Nguồn tài nguyên di truyền thực vật đóng một vai trò quan trọng đối với sản
xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa, hiện đại hóa Trong công tác khai thác
và sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật, việc đánh giá đặc điểm kiểu
gene là công đoạn vô cùng quan trọng không chỉ phục vụ cho việc xác định, phân
biệt các giống/loài khác nhau mà còn giúp tìm hiểu mối quan hệ di truyền của
chúng. Sự phát triển mạnh mẽ của các phương pháp và kỹ thuật sinh học phân tử đã
tạo ra các công cụ hữu hiệu và nhanh chóng được ứng dụng trong nghiên cứu đa
dạng di truyền về kiểu gene, nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp đánh
giá sự đa dạng di truyền dựa vào kiểu hình [14], [15]. Hiện nay, phương pháp sử
dụng chỉ thị phân tử trong việc định danh và nghiên cứu di truyền ngày càng được
sử dụng phổ biến. Trong đó, sử dụng vùng gene chỉ thị DNA barcode là một công
cụ mới, đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới, dựa trên sự tiến hóa và sự khác
biệt trình tự của các nucleotide cho phép phân loại và xác định mối quan hệ di
truyền giữa các giống/loài khác nhau. Kết quả nghiên cứu từ các công cụ này đã
góp phần vào công tác đánh giá nguồn gene, tuyển chọn giống tiêu biểu để nghiên
cứu khai thác giá trị kinh tế và sử dụng bền vững các nguồn gene có giá trị, các
giống cây trồng quý, đặc hữu của Việt Nam [52], [158].
Nelumbo nucifera Gaertn. (N. nucifera) là loài sen thuộc nhóm thực vật thủy
sinh lâu năm sống trong các ao hồ, đầm lầy, được trồng ở nhiều nơi trên thế giới
[93]. Loài sen này rất được chú trọng phát triển ở nước ta trong những năm gần đây.
Ở Việt Nam loài sen N. nucifera được phân bố rộng rãi khắp mọi nơi và được trồng
trên các hệ thống ao hồ và trên đất ruộng. Các tỉnh trồng nhiều sen phổ biến ở nước
ta là Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Nghệ An và khu
vực Đồng bằng Sông Cửu Long như Đồng tháp, An Giang, Sóc Trăng, Long
An.[9]. Ở Thừa Thiên Huế, hiện nay có nhiều giống sen màu sắc hoa khác nhau
đang được trồng tại nhiều nơi ở các khu vực ngoại thành và nội thành. Trong các
giống sen trồng ở Huế thì Sen Trắng Trẹt Lõm là giống sen Huế bản địa xưa, được
biết đến như một giống sen cung đình rất nổi tiếng, đã được trồng từ xa xưa trên các
hồ sen của khu vực nội thành, hồ lăng tẩm và các hồ sen thuộc vùng di tích của Cố
đô Huế. Đây là giống sen đặc trưng ở Huế cho hạt nhiều nhưng nhỏ, thơm ngon,
dẻo ăn bùi không bở, chất lượng và giá thành cao hơn nhiều so với các giống sen
khác đang được trồng ở Huế. Giống sen này có hương thơm dịu dàng, hoa trắng
thanh khiết, củ và hạt sen có hương vị và chất lượng đặt biệt, mang thương hiệu
“sen Huế”, rất được du khách ưa chuộng [19].
