Luận án Nghiên cứu phòng trừ bệnh đạo ôn (pyricularia oryzae) hại lúa bằng vi sinh vật đối kháng streptomyces và bacillus bản địa ở đồng bằng sông Cửu Long

Nền nông nghiệp ở các nước đang phát triển luôn phải chịu áp lực của thâm canh, tăng vụ, sản xuất phải đáp ứng tăng năng suất và tăng sản lượng, Điều kiện thâm canh ngày càng cao đã khiến cho dịch hại trên cây trồng ngày càng trở nên đa dạng và nghiêm trọng hơn, dinh dưỡng đất đai ngày càng thoái hóa, tình trạng lạm dụng nhiều loại chất hóa học cũng liên tục tăng trong một thời gian dài. Bệnh đạo ôn trên lúa do nấm Pyricularia oryzae Cav. gây ra là một trong những dịch bệnh có lịch sử lâu đời nhất với địa bàn phân bố rộng nhất và tác hại nghiêm trọng đối với tất cả các quốc gia trồng lúa trên thế giới. Bệnh đạo ôn gây thiệt hại đáng kể không những cho năng suất lúa mà còn ảnh hưởng đến phẩm chất nông sản, ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ước tính năng suất lúa giảm khoảng 20-50% khi trồng giống bị nhiễm bệnh. Có rất nhiều nghiên cứu về chọn tạo giống kháng bệnh đạo ôn, các kỹ thuật canh tác trong quy trình sản xuất để đối phó với bệnh đạo ôn. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất hiện nay, tính kháng bệnh của giống liên tục bị phá vỡ do biến động độc tính của nấm gây bệnh, việc sử dụng thuốc hóa học vẫn là giải pháp tình thế được chấp nhận phổ biến nhất, chưa có nghiên cứu nào thật sự đưa ra biện pháp quản lý bền vững và an toàn cho vấn đề bệnh đạo ôn đang diễn ra liên tiếp ở ĐBSCL. Phòng trừ sinh học là một lĩnh vực còn rất nhiều tiềm năng cần được khai thác và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, cần phải nghiên cứu những mặt tích cực của nguồn tài nguyên phong phú này trên từng vùng sinh thái chuyên biệt, tái lập lại sự cân bằng vốn có của hệ sinh thái- nền tảng của nền nông nghiệp bền vững. Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của sản xuất nông nghiệp, kết hợp với tiềm năng của hệ sinh thái cây lúa nước vùng ĐBSCL, đề tài “Nghiên cứu phòng trừ bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae Cav.) hại lúa bằng vi sinh vật đối kháng Streptomyces và Bacillus bản địa ở Đồng bằng sông Cửu Long” được đề xuất thực hiện nhằm xác định mức độ đa dạng sinh học của nguồn vi sinh vật có ích hiện diện trên cùng hệ sinh thái với cây lúa và hướng khai thác nguồn tài nguyên2 sẳn có bổ sung vào các giải pháp quản lý bền vững bệnh đạo ôn trên lúa trong hệ sinh thái nông nghiệp vùng ĐBSCL

pdf228 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phòng trừ bệnh đạo ôn (pyricularia oryzae) hại lúa bằng vi sinh vật đối kháng streptomyces và bacillus bản địa ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHONG LAN NGHIÊN CỨU PHÒNG TRỪ BỆNH ĐẠO ÔN (PYRICULARIA ORYZAE) HẠI LÚA BẰNG VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG STREPTOMYCES VÀ BACILLUS BẢN ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Cần Thơ- 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHONG LAN NGHIÊN CỨU PHÒNG TRỪ BỆNH ĐẠO ÔN (PYRICULARIA ORYZAE) HẠI LÚA BẰNG VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG STREPTOMYCES VÀ BACILLUS BẢN ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Bảo vệ Thực vật Mã số : 