Trong xu thếphát triển và hội nhập, giáo dục và ñào tạo giữvai trò vô
cùng quan trọng ñối với sựphát triển của xã hội nói chung và sựphát triển
của mỗi cá nhân nói riêng. Vì vậy, ñại hội IX của ðảng Cộng sản Việt Nam
ñã khẳng ñịnh: “Phát triển giáo dục và ñào tạo là một trong những ñộng lực
quan trọng thúc ñẩy sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, là ñiều kiện ñể
phát huy nguồn lực con người - yếu tốcơbản ñểphát triển xã hội, tăng trưởng
kinh tếnhanh và bền vững”. ðể ñạt ñược mục tiêu ñềra, ngành giáo dục và
ñào tạo có vai trò vô cùng quan trọng và nhu cầu phát triển giáo dục là bức
thiết. Vì vậy, mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 là: “Tạo
bước chuyển biến cơbản vềchất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình
ñộtiên tiến của thếgiới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụthiết thực
cho sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước; của từng vùng, từng ñịa
phương; hướng tới một xã hội học tập. Phấn ñấu ñưa nền giáo dục nước ta
thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một sốlĩnh vực so với các nước phát triển
trong khu vực”. Chủtrương của ðảng và Nhà nước ta vềphát triển giáo dục
và ñào tạo nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. “Thực
hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo cơhội học tập ngày càng tốt hơn
cho các tầng lớp nhân dân, ñặc biệt là ởcác vùng còn nhiều khó khăn”. Do
ñó, vấn ñềphát triển giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa là một trong những
nhiệm vụtrọng tâm của ngành giáo dục.
ðặc ñiểm giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó
khăn và bất cập. ðó là ñịa bàn hiểm trở, dân cưthưa thớt ñã ảnh hưởng rất lớn
ñến việc huy ñộng trẻ ñến trường và quy hoạch phát triển mạng lưới trường,
lớp học. ðời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ởvùng này còn thấp so
với những vùng miền khác trong nước.Giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa
chậm phát triển. Nhà nước ta ñềra phương châm phát triển giáo dục ởmiền
núi, vùng sâu, vùng xa là: “Thầy tìm trò, trường gần dân” ñể ñảm bảo quyền
trẻem ñược học hành, ñược chăm sóc. Xuất phát từthực tếnày và thực hiện
chủtrương của ðảng và Nhà nước ta, ngành giáo dục ñã tổchức loại hình lớp
ghép tiểu học nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho người học có cơhội học tập
2
trong những hoàn cảnh tựnhiên, xã hội không thuận lợi. ðây thực sựlà mô
hình phù hợp với vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và ñiều kiện sống của
ñồng bào; không chỉtạo ñiều kiện thuận lợi cho học sinh ñến lớp học cao hơn
mà còn khắc phục tình trạng học sinh có cùng trình ñộnhưng không ñủsố
lượng học sinh ñểmởlớp.
Thực tếloại hình lớp ghép tiểu học hiện nay ñang tồn tại là:ña sốlớp
ghép không quá hai trình ñộ, mỗi trình ñộkhông quá 10 học sinh. Tuy nhiên,
hiện nay ñang tồn tại một sốlớp ghép có 3 trình ñộ. Hầu hết trẻem ởvùng
này, trước khi vào học lớp 1 ñều chưa qua chương trình mẫu giáo do ñó việc
tiếp cận chương trình, sách giáo khoa cũng gặp nhiều khó khăn. Năng lực
trình ñộchuyên môn nghiệp vụgiáo viên dạy lớp ghép còn hạn chế, chưa phải
là giáo viên giỏi và năng lực sưphạm cao. Giáo viên cũng chưa ñược trang bị
kiến thức và phương pháp ñểcông tác ởvùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu
số. Mâu thuẫn giữa việc mởlớp ghép phải có giáo viên là người ñịa phương
với nguồn tuyển sinh ñể ñào tạo giáo viên ñịa phương còn rất khan hiếm. Chậm
tăng cường, ñổi mới vềcơsởvật chất, lớp học, bàn ghế, các phương tiện thiết
bị, tài liệu sách giáo khoa phục vụcho dạy và học.Chất lượng hiệu quảcủa hoạt
ñộng dạy lớp ghép còn hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu ñổi mới. Do ñó,
trong xã hội có nhiều quan ñiểm trái ngược nhau là nên phát triển hay loại bỏ.
