Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những trụ cột chính trong hệ thống an
sinh xã hội (ASXH) của mỗi quốc gia. Lịch sử phát triển BHXH cho thấy ở những
nước mới phát triển kinh tế thị trường, loại hình BHXH đầu tiên thường là BHXH
tự nguyện ở mức độ thấp. Cho đến khi các quan hệ trong thị trường lao động phát
triển ổn định, để đảm bảo quyền lợi của người lao động, đồng thời đảm bảo sự phát
triển của doanh nghiệp, nhà nước quy định BHXH bắt buộc đối với mọi người lao
động và khuyến khích tham gia BHXH tự nguyện (ở mức cao, để có thể thụ hưởng
mức BHXH cao hơn cho những người có nhu cầu) (Trần Quang Hùng, 1998).
217 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 3007 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
PHẠM THỊ LAN PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
PHẠM THỊ LAN PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 62 31 01 05
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. Nguyễn Văn Song
HÀ NỘI - 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng
dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả
Phạm Thị Lan Phương
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng
dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo khoa Kinh tế và PTNT, Học viện
Nông nghiệp Việt Nam, một số cơ quan, ban ngành, các cán bộ, đồng nghiệp
và bạn bè, nhờ đó Luận án của tôi đã được hoàn thành.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Nguyễn Văn Song,
người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng giúp tôi trưởng
thành trong công tác nghiên cứu và hoàn thiện Luận án.
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi nhận được sự
hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của tập thể các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Kinh
tế Tài nguyên và Môi trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Ban Quản lý
đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin ghi nhận và biết ơn sự đóng
góp quý báu của các Thầy, Cô.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo tạp chí BHXH Việt Nam, ban Lãnh
đạo của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc và Lãnh đạo của BHXH các huyện trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc, Cục thống kê Vĩnh Phúc, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Vĩnh Phúc, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê; bà con nông dân các
huyện Bình Xuyên, Yên Lạc, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Lập Thạch, Thành phố Vĩnh
Yên, thị xã Phúc Yên... đã nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ tôi thực hiện luận án.
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi cũng đã nhận được sự hỗ trợ
và giúp đỡ tận tình từ Ban giám hiệu cùng đồng nghiệp của tôi ở Trường Cao
đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp, tôi xin trân trọng cảm ơn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới đồng nghiệp, bạn bè, gia đình,
đặc biệt là chồng và các con tôi đã luôn kịp thời động viên, chia sẻ và tạo điều
kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận án của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả
Phạm Thị Lan Phương
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục các từ viết tắt ................................................................................................. vii
Danh mục bảng ................................................................................................................ ix
Danh mục đồ thị .............................................................................................................. xii
Danh mục sơ đồ, hộp ..................................................................................................... xiv
Trích yếu luận án ............................................................................................................ xv
Thesis abstract ............................................................................................................... xvii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 4
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4
1.4. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 4
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 6
2.1. Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội và phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện ......... 6
2.1.1. Một số khái niệm về bảo hiểm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự
nguyện và các vấn đề liên quan ............................................................................ 6
2.1.2. Những quy định cơ bản về chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam ......... 7
2.1.3. Vai trò của bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện ..................................... 9
2.1.4. Đặc điểm và nguyên tắc của bảo hiểm xã hội tự nguyện .................................... 10
2.1.5. Cơ sở khoa học của sự phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện ............................ 13
2.1.6. Phát triển và phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện ............................................ 20
2.1.7. Các mối quan hệ giữa các bên liên quan trong bảo hiểm xã hội tự nguyện ....... 27
iv
2.1.8. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện ............. 28
2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện ................................... 30
2.2.1. Thực tiễn bảo hiểm xã hội tự nguyện ở các nước trên thế giới .......................... 30
2.2.2. Các nghiên cứu liên quan tới sự phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện ở
Việt Nam và trên thế giới .................................................................................... 34
2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho sự phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện
tại tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................................... 42
Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 44
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 45
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ........................................... 45
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 45
