Trong nhiều thập niên gần đây, ngành sản xuất dầu thực vật là một trong
những ngành có xu hướng phát triển cao nhất của nông nghiệp toàn cầu với
tốc độ tăng trưởng sản lượng trung bình hàng năm đạt 2,6% đối với dầu và
2,3% đối với khô dầu. Dầu thô thu nhận được từ thực vật bằng phương pháp
ép hoặc trích ly vẫn chưa sử dụng được trong công nghiệp thực phẩm vì nó
còn lẫn nhiều tạp chất. Mặc dù, lượng tạp chất này có trong dầu không nhiều
nhưng nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng và quá trình bảo quản dầu. Do vậy,
dầu thô cần được tinh chế trước khi sử dụng. Trong quá trình tinh chế dầu
chúng ta sẽ thu được hai loại phụ phẩm chính là cặn xà phòng (trong công
đoạn trung hòa) và cặn khử mùi (trong công đoạn khử mùi bằng phương pháp
chưng cất chân không). Các quá trình tinh chế này không chỉ loại đi các tạp
chất không mong muốn còn mất đi một lượng không nhỏ các thành phần dinh
dưỡng như: các axit béo, vitamin E, phytosterol,. đã bị kéo theo trong cặn
khử mùi, cặn xà phòng. Theo thống kê, tổng sản lượng dầu thực vật chính của
thế giới trong năm 2013 khoảng 160 triệu tấn thì chỉ tính riêng cặn khử mùi
(thải ra trong quá trình tinh chế) khoảng 0,5 triệu tấn. Với một khối lượng quá
lớn và có nhiều thành phần có giá trị như vậy nên trong thời gian gần đây,
nguồn phụ phẩm chế biến dầu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của hàng
loạt các công trình nghiên cứu trên thế giới và trở thành nguồn nguyên liệu
quý cho sản xuất nhiều loại sản phẩm. Một trong những hướng nghiên cứu và
sản xuất chính hiện nay về nguồn nguyên liệu này là tạo ra các hoạt chất sinh
học tự nhiên để ứng dụng trong sản xuất sản phẩm thực phẩm chức năng, mỹ
phẩm và dược phẩm bởi vì việc sử dụng cặn khử mùi làm nguyên liệu sản
xuất vitamin E, hỗn hợp axit béo omega 3 & omega 6 và phytosterol không
những làm giảm giá thành các sản phẩm này mà còn giảm được giá thành dầu
thực vật tinh chế, đồng thời giải quyết được vấn đề môi trường.
184 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6, vitamin E, phytosterol từ cặn khử mùi dầu đậu tương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
----- -----
VŨ ĐỨC CHIẾN
“NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT HỖN HỢP AXÍT BÉO OMEGA 3 VÀ
OMEGA 6, VITAMIN E, PHYTOSTEROL TỪ
CẶN KHỬ MÙI DẦU ĐẬU TƯƠNG”
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
----- -----
VŨ ĐỨC CHIẾN
““NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN
XUẤT HỖN HỢP AXÍT BÉO OMEGA 3 VÀ OMEGA 6,
VITAMIN E, PHYTOSTEROL TỪ CẶN KHỬ MÙI DẦU
ĐẬU TƯƠNG”
Chuyên ngành: Chế biến thực phẩm và đồ uống
Mã số: 62.54.02.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. BÙI QUANG THUẬT
2. GS. TS. PHẠM QUỐC LONG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả cùng cộng tác với
các cộng sự khác;
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần đã
được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và cho phép
của các đồng tác giả;
Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả
Vũ Đức Chiến
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
PGS. TS. Bùi Quang Thuật, Viện Công nghiệp thực phẩm; GS. TS. Phạm Quốc
Long, Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam - là những người thầy đã định hướng, truyền dạy những kiến
thức khoa học và giúp đỡ tôi vượt qua những trở ngại và khó khăn trong suốt
thời gian thực hiện luận án.