ðểtìm hiểu vấn ñềnày chúng tôi chọn ñềtài: “Nghiên cứu quá trình phát
triển loại hình lớp ghép tiểu học ởViệt Nam”.
189 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2044 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu quá trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC THÁI NGUYÊN
NGUYỄN HỮU HẠNH
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục
Mã số: 62.14.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. ðẶNG THÀNH HƯNG
2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ TÍNH
THÁI NGUYÊN - 2011
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực
và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong
luận án ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận án
Nguyễn Hữu Hạnh
iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt ðọc là
LG: Lớp ghép
ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
THCN: Trung học chuyên nghiệp
PCGDTH: Phổ cập giáo dục tiểu học
BDHV: Bình dân học vụ
XMC: Xóa mù chữ
NTð: Nhóm trình ñộ
HS: Học sinh
GV: Giáo viên
CNXH: Chủ nghĩa Xã hội
XDCB: Xây dựng cơ bản
iv
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ..................................................................................................... i
Lời cam ñoan..................................................................................................... ii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt............................................................ iii
Mục lục ............................................................................................................ iv
Danh mục các bảng ......................................................................................... vii
Danh mục biểu ñồ ..........................................................................................viii
NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG ........................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài............................................................................. 1
2. Mục ñích nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu........................................................... 2
3.1. Khách thể nghiên cứu.......................................................................... 2
3.2. ðối tượng nghiên cứu.......................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 3
6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3
6.1. Phương pháp luận nghiên cứu............................................................. 3
6.1.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống ........................................................ 3
6.1.2. Phương pháp tiếp cận lịch sử ........................................................... 3
6.1.3. Quan ñiểm thực tiễn ......................................................................... 4
6.2. Các phương pháp nghiên cứu.............................................................. 4
6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận........................................... 4
6.2.3. Nhóm phương pháp bổ trợ xử lý kết quả nghiên cứu ...................... 4
7. Những ñóng góp mới của luận án.............................................................. 5
8. Những luận ñiểm cơ bản cần bảo vệ ......................................................... 5
9. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5
10. Cấu trúc luận án ....................................................................................... 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH LỚP
GHÉP TIỂU HỌC ........................................................................ 6
1.1. Lịch sử vấn ñề nghiên cứu...................................................................... 6
1.1.1. Nghiên cứu về phát triển loại hình lớp ghép tiểu học trên thế giới ..... 6
1.1.2. Nghiên cứu quá trình phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở
Việt Nam ......................................................................................... 8
v
1.2. Những vấn ñề cơ bản về dạy học tiểu học.............................................. 9
1.2.1. ðặc ñiểm tâm lý của học sinh tiểu học ............................................ 9
1.2.2. Mục iêu của giáo dục tiểu học và những vấn ñề cơ bản về quá
trình dạy học ở Tiểu học .................................................................. 11
1.3. Cơ sở lý luận của phát triển loại hình lớp ghép tiểu học............................. 15
1.3.1. Quan ñiểm về sự phát triển ............................................................ 15
1.3.2. ðặc ñiểm, mục tiêu, bản chất của quá trình dạy học lớp ghép
tiểu học .......................................................................................... 16
1.3.3. Quan hệ giáo viên và học sinh trong loại hình lớp ghép, môi
trường dạy học lớp ghép................................................................ 21
1.3.4. Kế hoạch dạy học lớp ghép ............................................................ 30
1.3.5. Nguyên tắc và phương pháp dạy học lớp ghép tiểu học ................ 31
1.3.5.1. Nguyên tắc dạy học.................................................................. 31
1.3.5.2. Phương pháp dạy học............................................................... 34
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng loại hình lớp ghép............................ 39
Kết luận chương 1........................................................................................ 40
Chương 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOẠI HÌNH LỚP GHÉP TIỂU
HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
TỪ NĂM 1975 ðẾN NAY .......................................................... 42
2.1. Thực trạng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam từ
năm 1975 ñến nay ................................................................................. 42
2.2. Thực trạng giáo dục và ñào tạo của ðBSCL........................................ 49
2.2.1. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội vùng ðBSCL ........................................ 49
2.2.2. Thực trạng phát triển Giáo dục - ðào tạo của ðBSCL................... 51
2.3. Thực trạng loại hình dạy học lớp ghép tiểu học ở vùng ðBSCL
giai ñoạn 1975 ñến 2009....................................................................... 53
