Luận án Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nguồn gốc thảo dược phòng và trị bệnh viêm tử cung bò sữa

Trong những qua, ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa ở nước ta đã đạt được nhiều nhiều thành tựu lớn về tổng đàn, năng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm, năng lực đầu tư công nghệ cao, năng lực chế biến sữa và đa dạng hóa sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến sữa. Những thành tựu này của Ngành sữa Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là dẫn đầu vùng Đông Nam Á về quy mô chăn nuôi, công nghệ áp dụng và thương mại hóa sản phẩm. Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi trong giai đoạn từ 2001-2017, tổng đàn bò sữa tăng trưởng 13,24 %/năm, sản lượng sữa tăng 17,73 %/năm, cao nhất trong tất cả các lĩnh vực trong chăn nuôi. Điều này góp phần quan trọng cho tăng trưởng tổng doanh thu của ngành sữa đạt tốc độ 17,6 %/năm, đạt 95.000 tỷ VNĐ. Trong năm 2017, toàn ngành sữa tại Việt Nam đạt doanh thu 100 ngàn tỷ VNĐ (tương đương 4,4 tỷ USD), tăng trưởng 10% so với năm 2016. Tăng trưởng ngành sữa nước ta trong năm 2017 chủ yếu dựa vào 2 sản phẩm chủ yếu là sữa dạng lỏng và sữa bột, chiếm tới 75% doanh thu của toàn ngành. Việt Nam tiêu dùng trên 1,33 tỷ lít sữa, tăng 6,6% so với năm 2016 và tiêu dùng 127,4 ngàn tấn sữa bột, tăng 10,4% so với năm 2016. Trong 5 năm gần đây, đàn bò sữa nước ta tăng cả về số lượng và chất lượng, cụ thể năm 2013 đàn bò sữa đạt 186 ngàn con, tăng 11,62% so với cùng kỳ năm 2012, năm 2014 tăng 22,1% lên 227,6 ngàn con, năm 2015 đạt 275,3 ngàn con tăng gần 21% so với năm 2014; sản lượng sữa đạt 723,153 ngàn tấn, tăng 31,59% so với cùng kỳ năm 2014. Năm 2017, chăn nuôi bò sữa phát triển ổn định, đàn bò sữa tiếp tục phát triển tốt do một số doanh nghiệp tăng cường đầu tư và mở rộng quy mô chăn nuôi kết hợp với điều kiện thuận lợi tại một số địa phương và những tác động nhất định của Chương trình sữa học đường Quốc gia; đàn bò sữa tiếp tục phát triển tốt và mở rộng thêm ở một số địa phương như: Phú Yên, Thanh Hóa, Lâm Đồng, Hà Giang. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tại thời điểm 01/10/2017, tổng đàn bò sữa cả nước đạt 283 ngàn con tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2016 cho sản lượng sữa bò đạt 881,3 ngàn tấn, tăng gần 12,6% so với cùng kỳ 2016.

pdf136 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nguồn gốc thảo dược phòng và trị bệnh viêm tử cung bò sữa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BÒ SỮA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2019 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BÒ SỮA Chuyên ngành: Sinh sản và bệnh sinh sản gia súc Mã số: 9 64 01 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh TS. Nguyễn Hữu Cường NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Sơn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trong Học viện Nông nghiệp Việt Nam, những người đã giảng dạy và dìu dắt tôi trong suốt hai năm học cao học, đồng thời tạo điều kiện để tôi tiếp tục học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh và TS. Nguyễn Hữu Cường - người thầy hướng dẫn khoa học, đã tận tình động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống cũng như quá trình hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ Chi cục Thú y Hà Nội, cơ quan công tác của tôi đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi vừa hoàn thành nhiệm vụ công việc, vừa hoàn thành công trình nghiên cứu của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các đơn vị sau đây đã nhiệt tình giúp đỡ tôi để hoàn thành luận án này: - Ban Giám đốc, Học viên Nông nghiệp Việt Nam; - Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; - Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; - Bộ môn Ngoại sản, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; - Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì; - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội; - Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội; - Các hộ chăn nuôi thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội và huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc; - Hợp tác xã Đầu tư nông trại xanh và phát triển bò Ba Vì, thành phố Hà Nội. Xin cảm ơn gia đình, người thân, các đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình công tác cũng như hoàn thành bản luận án này. Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Sơn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ...................................................................................................................... i Lời cảm ơn ......................................................................................................................... ii Mục lục ............................................................................................................................ iii Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................................ vii Danh mục bảng ............................................................................................................... viii Danh mục hình ................................................................................................................... x Trích yếu luận án ............................................................................................................. xii Thesis abstract ................................................................................................................. xiv Phần 1. Mở đầu ................................................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3 1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 4 1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 4 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 4 1.4. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................ 5 1.5. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn .................................................................... 5 1.5.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 5 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 5 Phần 2. Tổng quan tài liệu .............................................................................................. 6 2.1. Khái quát về bệnh viêm tử cung ở bò .................................................................. 6 2.1.1. Khái niệm về viêm tử cung .................................................................................. 6 2.1.2. Phân loại viêm tử cung ........................................................................................ 6 2.1.3. Chẩn đoán bệnh viêm tử cung ............................................................................. 9 2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung ở bò sữa .............................. 10 2.2.1. Ảnh hưởng của giống ......................................................................................... 10 2.2.2. Ảnh hưởng của mùa vụ ...................................................................................... 