153 trang |
Chia sẻ: Tài Chi | Ngày: 27/11/2023 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự khác biệt trình tự NucleoTide của các vùng Gene chỉ thị ở các mẫu sen trồng tại Huế và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợp chất chiết tách từ hạt sen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẶNG THANH LONG
NGHIÊN CỨU SỰ KHÁC BIỆT TRÌNH TỰ NUCLEOTIDE
CỦA CÁC VÙNG GENE CHỈ THỊ Ở CÁC MẪU SEN TRỒNG
TẠI HUẾ VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA
MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT TÁCH TỪ HẠT SEN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
ĐÀ NẴNG - 2023
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẶNG THANH LONG
NGHIÊN CỨU SỰ KHÁC BIỆT TRÌNH TỰ NUCLEOTIDE
CỦA CÁC VÙNG GENE CHỈ THỊ Ở CÁC MẪU SEN TRỒNG
TẠI HUẾ VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA
MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT TÁCH TỪ HẠT SEN
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
Mã số: 94 20 201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. HOÀNG THỊ KIM HỒNG
2. TS. LÊ LÝ THÙY TRÂM
ĐÀ NẴNG - 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng
dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 06 năm 2023
Tác giả luận án
Đặng Thanh Long
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới cô PGS.TS. Hoàng Thị Kim Hồng, TS. Lê Lý Thùy Trâm đã tận tình
hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Sở khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa
Thiên Huế và Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF), Viện Nghiên cứu Dữ liệu
lớn (VINBIGDATA) đã hỗ trợ kinh phí cho tôi để thực hiện đề tài luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Ban Quản lý đào
tạo, Khoa hóa, Bộ môn Công nghệ sinh học trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà
Nẵng, Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn
thành luận án.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 06 năm 2023
Nghiên cứu sinh
Đặng Thanh Long
iii
MỤC LỤC
Số trang
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ix
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ...................................................................... xii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 3
2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................. 3
2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 3
3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 4
4. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 4
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 5
5.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 5
5.2. Ý nghĩa thực tiển ........................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 6
1.1. Giới thiệu về cây sen ............................................................................................ 6
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại .............................................................................. 6
1.1.2. Đặc điểm chung của cây sen ...................................................................... 6
1.1.3. Đặc điểm hệ gene cây sen .......................................................................... 8
1.2. Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị DNA ở thực vật trên thế giới và Việt Nam ................ 14
1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới ........................................................................... 14
1.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................ 23
1.3. Nghiên cứu đa dạng di truyền cây sen trên thế giới và Việt Nam ..................... 25
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới ........................................................................... 25
1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................ 32
iv
1.4. Nghiên cứu hợp chất và hoạt tính sinh học từ cây sen ....................................... 34
1.4.1. Nghiên cứu phân lập và xác định các hợp chất từ cây sen ....................... 34
1.4.2. Nghiên cứu hoạt tính của dịch chiết và cao chiết từ cây sen .................... 38
1.4.3. Nghiên cứu hoạt tính sinh học của hợp chất tinh khiết từ cây sen ........... 43
CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................50
2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 50