2.3.1. Thực trạng số lượng lớp ghép tiểu học ở vùng ðBSCL giai
ñoạn 1975 ñến 2009 ...................................................................... 53
2.3.2. Thực trạng về chất lượng dạy học lớp ghép................................... 61
2.3.3. Thực trạng về tổ chức dạy học lớp ghép ở khu vực ðBSCL
hiện nay ......................................................................................... 62
2.3.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về
loại hình dạy học lớp ghép tiểu học hiện nay ......................... 62
2.3.3.2. Thực trạng thực hiện chương trình, nội dung, phương pháp
dạy học lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL........................ 65
vi
2.3.3.3. ðánh giá của cán bộ quản lý về chất lượng dạy học lớp ghép ..... 69
Kết luận chương 2 ....................................................................................... 72
Chương 3. ðỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH
LỚP GHÉP TIỂU HỌC ............................................................. 74
3.1. Những nguyên tắc và cơ sở pháp lý phát triển loại hình lớp ghép
tiểu học.................................................................................................. 74
3.1.1. Nguyên tắc cơ bản phát triển loại hình dạy học lớp ghép tiểu học .... 75
3.1.2. Những văn bản pháp lý phát triển loại hình lớp ghép tiểu học..... 75
3.2. Hệ thống các biện pháp......................................................................... 77
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và các lực
lượng xã hội về vài trò của mô hình lớp ghép tiểu học ................ 77
3.2.2. ðổi mới mục tiêu nội dung chương trình lớp ghép nhằm nâng
cao chất lượng, hiệu quả dạy học.................................................. 79
3.2.3. Thiết kế bài học lớp ghép theo hướng dạy học hợp tác phù hợp
với mục tiêu dạy học và ñối tượng học sinh vùng miền, ñiều
kiện dạy học .................................................................................. 83
3.2.4. Tăng cường dạy học hợp tác nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy học lớp ghép ............................................................ 85
3.2.5. ðổi mới phương pháp kiểm tra, ñánh giá kết quả dạy học lớp ghép .. 89
3.2.6. Quy hoạch lại mạng lưới hệ thống lớp ghép trên ñịa bàn. ............. 92
3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ phát triển lớp ghép ... 94
3.3. Thực nghiệm kiểm chứng các biện pháp ñề xuất ................................. 98
3.3.1. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ñề xuất .................... 98
3.3.2. Thực nghiệm sư phạm.................................................................... 99
3.3.2.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm ................................................ 99
3.3.3.2. Tiến trình và phương pháp thực nghiệm ............................... 103
Kết luận chương 3...................................................................................... 107
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................... 108
1. Kết luận.................................................................................................. 108
2. Khuyến nghị........................................................................................... 110
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ................................ 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 112
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 120
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Nhận thức của cán bộ quản lý và GV về mục ñích của dạy học
lớp ghép......................................................................................... 62
Bảng 2.2: Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa của dạy
học lớp ghép.................................................................................. 64
Bảng 3.1: Kết quả tổng hợp ý kiến của các ñối tượng về tính cấp thiết
của các biện pháp.......................................................................... 98
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất và số lượng ñiểm trung bình ñầu vào.. 105
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất và số lượng ñiểm trung bình ñầu ra .... 106
viii
DANH MỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 2.1: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2005 - 2006 của ðBSCL .... 56
Biểu ñồ 2.2: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2006 - 2007 của ðBSCL .... 56
Biều ñồ 2.3: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2007 - 2008 của ðBSCL .... 58
Biều ñồ 2.4: Số liệu lớp ghép tiểu học năm học 2008 - 2009 của ðBSCL .... 59
Biểu ñồ 2.5: Tổng hợp số học sinh lớp ghép từ năm 2005-2009.................... 69
1
NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Trong xu thế phát triển và hội nhập, giáo dục và ñào tạo giữ vai trò vô
cùng quan trọng ñối với sự phát triển của xã hội nói chung và sự phát triển
của mỗi cá nhân nói riêng. Vì vậy, ñại hội IX của ðảng Cộng sản Việt Nam
ñã khẳng ñịnh: “Phát triển giáo dục và ñào tạo là một trong những ñộng lực
quan trọng thúc ñẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, là ñiều kiện ñể
phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản ñể phát triển xã hội, tăng trưởng
kinh tế nhanh và bền vững”. ðể ñạt ñược mục tiêu ñề ra, ngành giáo dục và
ñào tạo có vai trò vô cùng quan trọng và nhu cầu phát triển giáo dục là bức
thiết. Vì vậy, mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 là: “Tạo
bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình
ñộ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực
cho sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước; của từng vùng, từng ñịa
phương; hướng tới một xã hội học tập. Phấn ñấu ñưa nền giáo dục nước ta
thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nước phát triển
trong khu vực”. Chủ trương của ðảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục
và ñào tạo nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. “Thực
hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn
cho các tầng lớp nhân dân, ñặc biệt là ở các vùng còn nhiều khó khăn”. Do
ñó, vấn ñề phát triển giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục.