10 2.2.3. Ảnh hưởng của lứa đẻ ........................................................................................ 10 iv 2.2.4. Ảnh hưởng của quá trình đẻ ............................................................................... 10 2.2.5. Ảnh hưởng của sản lượng sữa ........................................................................... 11 2.2.6. Ảnh hưởng của một số bệnh sản khoa ............................................................... 11 2.3. Điều trị bệnh viêm tử cung ................................................................................ 13 2.3.1. Điều trị viêm tử cung bằng hormone ................................................................. 13 2.3.2. Điều trị viêm tử cung bằng hóa dược ................................................................ 14 2.3.3. Điều trị viêm tử cung bằng kháng sinh .............................................................. 15 2.3.4. Điều trị viêm tử cung bằng thuốc có nguồn gốc thảo dược ............................... 16 2.4. Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn và tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi .................................................................................................. 17 2.4.1. Hiện tượng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn ............................................. 17 2.4.2. Vấn đề tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm chăn nuôi .................................. 18 2.5. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung bò trên thế giới và tại Việt Nam ...... 19 2.5.1. Tình tình nghiên cứu điều trị viêm cung bò trên thế giới .................................. 19 2.5.2. Tình hình nghiên cứu viêm tử cung bò tại Việt Nam ........................................ 19 2.6. Sử dụng chế phẩm thảo dược để điều trị bệnh viêm tử cung bò ........................ 20 2.6.1. Tình hình sử dụng thảo dược để điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm .................. 20 2.6.2. Các chế phẩm thảo dược được sử dụng trong nghiên cứu ................................. 21 Phần 3. Vật liệu, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................ 32 3.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 32 3.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 32 3.2.1. Thực trạng bệnh viêm tử cung ở bò sữa tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội và huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................... 32 3.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ viêm tử cung ở bò sữa ................................. 32 3.2.3. Sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, vi khuẩn học trong bệnh viêm tử cung ở bò sữa ..................................................................................................... 32 3.2.4. Tính mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn hiếu khí được phân lập từ dịch tử cung bò sữa ........................................................................................ 33 3.2.5. Thử nghiệm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược phòng và trị bệnh viêm nội mạc tử cung ở bò sữa .......................................................................... 33 3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 34 v 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung ở bò sữa tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội và huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ..................... 34 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ viêm tử cung ở bò sữa .............................................................................................................. 34 3.3.3. Phương pháp nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, vi khuẩn học trong bệnh viêm tử cung ở bò sữa ............................................................... 35 3.3.4. Phương pháp xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn hiếu khí được phân lập từ dịch tử cung bò sữa .................................................. 35 3.3.5. Thử nghiệm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược phòng và trị bệnh viêm nội mạc tử cung ở bò sữa .......................................................................... 35 3.3.6. Phương pháp xử lí số liệu .................................................................................. 48 Phần 4. Kết quả và thảo luận ......................................................................................... 49 4.1. Thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa tại huyện Ba Vì thành phố Hà Hội và huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc .................................................. 49 4.1.1. Tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội và huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ................................................. 49 4.1.2. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa ở các giai đoạn khác nhau ........................................................................................................... 50 4.1.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc các thể viêm tử cung ở bò sữa ................................ 52 4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ viêm tử cung ở bò sữa ................................. 53 4.2.1. Ảnh hưởng của lứa đẻ đối với viêm tử cung ở bò sữa ....................................... 53 4.2.2. Ảnh hưởng của sản lượng sữa đối với tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở bò sữa ................................................................................................................. 54 4.2.3. Ảnh hưởng của bò đẻ khó và sát nhau đối với viêm tử cung ở bò sữa .............. 56 4.3. Biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, vi khuẩn học trong bệnh viêm tử cung ở bò sữa .............................................................................................................. 57 4.3.1. Kết quả xác định sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng khi bò sữa bị viêm tử cung ............................................................................................................... 57 4.3.2. Kết quả xác định sự biến đổi về tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch tử cung của bò sữa .................................................................................................. 60 4.3.3. Kết quả xác định sự biến đổi về thành phần vi khuẩn hiếu khí có trong dịch viêm tử cung của bò sữa ............................................................................ 61 vi 4.4. Tính mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn hiếu khí được phân lập từ dịch tử cung bò sữa ........................................................................................ 64 4.4.1. Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ dịch tử cung bò sữa với một số thuốc kháng sinh thông dụng ....................................... 64 4.4.2. Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đoàn vi khuẩn có trong dịch viêm đường sinh dục bò sữa với một số thuốc kháng sinh ......................................... 65 4.5. Thử nghiệm sử dụng chế phẩm nguồn gốc thảo dược để phòng và trị bệnh viêm nội mạc tử cung ở bò sữa .......................................................................... 67 4.5.1. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết thảo dược ở các nồng độ 100 mg/ml với vi khuẩn Staphylococcus spp. và Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò ............................................................... 67 4.5.2. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết thảo dược ở các nồng độ khác nhau đối với vi khuẩn Staphylococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò ................................................................................................. 69 4.5.3. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết thảo dược ở các nồng độ khác nhau đối với vi khuẩn Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò ................................................................................................. 71 4.5.4. Đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao khô dịch chiết dược liệu khi phối hợp ................................................................................................ 74 4.5.5. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao khô dược liệu khi pha loãng .......... 77 4.5.6. Kết quả thử độ an toàn của chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến một số chỉ tiêu lâm sàng của bò ..................................................................................... 80 4.5.7. Nghiên cứu phòng bệnh viêm tử cung bò bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược ........................................................................................................... 87 4.5.8. Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược ........................................................................................................... 92 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ....................................................................................... 99 5.1. Kết luận .............................................................................................................. 99 5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 99 Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án ......................................... 101 Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 102 Phụ lục ......................................................................................................................... 110 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CFU DMSO ĐC E. coli GnRH KS HF HPLC LB MIC OD PGF2α TN TTNT VK VND WHO WST USD Số vi khuẩn Dimethyl Sulfoxide Đối chứng Escherichia coli Gonadotropin-releasing hormone Kháng sinh Holstein Friesian High-performance liquid chromatography Lysogeny Broth Minimum Inhibitory Concentration Optical Density Prostaglandin F2alpha Thí nghiệm Thụ tinh nhân tạo Vi khuẩn Việt Nam Đồng World Health Organization White Site Test United States Dollar viii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1. Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung ............................................................ 9 4.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở bò sữa trong chăn nuôi nông hộ tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội và huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ....................... 49 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa ở các giai đoạn khác nhau (n=189) ........... 51 4.3. Tỷ lệ mắc các thể viêm tử cung ở bò sữa (n=189) ............................................... 53 4.4. Sự ảnh hưởng của lứa đẻ đối với bệnh viêm tử cung ở bò sữa ............................ 53 4.5. Ảnh hưởng của sản lượng sữa đối với tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở bò sữa ..... 55 4.6a. Ảnh hưởng của đẻ khó đối với bệnh viêm tử cung ở bò sữa ............................... 56 4.6b. Ảnh hưởng của sát nhau đối với bệnh viêm tử cung ở bò sữa ............................. 56 4.7. Kết quả theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của bò mắc bệnh viêm tử cung ......................................................................................................... 58 4.8. Tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch tử cung của bò ..................................... 60 4.9. Tần suất xuất hiện của một số vi khuẩn hiếu khí trong dịch tử cung ................... 62 4.10. Tính mẫn cảm của vi khuẩn Staphylococcus spp và Streptococcus spp phân lập được từ dịch viêm tử cung bò sữa với một số thuốc kháng sinh .................... 65 4.11. Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đoàn vi khuẩn ........................................ 66 4.12. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết thảo dược ở các nồng độ 100 mg/ml với vi khuẩn Staphylococcus spp. và Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò ......................................................................... 68 4.13. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết thảo dược ở các nồng độ khác nhau đối với vi khuẩn Staphylococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò ............................................................................................................. 70 4.14. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết thảo dược ở các nồng độ khác nhau đối với vi khuẩn Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò ................................................................................................................. 72 4.15. Khả năng ức chế in vitro vi khuẩn Staphylococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò của các công thức thí nghiệm .................................................... 75 4.16. Khả năng ức chế in vitro vi khuẩn Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò của các công thức thí nghiệm ............................................................. 76 ix 4.17. Tỷ lệ phối hợp các loại cao khô của công thức lựa chọn ..................................... 77 4.18. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết thảo dược ở các nồng độ khác nhau đối với vi khuẩn Staphylococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò ............................................................................................................. 78 4.19. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết thảo dược ở các nồng độ khác nhau đối với vi khuẩn Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò ................................................................................................................. 78 4.20. Kết quả theo dõi sự biến đổi thân nhiệt của bò khi sử dụng thảo dược dạng huyền phù và dạng viên .............................................
Luận văn liên quan