Tôi trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Lãnh đạo Viện Công nghiệp thực phẩm,
các Trung tâm, Bộ môn nghiên cứu, các phòng ban đơn vị trong Viện, đã tạo
điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và giúp tôi hoàn thành mọi thủ tục cần thiết
trong quá trình làm nghiên cứu.
Bên cạnh đó, tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các
cô chú, anh chị, các bạn đồng nghiệp đã và đang làm việc tại Trung tâm Dầu,
Hương liệu và Phụ gia thực phẩm. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn tất
cả sự giúp đỡ quý báu đó.
Luận án được thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước “Nghiên
cứu quy trình công nghệ sản xuất các axit béo không thay thế và vitamin E từ
phụ phẩm chế biến dầu thực vật”, mã số: CNHD.ĐT.027/11-13 thuộc chương
trình KH&CN trọng điểm Quốc gia phát triển công nghệ hóa dược đến năm
2020.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã
luôn ở bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả
Vũ Đức Chiến
MỤC LỤC
Trang
KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
DANH MỤC ĐỒ THỊ vii
DANH MỤC HÌNH ix
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của luận án 1
2. Mục tiêu của luận án 3
3. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Nội dung của luận án 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 3
5.1. Ý nghĩa khoa học 3
5.2. Ý nghĩa thực tế 4
6. Tính mới của luận án 4
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dầu đậu tương trong nước và
thế giới
5
1.2. Phụ phẩm chế biến dầu thực vật 7
1.3. Axít béo omega 3 và omega 6 11
1.3.1. Giới thiệu chung 11
1.3.2. Tác dụng của axit béo omega-3 và omega-6 12
1.3.3. Một số axit béo omega-3 và omega 6 điển hình 14
1.3.3.1. Axit -linoleic 14
1.3.3.2. Axit Eicosapentanoic 15
1.3.3.3. Axit Docosapentanoic 17
1.3.3.4. Axit Linoleic 18
1.3.3.5. Axit gamma linolenic 19
1.3.3.6. Axit Arachidonic 21
1.4. Vitamin E 22
1.4.1. Giới thiệu về vitamin E 22
1.4.2. Tác dụng của vitamin E 25
1.5. Phytosterol 28
1.5.1. Giới thiệu về phytosterol 28
1.5.2. Vai trò của các phytosterol 30
1.6.
Phương pháp thu nhận hỗn hợp axít béo omega 3 và omega
6, vitamin E và phytosterol từ cặn khử mùi dầu thực vật
32
1.6.1. Giới thiệu chung về cặn khử mùi dầu đậu tương 32
1.6.2. Phương pháp thu nhận hỗn hợp axít béo omega 3 và omega 6 34
1.6.2.1. Phương pháp tạo phức với urê 35
1.6.2.2. Phương pháp kết tinh phân đoạn ở nhiệt độ thấp 39
1.6.2.3. Phương pháp chưng cất phân tử 40
1.6.2.4. Các phương pháp khác và phương pháp kết hợp 40
1.6.3.
Phương pháp thu nhận phytosterol từ cặn khử mùi dầu đậu
tương
41
1.6.4.
Phương pháp thu nhận vitamin E từ cặn khử mùi dầu đậu
tương
44
1.6.5.
Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến luận án và
định hướng nghiên cứu của luận án nghiên cứu sinh
49
1.6.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến luận án 49
1.6.5.2. Định hướng nghiên cứu của luận án nghiên cứu sinh 51
CHƯƠNG II. NGUYÊN VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP
54
2.1. Nguyên liệu, hoá chất và thiết bị 54
2.1.1. Nguyên liệu 54
2.1.2. Hóa chất 54
2.1.3. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm 55
2.2. Phương pháp nghiên cứu 55
2.2.1. Phương pháp phân tích 55
2.2.1.1. Xác định độ ẩm của nguyên liệu bằng phương pháp cất cuốn (theo
DĐVN IV 4–2009)
55
2.2.1.2. Xác định chỉ số axit theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
6127:2010
56
2.2.1.3. Xác định chỉ số este theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
8453:2010
56
2.2.1.4. Xác định chỉ số peroxyt theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
6121:2010
56
2.2.1.5. Xác định thành phần axít béo theo phương pháp AOCS Ce1e-
91
56
2.2.1.6. Xác định hàm lượng vitamin E tổng bằng phương pháp so màu 56
2.2.1.7. Phân tích hàm lượng vitamin E theo Dược điển Việt Nam 56
2.2.1.8. Phân tích phytosterol bằng GC-MS 57
2.2.1.9. Phân tích xác định mùi, màu sắc và độ trong dầu thực vật theo
TCVN 2627:1993
58
2.2.1.10 Phân tích chỉ tiêu vi sinh theo TCVN 58
2.2.1.11 Phương pháp định tính urê trong sản phẩm hỗn hợp omega-3 và
omega-6 (28 TCN 184 : 2003)
58
2.2.1.12 Phân tích kim loại nặng 58
2.2.1.13 Phân tích dư lượng n-hexan theo TCVN 6760:2000 59
2.3.2. Phương pháp công nghệ 59
2.3.2.1. Nghiên cứu xử lý cặn khử mùi dầu đậu tương 59
2.3.2.2. Nghiên cứu công nghệ thu nhận hỗn hợp axit béo từ cặn khử
mùi dầu đậu tương
59
2.3.2.3.
Nghiên cứu công nghệ làm giàu hỗn hợp axit béo omega 3 &
omega 6
64
2.3.2.4. Nghiên cứu công nghệ tách phytosterol
65
2.3.2.5. Nghiên cứu công nghệ tinh chế vitamin E 66
2.3.3. Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm các sản phẩm
hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6, phytosterol, vitamin E
trên dây chuyền thiết bị pilot quy mô 80kg nguyên liệu/mẻ
67
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 70
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 71
3.1. Nghiên cứu lựa chọn và xử lý nguồn phụ phẩm chế biến dầu
thực vật cho mục đích thu nhận hỗn hợp các axít béo
omega-3 & omega-6, phytosterol và vitamin E
71
3.1.1. Nghiên cứu lựa chọn nguồn phụ phẩm chế biến dầu thực vật
cho mục đích thu nhận hỗn hợp các axít béo omega-3 &
omega-6, phytosterol và vitamin E
71
3.1.2. Nghiên cứu xử lý cặn khử mùi dầu đậu tương cho mục đích
thu nhận hỗn hợp các axít béo omega-3 & omega-6,
phytosterol và vitamin E
73
3.2. Nghiên cứu công nghệ thu nhận hỗn hợp axit béo từ cặn
khử mùi dầu đậu tương
77
3.2.1. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp thu nhận hỗn hợp axit
béo từ cặn khử mùi dầu đậu tương
77
3.2.2.
Nghiên cứu lựa chọn chất xúc tác cho quá trình etyl este hoá 78
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ H2SO4 đến quá trình etyl
este hoá
80
3.2.4. Nghiên cứu xác định các điều kiện thích hợp cho phản ứng
etyl este hoá các axit béo trong cặn khử mùi dầu đậu tương
81
3.2.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ etanol/các axit béo đến quá
trình etyl este hoá
81
3.2.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình etyl este hoá
82
3.2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến quá trình etyl este hoá 83
3.2.5.
Nghiên cứu công nghệ chưng cất phân đoạn chân không các
etyl este của các axit béo
85
3.2.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của số đĩa lý thuyết của cột phân đoạn
đến quá trình chưng cất các etyl este của các axit béo
85
3.2.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất chân không đến quá trình
chưng cất các etyl este của các axit béo
87
3.2.6. Nghiên cứu công nghệ thuỷ phân hỗn hợp etyl este của các
axit béo
88
3.2.6.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch NaOH 2N/hỗn hợp
etyl este đến quá trình thuỷ phân hỗn hợp etyl este của các axit
béo
89
3.2.6.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian thuỷ phân đến
quá trình thuỷ phân hỗn hợp etyl este của các axit béo
90
3.3.