62.62.01.12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS. TS. Trần Thị Cúc Hòa 2. TS. Bùi Thị Thanh Tâm Cần Thơ- 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Nghiên cứu phòng trừ bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae) hại lúa bằng vi sinh vật đối kháng Streptomyces và Bacillus bản địa ở Đồng bằng sông Cửu Long” này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Luận án Nguyễn Thị Phong Lan ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Bộ Nông nghiệp &PTNT, Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam, Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long đã hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thiện Luận án. GS.TS. Nguyễn Văn Tuất đã có nhiều góp ý trong thực hiện đề tài, Luận án. GS.TS. Nguyễn Hồng Sơn đã luôn hỗ trợ trong thời gian hoàn thiện Luận án. PGS.TS. Trần Thị Cúc Hòa và TS. Bùi Thị Thanh Tâm đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn các nội dung, phương pháp, kế hoạch triển khai thành công các môn học, thực hiện các thí nghiệm và hoàn thiện Luận án. Các Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp nghiên cứu sinh khóa 2012-2015 chuyên ngành Bảo vệ thực vật của cơ sở đào tạo Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Ban đào tạo sau đại học, Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam và Phòng Khoa học và HTQT, Viện Lúa ĐBSCL đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và bảo vệ Luận án. Các bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là tất cả anh chị em trong nhóm Bệnh Cây, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật đã hỗ trợ tôi hoàn thành Luận án. Gia đình cùng các bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập, công tác và hoàn thành Luận án. Tác giả Luận án Nguyễn Thị Phong Lan iii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam kết i Lời cảm tạ ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục Bảng Ix Danh mục Hình xii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn và tính mới của đề tài 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học. 4 1.1.1. Sử dụng hiệu quả nguồn tác nhân phòng trừ sinh học bản địa. 4 1.1.2. Phòng trừ sinh học hướng đến nông sản an toàn. 5 1.2. Bệnh đạo ôn trên lúa. 7 1.2.1. Tác nhân gây bệnh. 8 1.2.2. Sự biến động của quần thể nấm gây bệnh đạo ôn. 10 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển bệnh đạo ôn trên lúa. 11 1.2.4. Biện pháp phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa. 12 1.3. Tình hình sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp 15 1.3.1 Vai trò của hóa chất trong sản xuất nông nghiệp. 15 1.3.2 Lạm dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long . 16 1.4. Phòng trừ sinh học hướng đến nền nông nghiệp thân thiện với môi trường. 18 1.4.1. Vai trò của PTSH trong sản xuất nông nghiệp . 18 iv 1.4.2 Vi khuẩn vùng rễ và tiềm năng sử dụng trong phòng trừ bệnh hại cây trồng. 19 1.4.3. Xạ khuẩn và tiềm năng sử dụng trong phòng trừ bệnh hại cây trồng. 31 1.4.4. Một số kết quả trong nghiên cứu phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn trên lúa 39 CHƯƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1. Vật liệu nghiên cứu. 42 2.1.1. Vật tư, trang thiết bị phòng thí nghiệm vi sinh. 42 2.1.2. Hóa chất, môi trường nuôi cấy vi sinh vật. 42 2.2. Nội dung nghiên cứu. 42 2.2.1. Thu thập, phân lập và chọn lọc các chủng vi sinh vật có hiệu quả ức chế sự phát triển nấm P. oryzae trong điều kiện phòng thí nghiệm. 