2.1.1. Nguyên liệu cây sen .................................................................................. 50
2.1.2. Nguồn vật liệu sử dụng trong các thí nghiệm sinh học phân tử ............... 54
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 55
2.2.1. Phương pháp thu mẫu ............................................................................... 55
2.2.2. Phương pháp sinh học phân tử ................................................................. 56
2.2.3. Phương pháp phân lập hợp chất và thử nghiệm hoạt tính sinh học .......... 60
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ 67
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 68
3.1. Kết quả khuếch đại PCR và phân tích trình tự nucleotide một số vùng gene chỉ
thị............ .................................................................................................................. 68
3.2. Kết quả phân tích đặc tính di truyền một số mẫu sen trồng tại Huế dựa trên 10
vùng gene chỉ thị ....................................................................................................... 70
3.2.1. Kết quả phân tích đặc tính phân tử 10 vùng gene chỉ thị thu được từ một
số mẫu sen trồng tại Huế .................................................................................... 70
3.2.2. Kết quả phân tích đặc tính di truyền 10 vùng gene chỉ thị thu được từ một
số mẫu sen trồng tại Huế .................................................................................... 71
3.3. Kết quả phân tích đặc tính di truyền giữa nhóm sen trắng và nhóm sen hồng
dựa trên tổ hợp 9 vùng gene chỉ thị lục lạp ............................................................... 86
3.4. Phân tích quá trình tiến hóa của một số mẫu sen trồng tại Huế dựa trên 10 vùng
gene chỉ thị ................................................................................................................. 88
3.4.1. Chỉ thị vùng gene nhân ............................................................................. 88
3.4.2. Chỉ thị vùng gene lục lạp .......................................................................... 90
3.5. Kết quả khảo sát dung môi chiết cao tổng số từ hạt Sen Trắng Trẹt Lõm ......... 95
v
3.6. Kết quả định tính và định lượng alkaloid và flavonoid trong một số cao chiết
thu được từ hạt Sen Trắng Trẹt Lõm ......................................................................... 96
3.7. Kết quả phân lập hợp chất tinh khiết ở phân đoạn n-B thu được từ hạt Sen
Trắng Trẹt Lõm ......................................................................................................... 98
3.8. Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học ............................................................ 103
3.8.1. Hoạt tính kháng oxy hóa ......................................................................... 103
3.8.2. Hoạt tính gây độc trên một số dòng tế bào ung thư................................ 106
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 114
4.1. Kết luận ............................................................................................................ 114
4.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 115
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 117
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 139
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ACN : Acetonitril
AFLP : Amplified Fragment Length Polymorphism (Đa hình độ dài nhân
bản chọn lọc)
AS-PCR : Allele specific polymerase chain reaction (Nhân bản allen đặc
biệt)
ASO : Allele specific oligo (Các oligo allen đặc biệt)
AP-PCR : Arbitrarily primed PCR (Tạo ra do phản ứng PCR với các mồi tùy
tiện)
ACN : Acetonitril
BLAST : Basic Local Alignment Search Tool (Công cụ tìm kiếm đối chiếu
cơ bản)
CBOL : Consortium for the Barcode of Life (Hiệp hội Mã vạch sự sống)
CCC : Counter-current chromatography (Sắc ký ngược dòng hay đối lưu)
COI : Cytochrome c oxidase subunit I
DNA : Deoxyribonucleic acid
DPPH : 2,2-diphenyl-1picrylhydrazyl
EtOAc : Ethyl acetat
EtOH : Ethanol
ESI-MS : Electron Spray Ionisation - Mass Spectrometry (Khối phổ - ion
hóa phun mù electron)
GC : Gas Chromatography (Sắc ký khí)
HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng
cao)
HPLC-MS : High Performance Liquid Chromatography– Mass Spectrometry
(Sắc ký lỏng - khối phổ)
HSV-1 : Virus herpes simplex virus-1
IC50 : Half maximal inhibitory concentration (Nồng độ gây ức chế 50%