Nghiên cứu công nghệ làm giàu hỗn hợp axit béo omega 3 &
omega 6
91
3.3.1.
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ urê/hỗn hợp axít béo thích
hợp cho quá trình làm giàu hỗn hợp omega 3 và omega 6
93
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ etanol/hỗn hợp axít béo đến
quá trình làm giàu hỗn hợp omega 3 và omega 6
94
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tạo phức đến quá trình
làm giàu hỗn hợp omega 3 và omega 6
95
3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian tạo phức đến quá trình
làm giàu hỗn hợp omega 3 và omega 6
97
3.4.
Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất hỗn hợp axit béo
omega 3 và omega 6 từ cặn khử mùi dầu đậu tương
99
3.5.
Nghiên cứu công nghệ tách phytosterol 103
3.5.1.
Nghiên cứu lựa chọn dung môi kết tinh phytosterol 103
3.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/hỗn hợp sản phẩm
đến quá trình tách phytosterol
104
3.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ kết tinh đến quá trình
tách phytosterol
105
3.5.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian kết tinh đến quá trình
tách phytosterol
106
3.5.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần kết tinh đến quá trình tách
phytosterol
107
3.6.
Nghiên cứu công nghệ tinh chế vitamin E 109
3.6.1.
Tinh chế vitamin E bằng phương pháp trích ly lỏng - lỏng với
hệ dung môi chọn lọc
109
3.6.1.1. Nghiên cứu lựa chọn hệ dung môi để tinh chế vitamin E thô 109
3.6.1.2. Nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ dung môi/vitamin E thô 110
3.6.1.3. Nghiên cứu xác định số lần trích ly thích hợp 111
3.6.2. Nghiên cứu xác định nhiệt độ kết tinh lạnh 112
3.6.3. Nghiên cứu lựa chọn hệ dung môi rửa giải cho quá trình tinh
chế viatamin E bằng phương pháp sắc ký cột
114
3.7.
Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất phytosterol và
vitamin E từ cặn khử mùi dầu đậu tương
117
3.8.
Nghiên cứu phân tích và đánh giá chất lượng các sản phẩm
121
3.8.1. Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm hỗn hợp axít béo
omega 3 và omega 6
121
3.8.2.
Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm vitamin E
123
3.8.3. Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm phytosterol 125
3.9. Nghiên cứu phương pháp bảo quản các sản phẩm 127
3.9.1. Nghiên cứu phương pháp bảo quản sản phẩm hỗn hợp axit
béo omega 3 và omega 6
127
3.9.1.1.
Nghiên cứu lựa chọn chất chống ôxi hoá để bảo quản sản phẩm
hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6
128
3.9.1.2. Nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ sử dụng vitamin E cho việc bảo quản
sản phẩm hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6
129
3.9.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chất lượng
hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6
131
3.9.2.
Nghiên cứu phương pháp bảo quản sản phẩm phytosterol và 131
vitamin E
3.10. Thử độ ổn định của các sản phẩm hỗn hợp axit béo omega-3
và omega-6
132
3.10.1 Các chỉ tiêu cảm quan 133
3.10.2 Các chỉ tiêu hóa lý 133
3.10.3 Các chỉ tiêu vi sinh 136
3.11.
Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm
các sản phẩm hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6,
phytosterol, vitamin E trên dây chuyền thiết bị pilot, ứng
dụng chúng để sản xuất thực phẩm chức năng và dược phẩm
138
3.11.1. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm các
sản phẩm hỗn hợp axit béo omega 3 và omega 6, phytosterol,
vitamin E trên dây chuyền thiết bị pilot quy mô 80kg nguyên
liệu/mẻ
138
3.11.1.1.