42 2.2.2. Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh đạo ôn trên lúa của các chủng vi sinh vật trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng. 43 2.2.3. Nghiên cứu xây dựng qui trình phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn hại lúa và triển khai mô hình PTSH bệnh đạo ôn hại lúa. 43 2.2.4. Kết hợp phòng trừ sinh học vào Mô hình Quản lý tổng hợp bệnh đạo ôn hại lúa ở ĐBSCL 44 2.3. Phương pháp nghiên cứu. 44 2.3.1. Thu thập , phân lập và chọn lọc mẫu vi sinh vật 44 2.3.2. Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh đạo ôn trên lúa của các chủng vi sinh vật trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng. 51 2.3.3. Xây dựng qui trình phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn hại lúa và triển khai mô hình phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn hại lúa. 55 2.3.4. Kết hợp phòng trừ sinh học vào Mô hình Quản lý tổng hợp bệnh đạo ôn hại ở ĐBSCL 59 2.4. Thu thập và phân tích số liệu. 60 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61 v 3.1. Thu thập, phân lập và chọn lọc các chủng vi sinh vật. 61 3.1.1. Thu thập, phân lập và xác định độc tính nguồn nấm P. oryzae gây bệnh đạo ôn ở vùng ĐBSCL. 61 3.1.2. Thu thập, phân lập và sơ tuyển các chủng vi sinh vật có khả năng ức chế nấm P. oryzae 69 3.1.3. Đánh giá khả năng ức chế sự phát triển nấm P. oryzae của các chủng vi sinh vật trên môi trường dinh dưỡng. 72 3.1.4. Khảo sát đặc tính sinh học có liên quan đến khả năng kiểm soát bệnh của một số chủng vi sinh vật triển vọng. 81 3.2. Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh đạo ôn của các chủng vi sinh vật đối kháng trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng 87 3.2.1. Kiểm tra khả năng gây bệnh của các chủng vi sinh vật đối kháng. 87 3.2.2. Xác định mật số vi sinh vật tối thiểu đạt hiệu quả phòng trừ bệnh đạo ôn. 88 3.2.3. Xác định thời điểm xử lý VSV nâng cao hiệu quả phòng trừ bệnh đạo ôn. 91 3.2.4. Khảo sát khả năng kích thích cây lúa tăng trưởng của các chủng vi sinh vật chọn lọc. 93 3.2.5. Khả năng kiểm soát bệnh đạo ôn hại lúa của các chủng vi sinh vật đối kháng trong điều kiện nhà lưới. 97 3.2.6 Khả năng kiểm soát bệnh đạo ôn trên lúa của các chủng vi sinh vật đối kháng ở điều kiện ngoài đồng. 104 3.3. Xây dựng qui trình phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn hại lúa và triển khai mô hình ứng dụng qui trình phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn hại lúa. 129 3.3.1. Kết quả định danh các chủng vi sinh vật triển vọng 129 3.3.2. Nghiên cứu qui trình nhân sinh khối vi sinh vật. 132 3.3.3. Quy trình phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn 132 3.3.4. Mô hình ứng dụng quy trình phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Cần Thơ 133 3.3.5. Mô hình ứng dụng quy trình phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn vụ Hè Thu 2015 tại Cần Thơ 138 vi 3.4. Kết hợp PTSH vào Mô hình QLTH bệnh đạo ôn hại lúa ở ĐBSCL 142 3.4.1. Kết hợp PTSH vào Mô hình QLTH vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Cần