3.1.2. Điều kiện xã hội .................................................................................................. 47
3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 54
3.2.1. Cách tiếp cận và Khung phân tích ...................................................................... 54
3.2.2. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................................ 56
3.2.3. Nguồn tài liệu thu thập ........................................................................................ 57
3.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin .......................................................... 60
3.2.5. Các chỉ tiêu phân tích cơ bản .............................................................................. 63
Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 65
Phần 4. Thực trạng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao
động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................... 66
4.1. Thực trạng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh Vĩnh Phúc ................. 66
4.1.1. Thực trạng phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ bảo hiểm xã hội tự
nguyện tại tỉnh Vĩnh Phúc .................................................................................. 66
4.1.2. Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc ........................................................................................................... 71
4.1.3. Phát triển doanh thu bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc ........................................................................................................... 77
4.1.4. Phát triển tổ chức thực hiện chi trả, giải quyết chế độ, chính sách bảo
hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh ........................ 78
v
4.1.5. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của đối tượng đang tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện qua điều tra khảo sát người lao động trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc .................................................................................................... 79
4.2. Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện
đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ........................................... 83
4.2.1. Ảnh hưởng của chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện tới sự phát triển
bảo hiểm xã hội tự nguyện .................................................................................. 83
4.2.2. Ảnh hưởng của thông tin tuyên truyền tới sự phát triển bảo hiểm xã hội
tự nguyện ............................................................................................................ 86
4.2.3. Nhóm yếu tố liên quan tới chất lượng dịch vụ của cơ quan bảo hiểm
xã hội ................................................................................................................... 91
4.2.4. Nhóm yếu tố từ bản thân người lao động ........................................................... 93
Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 122
Phần 5. Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao
động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................. 123
5.1. Căn cứ xây dựng giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................................... 123
5.1.1. Dự báo nhu cầu tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh Vĩnh Phúc ........ 123
5.1.2. Quan điểm chung về phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người
lao động tại tỉnh Vĩnh Phúc .............................................................................. 123
5.1.3. Mục tiêu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động tại
tỉnh Vĩnh Phúc .................................................................................................. 124
5.2. Một số giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao
động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ..................................................................... 124
5.2.1. Hoàn thiện, sửa đổi cơ chế chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện .................. 125
5.2.2. Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phụ trách, tổ chức dịch vụ bảo hiểm
xã hội tự nguyện ............................................................................................... 131
5.2.3. Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện bảo
hiểm xã hội tự nguyện ...................................................................................... 133
5.2.4. Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chính sách bảo
hiểm xã hội tự nguyện ...................................................................................... 134
vi
5.2.5. Giải pháp tăng cường công tác quản lý nguồn vốn quỹ bảo hiểm xã hội
tự nguyện .......................................................................................................... 139
5.2.6. Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an sinh xã hội tỉnh
Vĩnh Phúc ......................................................................................................... 139
Phần 6. Kết luận và khuyến nghị............................................................................... 144
6.1. Kết luận ............................................................................................................. 144
6.2. Khuyến nghị ...................................................................................................... 145
Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến luận án .......................................... 147
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 148
Phụ lục .......................................................................................................................... 155
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
ASXH: An sinh xã hội
BH: Bảo hiểm
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH TN: Bảo hiểm xã hội tự nguyện
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
CĐ: Cao đẳng
CMKT: Chuyên môn kỹ thuật
CNH-HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CNTT: Công nghệ thông tin
CS: Chính sách
CSXH: Chính sách xã hội
DN: Doanh nghiệp
ĐH: Đại học