Hiệu chỉnh các điều kiện công nghệ và thông số kỹ thuật
139
3.11.1.2. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đồng thời hỗn hợp axit
béo omega 3 và omega 6, phytosterol, vitamin E từ cặn khử mùi
dầu đậu tương ở quy mô pilot (80kg nguyên liệu/mẻ)
140
3.11.1.3. Kết quả sản xuất thử nghiệm hỗn hợp axit béo omega 3 và
omega 6, phytosterol, vitamin E từ cặn khử mùi dầu đậu tương
146
3.11.2 Ứng dụng các sản phẩm của luận án vào thực tế sản xuất
147
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149
4.1 Kết luận 149
4.2 Kiến nghị 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
PHỤ LỤC 165
i
KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
AOAC: Association of Official Agricultural Chemists
BHA: Butylated Hydroxyanisole
BHT: Butylated hydroxytoluene
DM: Dung môi
FAO: Tổ Chức Lương Nông thế giới
GC: Sắc ký khí
GC-MS: Sắc ký khí khối phổ
HDM: Hệ dung môi
HIV: là loại virus làm suy giảm miễn dịch ở người
HPLC: Sắc ký lỏng cao áp
KPH: Không phát hiện
NL: Nguyên liệu
PG: propylene glycol
PP: Phương pháp
TBHQ: Tertiary butylhydroquinone
TCN: Tiêu chuẩn ngành
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TK: độ tinh khiết
TL: Trích ly
TLC: Sắc ký bản mỏng
TPCN: Thực phẩm chức năng
TT: Thứ tự
SP: Sản phẩm
SX: Sản xuất
SXTN: Sản xuất thử nghiệm
USD: đô la Mỹ
USDA: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
VN: Việt Nam
VSV: Vi sinh vật
VTM E: Vitamin E
ii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Dự báo cung cầu dầu đậu tương thế giới niên vụ 2015 - 2016 ..... 5
Bảng 1.2. Sản lượng dầu đậu tương trong nước ............................................. 6
Bảng 1.3. Xuất khẩu dầu đậu tương thô của Việt Nam vào các quốc gia ...... 6
Bảng 1.4. Tình hình xuất khẩu dầu đậu tương tinh chế của Việt Nam........... 7
Bảng 1.5. Thành phần cặn xà phòng của quá trình tinh chế một số loại dầu
thực vật ........................................................................................................... 10
Bảng 1.6. Thành phần cặn khử mùi của quá trình tinh chế một số loại dầu thực
vật .................................................................................................................... 11
Bảng 1.7. Hàm lượng vitamin E trong một số loại dầu thực vật .................... 24
Bảng 2.1. Danh sách các thiết bị của dây chuyền thiết bị pilot sản xuất hỗn
hợp axit béo omega 3 & omega 6, phytosterol và vitamin E từ cặn khử mùi
dầu đậu tương quy mô 80kg nguyên liệu/mẻ.................................................. 68
Bảng 3.1. Các thành phần chính trong cặn xà phòng trong quá trình tinh
chế một số loại dầu thực vật ở Việt Nam........................................................ 71
Bảng 3.2. Các thành phần chính trong cặn khử mùi trong quá trình tinh chế
một số loại dầu thực vật ở Việt Nam .............................................................. 72
Bảng 3.3. Kết quả xử lý cặn khử mùi dầu đậu tương ..................................... 73
Bảng 3.4. Chỉ số hóa lý và thành phần hóa học của cặn khử mùi dầu đậu
tương sau khi xử lý.......................................................................................... 74
Bảng 3.5. Thành phần các axit béo của cặn khử mùi dầu đậu tương sau khi
xử lý................................................................................................................. 75
Bảng 3.6. Các dạng tocopherol (VTM E) trong cặn khử mùi dầu đậu tương
sau khi xử lý .................................................................................................... 75
Bảng 3.7. Các dạng phytosterol trong cặn khử mùi dầu đậu tương sau khi xử
lý ...................................................................................................................... 76
Bảng 3.8. Kết quả lựa chọn phương pháp thu nhận hỗn hợp axit béo từ cặn
khử mùi dầu đậu tương.................................................................................... 78
iii
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến quá trình etyl este hoá cặn khử
Mùi dầu đậu tương .......................................................................................... 79
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ H2SO4 đến quá trình etyl este hoá............... 80
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ etanol/các axit béo đến quá trình etyl este