Thơ 142 3.4.2. Kết hợp PTSH vào Mô hình QLTH vụ Hè Thu 2015 tại Cần Thơ 145 3.4.3. Kết hợp PTSH vào Mô hình QLTH vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Long An 148 3.4.4. Kết hợp PTSH vào Mô hình QLTH vụ Hè Thu 2015 tại Long An 151 3.4.5. Kết hợp PTSH vào Mô hình QLTH bệnh đạo ôn hại lúa vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Trà Vinh 154 3.4.6 Kết hợp PTSH vào Mô hình QLTH bệnh đạo ôn hại lúa vụ Hè Thu 2015 tại Trà Vinh 157 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 162 CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích - AHA : Acylhomoserine lactonase - AUDP C : Diện tích dưới đường cong diễn tiến bệnh (Area Under Disease Progress Curve) - AHLs : N-acylhomoserine lactones - BVTV : Bảo vệ thực vật - BKVK : Bán kính vô khuẩn - CFU : Colony forming units - CMV : Vi rút gây bệnh khảm trên cây dưa leo (Cucumber Mosaic Virus) - CSB : Chỉ số bệnh - CT : Cần Thơ - ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long - ĐC : Đối chứng - ĐC-HH : Đối chứng phun thuốc hóa học - ĐC-KP : Đối chứng không phun thuốc - ĐHCT : Đại Học Cần Thơ - ĐX : Đông Xuân - FAO : Food and Agriculture Organization of the United nations (Tổ chức Lương Nông Quốc tế ) - HCN : Hydrogen cyanide - HT : Hè Thu - HK : Hơi kháng - HQ : Hiệu quả - HQGB : Hiệu quả giảm bệnh - IRRI : International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa Quốc tế) - IPM : (Integrated Pest Management). Quản lý dịch hại tổng hợp - ISP : (International Streptomyces Project (Môi trường nuôi cấy xạ khuẩn) - ISR : Induced Systemic Resistance (Kích thích tính kháng bệnh của cây trồng) - K : Kháng - KTKS : Khuẩn ty khí sinh - KTCC : Khuẩn ty cơ chất - LA : Long An - LTH : Li-Jiang-Xin-Tuan-Hei-Gu (Tên giống lúa chuẩn nhiễm đạo ôn) - MH : Mô hình - NS : Năng suất - N : Nhiễm viii - NSLB : Ngày sau lây bệnh - PHL : Phenazine-1-carboxamide 2,4-diacetyl phloroglucinol - PGPR : Plant Growth Promoting Rhizobacteria (Vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng) - PTSH : Phòng trừ sinh học - RB : Môi trường cám gạo (Rice bran) - RCD : Bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized Complete Design) - RCBD : Bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized Complete Bock Design) - RG : Môi trường tấm gạo (rice grain) - SA : Salicylic Acid - SAR : Tính kháng bệnh lưu dẫn (systemic acquired resistance), - STT : Sắc tố tan - SES : Standard Evaluation System for rice - TB : Trung bình - TLB : Tỷ lệ bệnh - TPNS : Thành phần năng suất - TN : Thí nghiệm - TV : Trà Vinh - VSV : Vi sinh vật - VK : Vi khuẩn - VKVR : Vi khuẩn vùng rễ - XK : Xạ khuẩn - YDCA : Môi trường nuôi cấy vi sinh vật (Yeast Dextrose Chark Agar) - WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization). ix DANH MỤC BẢNG TT Tên Bảng Trang 2.1 Thang điểm đánh giá bệnh đạo ôn trên lúa (SES, 1996) 43 2.2 Danh sách bộ giống chuẩn nòi và mã nòi Kiyosawa 44 2.3 Danh sách bộ giống mang 24 đơn gen kháng bệnh đạo ôn của IRRI 44 2.4 Thang đánh giá khả năng ức chế nấm của xạ khuẩn 46 2.5 Thang đánh giá khả năng ức chế nấm của vi khuẩn đối kháng 46 2.6 Các nghiệm thức của thí nghiệm xác định thời điểm xử lý vsv 51 2.7 Các công thức dinh dưỡng trên môi trường nhân xạ khuẩn 55 2.8 Các công thức dinh dưỡng trên môi trường nhân vi khuẩn 57 2.9 Thông tin Mô hình 59 3.1 Biến động số lượng và mã số nòi nấm P. oryzae gây bệnh đạo ôn tại ĐBSCL từ năm 1999 đến 2013 (Viện lúa ĐBSCL, 2014) 62 3.2 Các gen kháng bệnh đạo ôn còn hiệu lực ở các tỉnh vùng ĐBSCL. 