hoạt tính sinh học hoặc hóa sinh)
vii
LPS : Lipopolysaccharides
ITS : Internal transcribed spacers
mRNA : Messenger RNA (RNA thông tin)
mg : miligam
mL : Mililit
n-Bu : n-Buthanol
NCBI : GenBank database (Ngân hàng gene Mỹ)
NGS-Next : Next-generation sequencing (Giải trình tự thế hệ thứ hai)
OD : Optical Density (Mật độ quang học)
PCR : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase)
RFLP : Restriction fragment length polymorphism (Đa hình độ dài các
đoạn cắt hạn chế)
RAPD : Randomly Amplified Polymorphic DNA (DNA đa hình được nhân
bản ngẫu nhiên)
rRNA : Ribosome rRNA
RE : Restriction enzyme (Enzyme cắt hạn chế)
SSR : Simple Sequence Repeats (Các chuỗi lặp lại đơn giản)
SCAR : Sequence Characterised Amplification Regions (Vùng nhân bản
chuỗi được mô tả)
SCoT Start Codon Targeted (Vị trí codon mã hoá)
SSCP : Single stranded conformation polymorphism (Đa hình cấu tạo sợi
đơn)
STS : Sequence tagged site (Vị trí chuỗi đánh dấu)
STMS : Sequence tagged microsatellite site (Vị trí trình tự tiểu vệ tinh
được đánh dấu)
TLC : Thin Layer Chromatography (Sắc ký bản mỏng)
tRNA : Transfer RNAs (RNA vận chuyển)
UHPLC : Ultra-High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng siêu
hiệu năng)
viii
UV-VIS : Ultraviolet - Visible (Tử ngoại - khả kiến)
UV : Ultraviolet (Tử ngoại)
VNTR : Variable number tandem repeat (Số lượng thay đổi các chuỗi lặp
lại liền kề)
µg : microgram
μL : microlit
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh các bộ gene giữa các giống sen được lắp ráp dựa trên các công
nghệ giải trình tự khác nhau. .......................................................................................... 9
Bảng 1.2. Danh sách các gene trong bộ gene lục lạp của loài N. nucifera ................. 13
Bảng 2.1. Danh sách và vị trí thu mẫu sen tại Huế ................................................... 51
Bảng 2.2. Trình tự nucleotide các cặp mồi đặc hiệu cho một số vùng gene chỉ thị ... 54
Bảng 2.3. Ảnh hưởng của dung môi đến chiết tách cao tổng số từ hạt Sen Trắng
Trẹt Lõm .................................................................................................................... 60
Bảng 2.4. Điều kiện tiến hành sắc ký cột cổ điển phân lập hợp chất tinh khiết từ
phân đoạn n-Bu hạt Sen Trắng Trẹt Lõm ................................................................. 63
Bảng 2.5. Chương trình gradien dung môi sử dụng trong phân tích khối phổ
MS/MS ...................................................................................................................... 65
Bảng 3.1. Kết quả phân tích đặc tính phân tử và đặc tính di truyền 10 vùng gene chỉ
thị thu được từ một số mẫu sen trồng tại Huế ........................................................... 71
Bảng 3.2. Kết quả vị trí thay đổi các biến thể nucleotide trong trình tự vùng gene
chỉ thị matK giữa một số mẫu sen trồng tại Huế ....................................................... 73
Bảng 3.3. Kết quả phân tích đặc điểm di truyền 10 vùng gene và tổ hợp các vùng
gene chỉ thị thu được từ một số mẫu sen trồng tại Huế ............................................ 75
Bảng 3.4. Kết quả phân tích sự phân bố các mẫu sen về các kiểu đơn bội .............. 78
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra tính trung lập giữa một số mẫu sen trồng tại Huế dựa
trên các vùng gene và tổ hợp vùng gene chỉ thị ........................................................ 85
Bảng 3.6. Kết quả phân tích đặc tính di truyền giữa nhóm sen trắng và nhóm sen
hồng ........................................................................................................................... 86
Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra tính trung lập giữa nhóm sen trắng và nhóm sen hồng 87
Bảng 3.8. Kết quả giá trị Fst giữa nhóm sen trắng và nhóm sen hồng ..................... 88
Bảng 3.9. Kết quả chiết cao tổng số, định tính alkaloid và flavonoid từ hạt Sen
Trắng Trẹt Lõm ......................................................................................................... 96
Bảng 3.10. Kết quả định lượng alkaloid và flavonoid trong cao tổng số và các cao
phân đoạn tinh sạch thu được từ hạt Sen Trắng Trẹt Lõm ........................................ 97
Bảng 3.11. Kết quả tính chất của các hợp chất phân lập từ phân đoạn n-Bu của hạt
Sen Trắng Trẹt Lõm .................................................................................................. 99