hoá ................................................................................................................... 82
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến quá trình etyl este hoá .... 83
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến quá trình etyl este hoá... 84
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của số đĩa lý thuyết của cột phân đoạn đến quá trình
chưng cất các etyl este của các axit béo.......................................................... 86
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của áp suất chân không đến quá trình chưng cất các
etyl este của các axit béo ................................................................................. 87
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch NaOH 2N/hỗn hợp etyl este đến
quá trình thuỷ phân.......................................................................................... 89
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian thủy phân đến quá trình thuỷ
phân ................................................................................................................. 90
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của tỷ lệ urê/hỗn hợp axít béo đến quá trình làm giàu
hỗn hợp omega 3 và omega 6.......................................................................... 93
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của tỷ lệ etanol 85%/hỗn hợp axít béo đến quá trình
làm giàu hỗn hợp omega 3 và omega 6........................................................... 95
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của nhiệt độ tạo phức đến quá trình làm giàu hỗn hợp
omega 3 và omega 6........................................................................................ 96
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của thời gian tạo phức đến quá trình làm giàu hỗn hợp
omega 3 và omega 6........................................................................................ 97
Bảng 3.22. Kết quả lựa chọn dung môi kết tinh phytosterol .......................... 104
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/hỗn hợp sản phẩm đến quá trình
tách phytosterol ............................................................................................... 104
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của nhiệt độ kết tinh đến quá trình tách phytosterol . 106
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của thời gian kết tinh hiệu suất kết tinh phytosterol . 107
Bảng 3.26. Ảnh hưởng số lần kết tinh đến quá trình tách phytosterol............ 108
iv
Bảng 3.27. Kết quả lựa chọn hệ dung môi cho tinh chế vitamin E thô .......... 110
Bảng 3.28. Kết quả lựa chọn tỷ lệ dung môi/vitamin E thô............................ 111
Bảng 3.29. Kết quả xác định số lần trích ly thích hợp.................................... 112
Bảng 3.30. Kết quả xác định nhiệt độ kết tinh lạnh phytosterol..................... 113
Bảng 3.31. Kết quả lựa chọn hệ dung môi rửa giải tinh chế vitamin E bằng
sắc ký cột ......................................................................................................... 116
Bảng 3.32. Kết quả phân tích các chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và an toàn thực
phẩm của sản phẩm hỗn hợp axit béo omega-3 & omega-6........................... 121
Bảng 3.33. Kết quả phân tích thành phần axit béo của sản phẩm hỗn hợp axit
béo omega 3 và omega 6................................................................................. 122
Bảng 3.34. Kết quả phân tích các chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và an toàn thực
phẩm của sản phẩm vitamin E ........................................................................ 123
Bảng 3.35. Kết quả phân tích hàm lượng và thành phần tocopherol.............. 124
Bảng 3.36. Kết quả phân tích các chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và an toàn thực
phẩm của sản phẩm phytosterol ...................................................................... 125
Bảng 3.37. Kết quả phân tích hàm lượng và thành phần phytosterol ............. 126
Bảng 3.38. Ảnh hưởng của các chất chống ôxi hoá đến chất lượng sản phẩm hỗn
hợp axit béo omega 3 và omega 6................................................................... 128
Bảng 3.39.