68 3.3 Nguồn nấm P. oryzae sử dụng trong nghiên cứu 69 3.4 Danh sách mẫu đất thu thập ở một số vùng trồng lúa ở ĐBSCL 70 3.5 Khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm P. oryzae của 20 chủng xạ khuẩn ở 14 ngày sau thí nghiệm 74 3.6 Khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm P. oryzae của 20 chủng vi khuẩn ở 4 ngày sau thí nghiệm 79 3.7 Phân bố nhóm màu của các chủng xạ khuẩn 82 3.8 Khả năng đồng hóa các nguồn cacbon của các chủng xạ khuẩn 83 3.9 Khả năng chịu muối của các chủng xạ khuẩn chon lọc 84 3.10 Kết quả thử nghiệm sinh hóa của các chủng vi khuẩn chọn lọc 86 3.11 Các dạng siderophore được tạo bởi các chủng vi khuẩn đối kháng 87 3.12 Kiểm tra khả năng gây bệnh của các chủng xạ khuẩn chọn lọc trên cây lúa 88 3.13 Kiểm tra khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn chọn lọc trên cây lúa 88 3.14 Ảnh hưởng của mật số xạ khuẩn xử lý đến tỷ lệ bệnh đạo ôn 89 3.15 Ảnh hưởng của mật số vi khuẩn xử lý đến tỷ lệ bệnh đạo ôn 90 x 3.16 Ảnh hưởng thời điểm xử lý vi sinh vật đến tỷ lệ bệnh đạo ôn 92 3.17 Ảnh hưởng của xử lý các chủng vi sinh vật đến tỷ lệ nảy mầm. 93 3.18 Ảnh hưởng của xử lý các chủng xạ khuẩn đến phát triển của rễ lúa. 94 3.19 Ảnh hưởng của xử lý các chủng vi khuẩn đến phát triển của rễ lúa. 95 3.20 Ảnh hưởng của xử lý xạ khuẩn đến chiều cao cây lúa giai đoạn mạ 96 3.21 Ảnh hưởng của xử lý vi khuẩn đến chiều cao cây lúa giai đoạn mạ 97 3.22 Ảnh hưởng của các chủng xạ khuẩn đến tỷ lệ bệnh đạo ôn trong điều kiện nhà lưới 98 3.23 Ảnh hưởng của các chủng xạ khuẩn chỉ số bệnh đạo ôn trong điều kiện nhà lưới 100 3.24 Ảnh hưởng của xử lý các chủng vi khuẩn đến tỷ lệ bệnh đạo ôn trong điều kiện nhà lưới 101 3.25 Ảnh hưởng của xử lý các chủng vi khuẩn đến chỉ số bệnh đạo ôn trong điều kiện nhà lưới 103 3.26 Ảnh hưởng của xử lý xạ khuẩn đến tỉ lệ bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng (Viện lúa ĐBSCL, vụ ĐX 2013-2014) 105 3.27 Ảnh hưởng của xử lý xạ khuẩn đến chỉ số bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng (Viện lúa ĐBSCL, vụ ĐX 2013-2014) 107 3.28 Ảnh hưởng của xử lý xạ khuẩn đến tỉ lệ đạo ôn cổ bông và tỉ lệ hạt lem ở điều kiện ngoài đồng (Viện lúa ĐBSCL, vụ ĐX 13-14) 108 3.29 Ảnh hưởng của xử lý xạ khuẩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ở điều kiện ngoài đồng (Viện lúa ĐBSCL, vụ ĐX 2013- 2014) 109 3.30 Ảnh hưởng của xử lý xạ khuẩn đến tỉ lệ bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng 110 3.31 Ảnh hưởng của xử lý xạ khuẩn đến chỉ số bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng 112 3.32 Ảnh hưởng của xử lý xạ khuẩn đến tỉ lệ bệnh đạo ôn cổ bông và tỉ lệ lem hạt ở điều kiện ngoài đồng 113 3.33 Ảnh hưởng của xử lý xạ khuẩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ở điều kiện ngoài đồng 114 xi 3.34 Ảnh hưởng của xử lý vi khuẩn đối kháng đến tỉ lệ bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng 117 3.35 Ảnh hưởng của xử lý vi khuẩn đối kháng ở điều