ưa thích trong nội dung giảng dạy GDTC cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 104 Thể loại Số BIỂU BẢNG Trang 3.31 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các môn thể thao ưa thích trong nội dung giảng dạy GDTC cho nhóm SV sức khỏe yếu sau loại biến Sau 104 3.32 Kết quả phỏng vấn lựa chọn môn thể thao trong nội dung giảng dạy GDTC cho nhóm SV sức khỏe yếu (n=35) 106 3.33 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các môn thể thao được lựa chọn giảng dạy cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 107 3.34 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các môn thể thao được lựa chọn giảng dạy cho nhóm SV sức khỏe yếu sau loại biến Sau 107 3.35 Tổng hợp nội dung các môn thể thao được lựa chọn giảng dạy cho nhóm SV sức khỏe yếu 109 3.36 Kết quả lựa chọn sơ bộ các nội dung giảng dạy của môn Điền kinh cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 109 Biểu bảng 3.37 Kết quả lựa chọn sơ bộ các nội dung giảng dạy của môn Bóng đá cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 109 3.38 Kết quả lựa chọn sơ bộ các nội dung giảng dạy của môn Bóng rổ cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 109 3.39 Kết quả lựa chọn sơ bộ các nội dung giảng dạy của môn Khiêu vũ thể thao cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 109 3.40 Kết quả lựa chọn sơ bộ các nội dung giảng dạy của môn Trò chơi vận động cho nhóm SV sức khỏe yếu 110 3.41 Kết quả lựa chọn các nội dung giảng dạy của môn Điền kinh cho nhóm SV sức khỏe yếu (n=28) Sau 115 3.42 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các nội dung giảng dạy của môn Điền kinh cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 115 3.43 Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung giảng dạy môn Bóng đá (n=28) Sau 115 3.44 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các nội dung giảng dạy của môn Bóng đá cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 115 3.45 Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung giảng dạy môn Bóng rổ (n=26) Sau 115 3.46 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các nội dung giảng dạy của môn Bóng rổ cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 115 3.47 Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung giảng dạy môn Khiêu vũ thể thao (n=27) Sau 115 Biểu bảng 3.48 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các nội dung giảng dạy của môn Khiêu vũ thể thao cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 115 Thể loại Số BIỂU BẢNG Trang 3.49 Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung giảng dạy môn Trò chơi vận động (n=26) Sau 115 3.50 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các nội dung giảng dạy của môn Trò chơi vận động cho nhóm SV sức khỏe yếu Sau 115 3.51 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian 118 3.52 Kết quả phỏng vấn về mục tiêu chung của nội dung chương trình giảng dạy GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu (n=35) Sau 118 3.53 Phân phối thời lượng từng nội dung giảng dạy môn Điền kinh cho SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 120 3.54 Phân phối thời lượng từng nội dung giảng dạy môn Bóng đá cho nam SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 121 3.55 Phân phối thời lượng từng nội dung giảng dạy môn Bóng rổ cho nam SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 122 3.56 Phân phối thời lượng từng nội dung giảng dạy môn Khiêu vũ thể thao cho nữ SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 123 3.57 Phân phối thời lượng từng nội dung giảng dạy môn Trò chơi vận động cho nữ SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa 125 3.58 Kết quả đánh giá của Hội đồng đánh giá thẩm định nội dung chương trình giảng dạy GDTC cho SV sức khỏe yếu (n=9) Sau 126 3.59 Kết quả phỏng vấn đánh giá nội dung chương trình đào tạo môn GDTC cho SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 126 3.60 Kết quả kiểm tra đánh giá sức khỏe theo phân loại sức khỏe của Bộ Y tế quy định sau 01 học kỳ. Sau 133 3.61 Đánh giá thể lực của nam SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa sau 01 học kỳ Sau 133 Biểu bảng 3.62 Đánh giá thể lực của nữ SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa sau 01 học kỳ (n=67) Sau 133 Thể loại Số BIỂU BẢNG Trang 3.63 Đánh giá thể lực theo phân loại bảng điểm tổng hợp của nam và nữ SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa sau 01 học kỳ Sau 133 3.64 Kết quả học môn GDTC sau 01 học kỳ thực nghiệm của nam và nữ SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (sau học kỳ 2 năm thứ nhất) Sau 137 3.65 Kết quả kiểm tra đánh giá sức khỏe theo phân loại sức khỏe của Bộ Y tế quy định sau 02 học kỳ Sau 138 3.66 Đánh giá thể lực của nam SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa sau 02 học kỳ Sau 135 3.67 Đánh giá thể lực của nữ SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa sau 02 học kỳ Sau 138 3.68 Đánh giá thể lực theo phân loại bảng điểm tổng hợp của nam và nữ SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa sau 02 học kỳ Sau 138 3.69 Kết quả học môn GDTC sau 02 học kỳ thực nghiệm của nam và nữ SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (sau học kỳ 2 năm thứ nhất) Sau 143 3.70 Kết quả khảo sát đánh giá nội dung chương trình giảng dạy GDTC cho SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa theo bộ tiêu chuẩn AUN – QA Sau 143 3.71 Kết quả đánh giá mức độ hài lòng của SV sức khỏe yếu về nội dung chương trình giảng dạy GDTC cho SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (n=89). Sau 146 Thể loại Số SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1 Các bước tiến hành thực nghiệm ứng dụng nội dung chương trình GDTC cho SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 132 Biểu đồ 3.1 Kết quả kiểm tra đánh giá sức khỏe SV ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 71 3.2 Phỏng vấn đánh giá sức khỏe tổng quát của nhóm SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa Sau 79 3.3 So sánh kết quả kiểm tra đánh giá sức khỏe theo phân loại sức khỏe của Bộ Y tế quy định sau 01 học kỳ Sau 133 3.4 So sánh nhịp tăng trưởng thể lực của nam và nữ SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa sau 01 học kỳ thực nghiệm Sau 133 3.5 So sánh phân loại thể lực của nam và nữ SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa sau 01 học kỳ thực nghiệm Sau 133 3.6 So sánh kết quả học môn GDTC sau 01 học kỳ thực nghiệm của nhóm SV sức khỏe yếu ngành Văn hóa, ngành Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa (sau học kỳ 2 năm thứ nhất) Sau 137 3.7 So sánh kết quả kiểm tra đánh giá sức khỏe theo phân loại sức khỏe của Bộ Y tế quy định sau 02 học kỳ Sau 138 3.8 So sánh nhịp tăng trưởng thể lực của nam và nữ SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa sau 02 học kỳ thực nghiệm Sau 138 3.9 So sánh phân loại thể lực của nam và nữ SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa sau 02 học kỳ thực nghiệm Sau 138 3.10 So sánh phân loại thể lực của nam và nữ SV nhóm sức khỏe yếu ngành Văn hóa, Du lịch của Trường Đại học VHTT&DL Thanh Hóa thời điểm thự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_noi_dung_giao_duc_the_chat_doi_voi_sinh_v.pdf
  • pdfTóm tắt luận án.pdf
  • docxtrang TT đóng góp mơi của LA - Tâm.docx
Luận văn liên quan