Thể thao thành tích cao Việt Nam trong thời gian qua đã gặt hái được
những thành công đáng khích lệ tại các đấu trường quốc tế. Đó chính là thành
quả của việc phát triển đúng hướng thể thao quần chúng và thể thao thành tích
cao, nhằm đưa nền thể dục thể thao nước ta nhanh chóng chở thành một cường
quốc thể thao trong khu vực. Trong số các nội dung đó cần kể đến Wushu, là
nội dung du nhập từ Trung Quốc đã và đang được quốc tế hóa mạnh mẽ bởi
tính hấp dẫn của nó. Hiện nay, ở Việt Nam đã có hệ thống đào tạo tương đối
bài bản, khoa học, đảm bảo lực lượng lâu dài cho các cuộc thi đấu quốc tế, đặc
biệt là các kỳ SEA Games, ASIAD và Olympic.
Trong xu thế hội nhập với các hoạt động thể thao quốc tế, công tác đào
tạo vận động viên (VĐV) có trình độ tập luyện dần tiếp cận với các đỉnh cao
thể thao Châu lục và Thế giới cần được xác định ngay trong giai đoạn huấn
luyện chuyên môn hóa ban đầu, đây là vấn đề đang được giải đáp từ phía các
nhà khoa học và huấn luyện viên (HLV) nước ta hiện nay.
Huấn luyện thể thao là một quá trình huấn luyện công phu, diễn ra liên
tục trong quãng thời gian dài và chia thành nhiều giai đoạn, mang tính kế thừa
cao. Lứa tuổi 15 - 16, tương ứng với giai đoạn chuyên môn hóa sâu, đây là giai
đoạn vô cùng quan trọng trong quá trình huấn luyện. Nội dung công tác huấn
luyện cũng đa dạng, bao gồm nhiều mặt: thể lực, kỹ thuật, chiến thuât và tâm
lý Để đảm bảo hiệu quả của quá trình huấn luyện VĐV, ngoài các yếu tố cấu
thành trình độ tập luyện của VĐV, vấn đề huấn luyện thể lực nói chung và thể
lực chuyên môn nói riêng cần đặc biệt quan tâm ở giai đoạn này.
Tán thủ là một nội dung thi đấu đối kháng của môn Wushu, được du nhập
vào nước ta từ năm 1989, nhưng nó đã nhanh chóng trở thành nội dung quan
trọng của thể thao Việt Nam và hiện nay là nội dung có thế mạnh ở khu vực,
châu Á và Thế giới [23], [25]. Là nội dung thi đấu đối kháng cá nhân theo hạng
cân có sự tiếp xúc mạnh về thể chất, với thời gian thi đấu của mỗi trận đấu kéo
dài. Vì vậy, tố chất sức mạnh bền có thể được coi là tố chất thể lực chuyên môn
đặc thù của nội dung thi đấu ở môn thể thao này.
Hoạt động tập luyện cũng như thi đấu của VĐV Tán thủ nữ không chỉ đề
ra yêu cầu cao đối với việc phát triển khả năng sức mạnh bền của VĐV mà còn
đòi hỏi cả phương pháp thể hiện sức mạnh bền của cơ bắp trong các chế độ
khác nhau, với độ lớn và mức độ căng thẳng khác nhau.
Tính đa dạng trong việc thể hiện khả năng sức mạnh bền của trong Tán
thủ đã gây nên không ít khó khăn trong việc lựa chọn các biện pháp tích cực để
phát triển các tố chất sức mạnh bền trong giai đoạn chuyên môn hoá sâu của
môn thể thao này.