kiện ngoài đồng đến chỉ số bệnh đạo ôn 118 3.36 Ảnh hưởng của xử lý vi khuẩn đến tỉ lệ đạo ôn cổ bông và tỉ lệ hạt lem ở điều kiện ngoài đồng 120 3.37 Ảnh hưởng của xử lý vi khuẩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ở điều kiện ngoài đồng 121 3.38 Ảnh hưởng của xử lý vi khuẩn đến tỉ lệ bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng 122 3.39 Ảnh hưởng của xử lý vi khuẩn đối kháng đến chỉ số bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng 124 3.40 Ảnh hưởng của xử lý vi khuẩn đến tỉ lệ đạo ôn cổ bông và tỉ lệ hạt lem ở điều kiện ngoài đồng 125 3.41 Ảnh hưởng của xử lý vi khuẩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa ở điều kiện ngoài đồng 126 3.42 So sánh trình tự gene 16S rDNA của các chủng vi sinh vật triển vọng 129 3.43 Kết quả giải trình tự gene 16S rDNA của các chủng vi sinh vật 130 3.44 Mật số các chủng vi sinh vật kiểm tra quy trình nhân nuôi 131 3.45 Tính toán chi phí Mô hình QLTH vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Cần Thơ 144 3.46 Tính toán chi phí trên Mô hình vụ Hè Thu 2015 tại Cần Thơ 147 3.47 Tính toán chi phí trên Mô hình vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Long An 150 3.48 Tính toán chi phí trên Mô hình vụ Hè Thu 2015 tại Long An 153 3.49 Tính toán chi phí trên Mô hình QLTH bệnh đạo ôn vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Trà Vinh 156 3.50 Tính toán chi phí trên Mô hình QLTH vụ Hè Thu 2015 tại Trà Vinh 160 xii DANH MỤC HÌNH TT Tên Hình Trang 1.1 Diễn biến bệnh đạo ôn ở các tỉnh vùng ĐBSCL từ năm 2009 đến 2015 7 1.2 Các chủng xạ khuẩn phân lập từ đất trên môi trường AIA 33 1.3 Kháng sinh và vi khuẩn tiết kháng sinh được phát hiện theo thời gian 34 2.1 Sơ đồ tóm tắt qui trình sản xuất chế phẩm sinh học chứa xạ khuẩn Streptomyces variabilis S28 56 2.2 Sơ đồ tóm tắt qui trình sản xuất chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens 57 3.1 Biểu đồ tần suất phân bố các nòi nấm P. oryzae thu thập tại 10 tỉnh vùng ĐBSCL 65 3.2 Giản đồ biểu thị mối liên hệ di truyền giữa các nhóm nòi nấm P. oryzae gây bệnh đạo ôn phổ biến ở ĐBSCL 66 3.3 Biểu đồ phân bố các isolate trong các nhóm nòi nấm P. oryzae gây bệnh đạo ôn ở ĐBSCL. 67 3.4 Biểu đồ tỷ lệ các isolate nấm P. oryzae phổ biến thuộc nhóm L4 vô hiệu hóa các đơn gen kháng bệnh đạo ôn tại vùng ĐBSCL. 67 3.5 Biểu đồ tỷ lệ vi sinh vật phân lập từ đất ruộng lúa có khả năng ức chế nấm P. oryzae trong điều kiện in vitro 71 3.6 Đặc điểm hình thái một số chủng vi sinh vật phân lập ở ĐBSCL 71 3.7 Biểu đồ khả năng ức chế sự phát triển nấm P.oryzae của 20 chủng xạ khuẩn chọn lọc trên môi trường CGA 76 3.8 Khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm P. oryzae của các chủng xạ khuẩn trên môi trường PDA. 76 3.9 Biểu đồ khả năng ức chế sự phát triển nấm P.oryzae của 20 chủng vi khuẩn chọn lọc trên môi trường NA. 78 3.10 Hoạt tính đối kháng của các chủng vi khuẩn vùng rễ đối với nấm P. oryzae. 