x
Bảng 3.12. Kết quả phân tích phổ khối lượng của các hợp chất tinh khiết .............. 99
Bảng 3.13. Kết quả hoạt tính bắt gốc tự do DPPH của cao chiết tổng ethanol 70%
thu được từ hạt Sen Trắng Trẹt Lõm ....................................................................... 104
Bảng 3.14. Kết quả hoạt tính bắt gốc tự do DPPH các hợp chất tinh khiết ........... 105
Bảng 3.15. Kết quả giá trị IC50 của các hợp chất tinh khiết ................................... 105
Bảng 3.16. Kết quả gây độc tế bào của cao chiết tổng ethanol 70% thu được từ hạt
Sen Trắng Trẹt Lõm ................................................................................................ 107
Bảng 3.17. Kết quả giá trị IC50 của cao chiết tổng ethanol 70% thu được từ hạt Sen
Trắng Trẹt Lõm ....................................................................................................... 108
Bảng 3.18. Kết quả gây độc tế bào của các hợp chất tinh khiết ............................. 110
Bảng 3.19. Kết quả giá trị IC50 của các hợp chất tinh khiết ................................... 111
xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hệ gene lục lạp của loài N. nucifera từ PacBio RS II. ................. 12
Hình 2.1. Bản đồ vị trí thu mẫu sen tại Huế ............................................................. 50
Hình 2.2. Hình thái hoa giống Sen Trắng Trẹt Lõm ..................................................... 53
Hình 2.3. Nguồn nguyên liệu hạt Sen Trắng Trẹt Lõm ............................................ 56
Hình 3.1. Điện di đồ sản phẩm PCR. ....................................................................... 68
Hình 3.2. Điện di đồ sản phẩm PCR.. ...................................................................... 69
Hình 3.3. Kết quả phân tích và so sánh trình tự nucleotide vùng gene chỉ thị ITS4-5
giữa một số mẫu sen .................................................................................................. 72
Hình 3.4. Kết quả phân tích và so sánh trình tự nucleotide vùng gene chỉ thị matK
giữa một số mẫu sen trồng tại Huế ............................................................................ 74
Hình 3.5. Kết quả phân tích và so sánh trình tự nucleotide các vùng gene chỉ thị
giữa một số mẫu sen trồng tại Huế............................................................................ 77
Hình 3.6. Kết quả phân tích và so sánh trình tự nucleotide vùng gene chỉ thị trnH-
psbA giữa một số mẫu sen trồng tại Huế................................................................... 82
Hình 3.7. Cây quan hệ phát sinh dựa trên vùng gene chỉ thị ITS4-5 giữa một số mẫu
sen trồng tại Huế ....................................................................................................... 89
Hình 3.8. Cây quan hệ phát sinh dựa trên tổ hợp 5 vùng gene chỉ thị có sự sai khác
nucleotide giữa một số mẫu sen trồng tại Huế .......................................................... 91
Hình 3.9. Cây quan hệ phát sinh dựa trên tổ hợp 9 vùng gene chỉ thị lục lạp giữa
một số mẫu sen trồng tại Huế .................................................................................... 92
Hình 3.10. Hình thái Sen Trắng Trẹt Lõm được trồng tại hồ Tịnh Tâm .................. 95
Hình 3.11. Kết quả định tính alkaloid và flavonoid.. ............................................... 97
Hình 3.12. Sắc ký đồ bản mỏng (TLC) của các hợp chất tinh khiết.. ...................... 98
Hình 3.13. Công thức hóa học của hợp chất nuciferine ......................................... 100
Hình 3.14. Công thức hóa học của hợp chất armepavine ....................................... 101
Hình 3.15. Công thức hóa học của hợp chất anonaine ........................................... 102
Hình 3.16. Các dòng tế bào ung thư khi thử nghiệm gây độc với chất thử với cao
chiết tổng ethanol 70% ............................................................................................ 109
Hình 3.17. Các dòng tế bào ung thư khi thử nghiệm gây độc với chất thử là hoạt
chất tinh khiết .......................................................................................................... 113
xii
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ các bước chính thực hiện các nội dung đề tài luận án ................. 49
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thí nghiệm chiết tách, tinh sạch hợp chất ....