296 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 13/01/2024 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nội dung huấn luyện sức mạnh bền cho vận động viên tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
-------- --------
DƯƠNG NGHĨA SỸ
NGHIÊN CỨU NỘI DUNG HUẤN LUYỆN SỨC MẠNH BỀN CHO
VẬN ĐỘNG VIÊN TÁN THỦ NỮ LỨA TUỔI 15 - 16 TRƯỜNG PHỔ
THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
HÀ NỘI - 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
-------- --------
DƯƠNG NGHĨA SỸ
NGHIÊN CỨU NỘI DUNG HUẤN LUYỆN SỨC MẠNH BỀN CHO
VẬN ĐỘNG VIÊN TÁN THỦ NỮ LỨA TUỔI 15 - 16 TRƯỜNG PHỔ
THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH THÁI NGUYÊN
Tên ngành: Giáo dục học
Mã ngành: 9140101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. TS Ngô Ích Quân
2. PGS.TS Lê Ngọc Trung
HÀ NỘI - 2023
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận án
Dương Nghĩa Sỹ
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
CBCM - Chuẩn bị chuyên môn
CLB - Câu lạc bộ
CM - Chuyên môn
CMHS - Chuyên môn hóa sâu
CT - Chuyển tiếp
ĐC - Đối chứng
GDTC - Giáo dục thể chất
HLV - Huấn luyện viên
HLTT - Huấn luyện thể thao
TDTT - Thể dục thể thao
TĐ - Thi đấu
TĐTL - Trình độ tập luyện
TLC - Thể lực chung
TLCM - Thể lực chuyên môn
TN - Thực nghiệm
VĐV - Vận động viên
MỤC LỤC
Trang bìa.
Trang phụ bìa.
Lời cam đoan.
Danh mục ký hiệu viết tắt trong luận án.
Mục lục.
Danh mục các biểu bảng và biểu đồ trong luận án.
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................... 5
1.1 Xu thế phát triển môn Tán thủ và đặc điểm tập luyện, thi đấu của vận
động viên Tán thủ. ................................................................................... 5
1.1.1. Xu thế phát triển môn Tán thủ. ........................................................ 5
1.1.2. Đặc điểm tập luyện và thi đấu của vận động viên Tán thủ. ............. 6
1.2. Cơ sở lý luận về huấn luyện phát triển tố chất sức mạnh bền cho vận
động viên Tán thủ. ................................................................................... 7
1.2.1. Một số khái niệm có liên quan. ........................................................ 7
1.2.2. Tổng quan về huấn luyện sức mạnh bền cho vận động viên Tán thủ
lứa tuổi 15 - 16. ................................................................................ 9
1.2.3. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi 15 - 16 cần lưu ý trong huấn luyện
thể thao. .......................................................................................... 15
1.2.4. Các nguyên tắc và phương pháp huấn luyện sức mạnh bền cho vận
động viên Tán thủ .......................................................................... 18
1.3. Bài tập huấn luyện phát triển sức mạnh bền trong môn Tán thủ. .... 22
1.3.1. Bài tập thể chất trong huấn luyện thể thao. ................................... 22
1.3.2. Bài tập thể lực trong huấn luyện vận động viên Tán thủ. .............. 26
1.3.3. Bài tập huấn luyện sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ. ................... 27
1.4. Lượng vận động bài tập thể chất trong huấn luyện sức mạnh bền cho
vận động viên Tán thủ lứa tuổi 15 - 16. ............................................... 29
1.4.1. Khái niệm. ...................................................................................... 29
1.4.2. Thành phần của lượng vận động. ................................................... 30
1.4.3. Điều chỉnh các yêu cầu của lượng vận động tập luyện ................. 32
1.4.4. Đánh giá lượng vận động bên trong. ............................................. 38
1.4.5. Lượng vận động trong huấn luyện sức mạnh bền. ........................ 38
1.5. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan. ........................... 42
Kết luận chương ............................................................................................ 48
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 50
2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. ..................................................... 50
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. ................................................................... 50
2.1.2. Khách thể nghiên cứu. ................................................................... 50
2.2. Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................... 51
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. ................................. 51
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm................................................... 51
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm. .................................................... 52
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sinh cơ học................................................. 53
2.2.5. Phương pháp kiểm tra tâm lý. ........................................................ 55
2.2.6. Phương pháp kiểm tra y sinh. ........................................................ 58
2.2.7. Phương pháp kiểm tra sư phạm. .................................................... 59
2.2.8. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. ............................................. 64
2.2.9. Phương pháp toán học thống kê. .................................................... 65
2.3. Tổ chức nghiên cứu. ............................................................................... 68
2.3.1. Thời gian nghiên cứu. .................................................................... 68
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu. ..................................................................... 69
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................... 70
3.1. Xác định hệ thống test và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh bền
cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng
khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên. ............................................................ 70
3.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn lựa chọn các test đánh giá sức mạnh bền
cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông
năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên
môn hoá sâu. .................................................................................. 70
3.1.2. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh bền cho vận động viên Tán
thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu. ..................... 78
3.1.3. Bước đầu ứng dụng tiêu chuẩn đánh sức mạnh bền cho vận động
viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu. ..... 86
3.1.4. Bàn luận về các test và tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh bền cho vận
động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu.