81 3.11 Khả năng tiết enzyme ngoại bào của một số chủng xạ khuẩn 85 3.12 Khả năng tạo protease của các chủng vi khuẩn 85 3.13 Biểu đồ ảnh hưởng mật số xạ khuẩn xử lý đến hiệu quả giảm bệnh đạo ôn. 89 3.14 Biểu đồ ảnh hưởng mật số vi khuẩn xử lý đến hiệu quả giảm bệnh đạo ôn. 91 3.15 Biểu đồ ảnh hưởng của các thời điểm xử lý vi sinh vật đến hiệu quả giảm bệnh đạo ôn. 92 xiii 3.16 Biểu đồ hiệu quả xử lý các chủng xạ khuẩn đối với tỷ lệ bệnh đạo ôn ở điều kiện nhà lưới. 99 3.17 Biểu đồ hiệu quả xử lý các chủng xạ khuẩn đối với chỉ số bệnh đạo ôn ở điều kiện nhà lưới. 100 3.18 Biểu đồ hiệu quả xử lý các chủng vi khuẩn đối với tỷ lệ bệnh đạo ôn ở điều kiện nhà lưới. 102 3.19 Biểu đồ hiệu quả xử lý các chủng vi khuẩn đối với chỉ số bệnh đạo ôn ở điều kiện nhà lưới. 104 3.20 Biểu đồ hiệu quả xử lý xạ khuẩn đến tỷ lệ bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng, vụ Đông Xuân 2013-2014. 106 3.21 Biểu đồ hiệu quả xử lý xạ khuẩn đến chỉ số bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng, vụ Đông Xuân 2013-2014. 107 3.22 Biểu đồ hiệu quả xử lý xạ khuẩn đến tỷ lệ bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng vụ Hè Thu 2014. 111 3.23 Biểu đồ hiệu quả xử lý xạ khuẩn đến chỉ số bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng, vụ Hè Thu 2014. 112 3.24 Thí nghiệm sử dụng xạ khuẩn đối kháng phòng trừ bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng. 116 3.25 Biểu đồ hiệu quả xử lý vi khuẩn đến tỷ lệ bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng, vụ Đông Xuân 2013-2014. 117 3.26 Biểu đồ hiệu quả xử lý vi khuẩn đối kháng đến chỉ số bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng, vụ Đông Xuân 2013-2014. 119 3.27 Biểu đồ hiệu quả xử lý vi khuẩn đối kháng đến tỷ lệ bệnh đạo ôn cổ bông ở điều kiện ngoài đồng, vụ Đông Xuân 2013-2014. 120 3.28 Biểu đồ hiệu quả xử lý vi khuẩn đến tỷ lệ bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng, vụ Hè Thu 2014. 123 3.29 Biểu đồ hiệu quả xử lý vi khuẩn đến chỉ số bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng, vụ Hè Thu 2014. 124 3.30 Biểu đồ hiệu quả xử lý vi khuẩn đối kháng đến tỷ lệ bệnh đạo ôn cổ bông ở điều kiện ngoài đồng, vụ Hè Thu 2014. 125 3.31 Thí nghiệm sử dụng vi khuẩn đối kháng phòng trừ bệnh đạo ôn ở điều kiện ngoài đồng. 127 3.32 Biểu đồ diễn biến tỉ lệ bệnh đạo ôn trên ruộng Mô hình PTSH, vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Cần Thơ 135 3.33 Biểu đồ diễn biến chỉ số bệnh đạo ôn trên ruộng Mô hình PTSH, vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Cần Thơ 135 3.34 Biểu đồ tỷ lệ bệnh đạo ôn cổ bông trên ruộng Mô hình PTSH vụ Đông Xuân 2014-2015 tại Cần Thơ 136 3.35 Biểu đồ hiệu quả giảm bệnh trên Mô hình PTSH vụ Đông Xuân 2014- 2015 tại Cần Thơ. 136 xiv 3.36 Biểu đồ năng suất trên ruộng Mô hình PTSH vụ Đông Xuân 2014- 2015 tại Cần Thơ. 137 3.37 Mô hình ứng dụng quy trình PTSH bệnh đạo ôn vụ Đông Xuân 2014- 2015 tại Cần Thơ 138 3.38 Biểu đồ diễn biến tỷ lệ bệnh đạo ôn trên ruộng Mô hình PTSH vụ Hè Thu 2015 tại Cần Thơ. 139 3.39 Biểu đồ diễn biến chỉ số bệnh đạo ôn trên ruộng Mô hình PTSH vụ Hè Thu 2015 tại Cần Thơ. 139 3.40 Biểu đồ tỷ lệ bệnh đạo ôn cổ bông trên ruộng Mô hình PTSH vụ Hè Thu 2015 tại Cần Thơ. 140 3.41 Biểu đồ hiệu quả giảm bệnh trên Mô hình PTSH vụ Hè Thu 2015 tại Cần Thơ 140 3.42 Biểu đồ năng suất trên ruộng Mô hình PTSH vụ Hè Thu 2015 tại Cần Thơ. 141 3.43 Mô hình phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn trên lúa vụ Hè Thu 2015 tại Cần Thơ 141 3.44 Biểu đồ diễn biến bệnh đạo ôn trên ru
Luận văn liên quan