ðặc ñiểm giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó
khăn và bất cập. ðó là ñịa bàn hiểm trở, dân cư thưa thớt ñã ảnh hưởng rất lớn
ñến việc huy ñộng trẻ ñến trường và quy hoạch phát triển mạng lưới trường,
lớp học. ðời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở vùng này còn thấp so
với những vùng miền khác trong nước.Giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa
chậm phát triển. Nhà nước ta ñề ra phương châm phát triển giáo dục ở miền
núi, vùng sâu, vùng xa là: “Thầy tìm trò, trường gần dân” ñể ñảm bảo quyền
trẻ em ñược học hành, ñược chăm sóc. Xuất phát từ thực tế này và thực hiện
chủ trương của ðảng và Nhà nước ta, ngành giáo dục ñã tổ chức loại hình lớp
ghép tiểu học nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho người học có cơ hội học tập
2
trong những hoàn cảnh tự nhiên, xã hội không thuận lợi. ðây thực sự là mô
hình phù hợp với vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và ñiều kiện sống của
ñồng bào; không chỉ tạo ñiều kiện thuận lợi cho học sinh ñến lớp học cao hơn
mà còn khắc phục tình trạng học sinh có cùng trình ñộ nhưng không ñủ số
lượng học sinh ñể mở lớp.
Thực tế loại hình lớp ghép tiểu học hiện nay ñang tồn tại là:ña số lớp
ghép không quá hai trình ñộ, mỗi trình ñộ không quá 10 học sinh. Tuy nhiên,
hiện nay ñang tồn tại một số lớp ghép có 3 trình ñộ. Hầu hết trẻ em ở vùng
này, trước khi vào học lớp 1 ñều chưa qua chương trình mẫu giáo do ñó việc
tiếp cận chương trình, sách giáo khoa cũng gặp nhiều khó khăn. Năng lực
trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên dạy lớp ghép còn hạn chế, chưa phải
là giáo viên giỏi và năng lực sư phạm cao. Giáo viên cũng chưa ñược trang bị
kiến thức và phương pháp ñể công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu
số. Mâu thuẫn giữa việc mở lớp ghép phải có giáo viên là người ñịa phương
với nguồn tuyển sinh ñể ñào tạo giáo viên ñịa phương còn rất khan hiếm. Chậm
tăng cường, ñổi mới về cơ sở vật chất, lớp học, bàn ghế, các phương tiện thiết
bị, tài liệu sách giáo khoa phục vụ cho dạy và học.Chất lượng hiệu quả của hoạt
ñộng dạy lớp ghép còn hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu ñổi mới. Do ñó,
trong xã hội có nhiều quan ñiểm trái ngược nhau là nên phát triển hay loại bỏ.
ðể tìm hiểu vấn ñề này chúng tôi chọn ñề tài: “Nghiên cứu quá trình phát
triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam”.
2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn về quá trình phát triển loại hình
lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói chung và khu vực ðBSCL nói riêng, từ ñó
ñề xuất những biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu học phù hợp với
ñiều kiện kinh tế vùng miền của Việt Nam.
3. KHÁCH THỂ VÀ ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Các loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói chung và khu vực ñồng
bằng sông Cửu Long nói riêng.