....................................................................................................... 88
3.2. Đánh giá thực trạng sức mạnh bền của vận động viên Tán thủ nữ lứa
tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên. 96
3.2.1. Thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh bền cho vận động viên
Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá sâu. ............. 96
3.2.2. Thực trạng ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh bền cho vận
động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá sâu.
..................................................................................................... 102
3.2.3. Thực trạng sức mạnh bền của vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15
- 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
huấn luyện chuyên môn hoá sâu. ................................................. 104
3.2.4. Bàn luận về thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh bền cho vận
động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá sâu.
..................................................................................................... 106
3.3. Lựa chọn và ứng dụng các nội dung huấn luyện phát triển sức mạnh
bền cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông
năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên. ................................................ 109
3.3.1. Xây dựng nội dung phát triển sức mạnh bền cho vận động viên Tán
thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá sâu. ................... 109
3.3.2. Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bền cho vận động viên Tán thủ
nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên môn hoá sâu. ................... 124
3.3.3. Xác định hiệu quả nội dung và các bài tập phát triển sức mạnh bền
cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông
năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn huấn luyện chuyên
môn hoá sâu ................................................................................. 131
3.3.4. Đánh giá hiệu quả nội dung huấn luyện và các bài tập phát triển sức
mạnh bền cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 qua các chỉ
số tâm lý và y sinh. ...................................................................... 138
3.3.5. Bàn luận về nội dung huấn luyện và bài tập phát triển sức mạnh bền
cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông
năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn chuyên môn hoá sâu.
..................................................................................................... 139
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 149
A. Kết luận. .................................................................................................. 149
B. Kiến nghị: .............................................................................................. 1500
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..........................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................
PHỤ LỤC ...........................................................................................................
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
Thể loại Số Nội dung Trang
Biểu
bảng
3.1
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá sức
mạnh bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên (n = 30)
Sau 73
3.2
Kết quả xác định tính thông báo các test đánh giá
sức mạnh bền cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi
15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên
Sau 75
3.3
Kết quả xác định độ tin cậy các test đánh giá sức
mạnh bền cho vận động viên Tán thủ nữ lứa tuổi
15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên
Sau 76
3.4
So sánh kết quả kiểm tra các test sư phạm đánh giá
sức mạnh bền theo lứa tuổi của VĐV Tán thủ nữ
lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên
80
3.5
So sánh kết quả kiểm tra các chỉ số động lực học
đánh giá sức mạnh bền theo lứa tuổi của VĐV Tán
thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng
khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên
Sau 80
3.6
Đặc điểm, diễn biến sức mạnh bền của VĐV Tán