EFA: Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá
IPSARD: Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural Development
Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn
ILO: International Labour Organization
Tổ chức Lao động quốc tế
ILSSA: Institute of Labour Science and Social Affairs
Viện khoa học Lao động và Xã hội
KT-XH Kinh tế - Xã hội
KMO: Kaiser-Meyer-Olkin
LĐ: Lao động
LLLĐ: Lực lượng lao động
NLĐ: Người lao động
NSNN: Ngân sách Nhà nước
viii
SXHH: Sản xuất hàng hóa
SPSS: Statistical Packege for Social Sciences – Phần mềm xử lý thống kê
TNLĐ-BNN Tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp
TC: Trung cấp
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
TN: Thu nhập
VC: Viên chức
XH: Xã hội
ix
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Việt Nam ....................... 41
Bảng 2.2. Tình hình thu quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện và mức đóng bảo hiểm
xã hội bình quân ........................................................................................... 42
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 .................................. 46
Bảng 3.2. Quy mô và cơ cấu dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2013 .................. 47
Bảng 3.3. Quy mô lực lượng lao động phân theo khu vực, giới tính ........................... 48
Bảng 3.4. Lực lượng lao động đã qua đào tạo theo giới tính, khu vực ........................ 50
Bảng 3.5. Lao động đang làm việc phân theo thành phần kinh tế ................................ 50
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ............................................................. 51
Bảng 3.7. Bảng tóm tắt phương pháp tiếp cận sử dụng ............................................... 55
Bảng 3.8. Đặc điểm chính của chọn điểm nghiên cứu ................................................. 57
Bảng 3.9. Số mẫu được điều tra phân theo đơn vị hành chính ..................................... 59
Bảng 4.1. Số lượng cán bộ, viên chức cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
(2008 - 2013) ................................................................................................ 69
Bảng 4.2. Các hoạt động tuyên truyền của bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ............... 71
Bảng 4.3. Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trong tổng số người
tham gia Bảo hiểm xã hội tại tỉnh Vĩnh Phúc (2009 - 2013) ....................... 72
Bảng 4.4. Số lượng và tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phân
theo ngành nghề (2009 - 2013) .................................................................... 73
Bảng 4.5. Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phân theo
khu vực (2011 - 2013) .................................................................................. 74
Bảng 4.6. Mức phí tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phân theo đối tượng
tham gia (tính đến hết năm 2013) ................................................................ 75
Bảng 4.7. Số thu bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh Vĩnh Phúc (2009-2013) ............ 78
Bảng 4.8. Tình hình hoàn thành kế hoạch thu bảo hiểm xã hội tự nguyện .................. 78
Bảng 4.9. Số chi trả bảo hiểm xã hội tự nguyện từ quỹ bảo hiểm xã hội tỉnh
Vĩnh Phúc ..................................................................................................... 79
x
Bảng 4.10. Ý kiến đánh giá của người lao động về chính sách bảo hiểm xã hội
tự nguyện ................................................................................................... 80
Bảng 4.11. Ý kiến đánh giá của người lao động về mức đóng, hưởng về chính
sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ................................................................ 86
Bảng 4.12. Đội ngũ cán bộ và người làm công tác tuyên truyền bảo hiểm xã hội
tự nguyện cấp xã, phường, thị trấn ............................................................ 87
Bảng 4.13. Mức nhận biết và đánh giá của cán bộ về đối tượng thụ hưởng
chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ...................................................... 88
Bảng 4.14. Nguồn thông tin về chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện mà người
lao động có được ....................................................................................... 89
Bảng 4.15. Đánh giá của người lao động về công tác phục vụ và dịch vụ bảo
hiểm của cơ quan bảo hiểm xã hội ............................................................ 92
Bảng 4.16. Nhu cầu, mong muốn tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của
người lao động ........................................................................................... 94
Bảng 4.17. Một số đặc điểm cơ bản của đối tượng điều tra, khảo sát ......................... 96
Bảng 4.18. Quyền lợi và mục đích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện .................... 99
Bảng 4.19. Thống kê mô tả biến nghiên cứu ............................................................. 100
Bảng 4.20. Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ...................................... 102
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của thu nhập và quyết định tham gia bảo hiểm xã hội
tự nguyện của người lao động ................................................................. 106
Bảng 4.22. Mối quan hệ giữa thu nhập và việc lựa chọn mức đóng tham gia
bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động ....................................... 110
Bảng 4.23. Mối quan hệ giữa mức độ ổn định thu nhập và mức đóng bảo hiểm
xã hội tự nguyện của người lao động ...................................................... 112
Bảng 4.24. Thu nhập bình quân của người lao động phân theo ngành nghề ............. 113
Bảng 4.25. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động xét theo
ngành nghề ............................................................................................... 114
Bảng 4.26. Thu nhập bình quân của người lao động phân theo khu vực ................... 117
Bảng 4.27. Trình độ học vấn của người lao động phân theo khu vực và giới tính ........ 119
Bảng 4.28. Mối quan hệ giữa mức đóng bảo hiểm xã hội tự ng