3
3.2. ðối tượng nghiên cứu
Các biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở vùng khó khăn
thuộc khu vực ñồng bằng sông Cửu long.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Phát triển phổ cập giáo dục là một ñòi hỏi của thời ñại , của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, song ở những vùng sâu, vùng xa, dân tộc ít
người vv… gặp rất nhiều khó khăn về vị trí ñịa lý, kinh tế xã hội, ñiều kiện ñể
phát triển giáo dục như ở vùng ñô thị, ñông dân, phát triển loại hình lớp ghép
là một phương thức phát triển giáo dục vùng khó khăn và thực hiện phổ cập
giáo dục. Lớp ghép là một hình thức tổ chức dạy học ña mục tiêu, ña nội dung
và ña dạng về ñối tượng, chỉ có thể dạy học lớp ghép hiệu quả khi phân tích
ñược cấu trúc loại hình lớp ghép; xác ñịnh ñúng ñiều kiện ảnh hưởng ñến việc tổ
chức dạy học lớp ghép, xác ñịnh ñược cách thức tổ chức dạy học phát huy những
ưu ñiểm và khắc phục những hạn chế của việc tổ chức dạy học lớp ghép.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu các vấn ñề lí luận về dạy học lớp ghép tiểu học.
5.2. Nghiên cứu quá trình phát triển dạy học lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói
chung và khu vực ñồng bằng sông Cửu Long từ năm 1975 ñến nay.
5.3. ðề xuất các biện pháp phát triển loại hình dạy học lớp ghép tiểu học.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp luận nghiên cứu
6.1.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống
Nghiên cứu phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói
chung và khu vực ðBSCL nói riêng trong mối quan hệ với phát triển giáo dục
tiểu học, phát triển năng lực giáo viên, ñặc ñiểm trình ñộ nhận thức của học
sinh dân tộc khu vực ðBSCL và hệ thống các ñiều kiện ñể ñảm bảo chất
lượng dạy học lớp ghép tiểu học.
6.1.2. Phương pháp tiếp cận lịch sử
Nghiên cứu phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở Việt Nam nói
chung và khu vực ðBSCL nói riêng trong mối quan hệ với ñiều kiện ñịa lý,
kinh tế, văn hóa, xã hội vùng miền trong từng giai ñoạn lịch sử.
4
6.1.3. Quan ñiểm thực tiễn
Phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL là một nhu cầu
tất yếu nhằm ñảm bảo quyền ñược học, ñược giáo dục và thực hiện mục tiêu
phổ cập giáo dục, thực hiện chủ trương, ñường lối, chính sách giáo dục của
ðảng, Nhà nước ở những vùng khó khăn, thông qua ñó khảng ñịnh tính nhân
ñạo, tính nhân văn, nhân ñan và tính công bằng của nền giáo dục Việt Nam.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các vấn ñề lý luận về dạy học lớp ghép và mô hình dạy
học lớp ghép tiểu học trên thế giới và Việt Nam, khái quát hóa những kết quả
nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận của ñề tài luận án.
6.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu tổng kết các kết quả
nghiên cứu về dạy học lớp ghép tiểu học trong quá trình phát triển của hệ
thống giáo dục quốc dân, phân tích thành tựu ñạt ñược và những hạn chế tồn
tại, chỉ rõ nguyên nhân của thực trạng.
Phương pháp ñiều tra bằng anket nhằm ñánh giá về số lượng và chất
lượng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm nhằm phân tích kết quả ñịnh tính
của phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL.
Phương pháp quan sát nhằm ñánh giá thực trạng về dạy và học lớp
ghép hiện nay ở khu vực ðBSCL.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm nhằm rút ra những bài học kinh
nghiệm về phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL
Phương pháp khảo nghiệm (phương pháp chuyên gia) ñể ñánh giá thực
trạng loại hình lớp ghép tiểu học.
- Phương pháp thực nghiệm nhằm chứng minh một số biện pháp ñề
xuất phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL
6.2.3. Nhóm phương pháp bổ trợ xử lý kết quả nghiên cứu
Sử dụng toán thống kê, phần mềm tin học ñể xử lí các thông tin, các số
liệu thu ñược ñể khái quát hoá nghiên cứu ñề tài.
5
7. NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Hệ thống hoá các vấn ñề lý luận về dạy học lớp ghép và tổng kết kinh
nghiệm quá trình phát triển dạy học lớp ghép tiểu học từ năm 1975 ñến nay.
- So sánh loại hình lớp ghép ở một số nước, trên cơ sở ñó ñưa ra các
kết luận về vấn ñề phát triển của loại hình này nhằm góp phần phát triển giáo
dục miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ở Việt Nam.
- Làm rõ thực trạng phát triển loại hình lớp ghép tiểu học ở khu vực ðBSCL.
- ðề xuất các biện pháp phát triển loại hình lớp ghép tiể