thủ nữ lứa tuổi 15 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên (n = 11)
Sau 81
3.7
Đặc điểm, diễn biến các chỉ số động lực học đánh
giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên (n = 11)
Sau 81
3.8
Đặc điểm, diễn biến sức mạnh bền của VĐV Tán
thủ nữ lứa tuổi 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên (n = 9)
Sau 81
Thể loại Số Nội dung Trang
Biểu
bảng
3.9
Đặc điểm, diễn biến các chỉ số động lực học đánh
giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 16
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên (n = 9)
Sau 81
3.10
Kiểm định tính phân bố chuẩn các test sư phạm
đánh giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 15 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên (n = 11)
Sau 82
3.11
Kiểm định tính phân bố chuẩn các chỉ số động lực
học đánh giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ
lứa tuổi 15 trường phổ thông năng khiếu TDTT
tỉnh Thái Nguyên (n = 11)
Sau 82
3.12
Kiểm định tính phân bố chuẩn các test sư phạm
đánh giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên (n = 9)
Sau 82
3.13
Kiểm định tính phân bố chuẩn các chỉ số động lực
học đánh giá sức mạnh bền của VĐV Tán thủ nữ
lứa tuổi 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT
tỉnh Thái Nguyên (n = 9)
Sau 82
3.14
Tiêu chuẩn xếp loại sức mạnh bền theo từng test sư
phạm của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 trường phổ
thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên
Sau 84
3.15
Tiêu chuẩn xếp loại sức mạnh bền theo từng chỉ số
động lực học của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 trường
phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên
Sau 84
3.16
Tiêu chuẩn xếp loại sức mạnh bền theo từng test sư
phạm của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 16 trường phổ
thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên
Sau 84
3.17
Tiêu chuẩn xếp loại sức mạnh bền theo từng chỉ số
động lực học của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 16
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Sau 84
Thể loại Số Nội dung Trang
Biểu
bảng
3.18
Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức mạnh bền theo
từng test sư phạm của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Sau 84
3.19
Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức mạnh bền theo
từng chỉ số động lực học của VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 15 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên
Sau 84
3.20
Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức mạnh bền theo
từng test sư phạm của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 16
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Sau 84
3.21
Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức mạnh bền theo
từng chỉ số động lực học của VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh
Thái Nguyên
Sau 84
3.22
Tiêu chuẩn tổng hợp điểm xếp loại trong đánh giá
sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 -
16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
86
3.23
Kết quả kiểm tra ngược thông qua tiêu chuẩn đánh
giá sức mạnh bền VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
87
3.24
Tỷ lệ thời gian huấn luyện VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 15 - 16 giai đoạn chuyên môn hoá sâu tại
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
98
3.25
Tỷ lệ thời gian huấn luyện thể lực chuyên môn cho
VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 giai đoạn chuyên
môn hoá sâu tại trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên
98
Thể loại Số Nội dung Trang
Biểu
bảng
3.26
Vai trò và thực trạng công tác huấn luyện phát triển
sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 -
16 giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu (n =
30)
101
3.27
Thực trạng sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh
bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường
phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn chuyên môn hóa sâu (thời điểm từ năm 2014
đến năm 2019)
103
3.28
Thực trạng tố chất sức mạnh bền thông qua các test
sư phạm của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16
trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Sau 104
3.29
Thực trạng tố chất sức mạnh bền thông qua các chỉ
số động lực học của VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 -
16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên
Sau 104
3.30
Thực trạng kết quả xếp loại sức mạnh bền của
VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông
năng khiếu TDTT tỉnh Thái Nguyên
105
3.31
Bảng phân bổ nội dung huấn luyện thể lực chuyên
môn theo chu kỳ tuần giai đoạn chuẩn bị chung và
chuyên môn
116
3.32
Bảng phân bổ nội dung huấn luyện thể lực chuyên
môn theo chu kỳ tuần giai đoạn hoàn thiện và thi đấu
117
3.33
Bảng phân bổ thời gian và nội dung trong chương
trình huấn luyện phát triển sức mạnh bền cho VĐV
Tán thủ nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng
khiếu TDTT Thái Nguyên
121
3.34
Kết quả phỏng vấn lần 1 về mức độ phù hợp nội
dung huấn luyện sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ
nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên (n = 30)
Sau 121
Thể loại Số Nội dung Trang
Biểu
bảng
3.35
Kết quả phỏng vấn lần 2 về mức độ phù hợp nội
dung huấn luyện sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ
nữ lứa tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu
TDTT tỉnh Thái Nguyên (n = 30)
Sau 121
3.36
Kết quả kiểm định theo phương pháp Wilcoxon
qua hai lần phỏng vấn về mức độ phù hợp nội dung
huấn luyện sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa
tuổi 15 - 16 trường phổ thông năng khiếu TDTT
tỉnh Thái Nguyên (n = 30)
123
3.37
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển
sức mạnh bền cho VĐV Tán thủ nữ lứa tuổi 15 -
16 trường phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Thái
Nguyên (n = 30)
Sau 129
3.38
Kết quả kiểm tra các test sư phạm đánh giá sức
mạnh bền của đối tượng nghiên cứu trước thực
nghiệm
133
3.39
Kết quả kiểm tra các chỉ số động lực học đánh giá
sức mạnh bền của đối tượng nghiên cứu trước thực
nghiệm
Sau 133
3.40
Kết quả kiểm tra các test sư phạm đánh giá sức
mạnh bền của đối tượng nghiên cứu sau 6 tháng
thực nghiệm
134
3.41
Kết quả kiểm tra các chỉ số động lực học đánh giá
sức mạnh bền của đối tượng nghiên cứu sau 6
tháng thực nghiệm
Sau 134
3.42
Kết quả kiểm tra các test sư phạm đánh giá sức
mạnh bền của đối tượng nghiên cứu sau 12 tháng
thực nghiệm
135
3.43
Kết quả kiểm tra các chỉ số động lực học đánh giá
sức mạnh bền của đối tượng nghiên cứu sau 12
tháng thực nghiệm
Sau 135
Thể loại Số Nội dung Trang
Biểu
bảng
3.44
Kết quả so sánh tự đối chiếu các test sư phạm đánh
giá sức mạnh bền trước và sau thực nghiệm của 2
nhóm đối tượng nghiên cứu.
Sau 135
3.45
Kết quả so sánh tự đối chiếu các chỉ số động lực
học đánh giá sức mạnh bền trước và sau thực
nghiệm của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu.
Sau 135
3.46
Nhịp độ tăng trưởng của các test sư phạm đánh giá
sức mạnh bền của nhóm đối chứng qua các giai
đoạn thực nghiệm (n = 10)
Sau 135
3.47
Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ số động lực học
đánh giá sức mạnh bền của nhóm đối chứng qua
các giai đoạn thực nghiệm (n = 10)
Sau 135
3.48
Nhịp độ tăng trưởng của các test sư phạm đánh giá
sức mạnh bền của nhóm thực nghiệm qua các giai
đoạn thực nghiệm (n = 10)
Sau 135
3.49
Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ số động lực học
đánh giá sức mạnh bền của nhóm thực nghiệm qua
các giai đoạn thực nghiệm (n = 10)
Sau 135
3.50
So sánh kết quả xếp loại tổng hợp trình độ sức
mạnh bền của 2 nhóm sau 12 tháng thực nghiệm
137
3.51
So sánh kết quả kiểm tra các chỉ số tâm - sinh lý
của nhóm thực nghiệm trước và sau 12 tháng thực
nghiệm
139
Biểu đồ
3.1
Thực trạng xếp loại sức mạnh bền của VĐV Tán
thủ nữ lứa tuổi 15
105
3.2
Thực trạng xếp loại sức mạnh bền của VĐV Tán
thủ nữ lứa tuổi 16
105
3.3 Đặc điểm đối tượng phỏng vấn 129
3.4
So sánh kết quả xếp loại sức mạnh bền của 2 nhóm
đối chứng và thực nghiệm
137
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Thể thao thành tích cao Việt Nam trong thời gian qua đã gặt hái được
những thành công đáng khích lệ tại các đấu trường quốc tế. Đó chính là thành
quả của việc phát triển đúng hướng thể thao quần chúng và thể thao thành tích
cao, nhằm đưa nền thể dục thể thao nước ta nhanh chóng chở thành một cường
quốc thể thao trong khu vực. Trong số các nội dung đó cần