Trong thời gian qua, thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc,
nông nghiệp n-ớc ta đY đạt đ-ợc những thành tựu đáng khích lệ, không những
đáp ứng đ-ợc nhu cầu trong n-ớc mà còn có khả năng xuất khẩu và trở thành
ngành hàng xuất khẩu chủ yếu. Năm 2006, giá trị xuất khẩu trên giá trị sản
xuất của ngành nông nghiệp đY chiếm tới hơn 30%, đóng góp 20,4% GDP và
hơn 17,6% tổng giá trị xuất khẩu của cả n-ớc [52]. Với khoảng 70% dân số
sống ở nông thôn và gần 60% lực l-ợng lao động đanghoạt động và tạo ra
nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, trong đó cókhoảng 44% số hộ thuộc
diện khó khăn và có nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo, sản xuất nông nghiệp không
chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong n-ớc, giải quyết đ-ợc nhiều
việc làm cho ng-ời lao động mà còn góp phần thực hiện chiến l-ợc đẩy mạnh
xuất khẩu thay thế nhập khẩu có hiệu quảcủa Đảng và Nhà n-ớc [55].
Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản trong tổng kim ngạch có xu
h-ớng giảm xuống, từ 34,86% năm 1995 xuống còn 17,6% vào năm 2006,
phản ánh sự thay đổi cơ cấu kinh tế phù hợp với yêucầu phát triển đất n-ớc
theo h-ớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, song hàng nông sản vẫn là một
trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Khối l-ợng và giá trị
xuất khẩu hàng nông sản vẫn đang tăng lên nhanh chóng từ 2.371,8 triệu USD
năm 1996 đến 7.000 triệu USD năm 2006, tăng bình quân 11,4%/năm [55].
Một số mặt hàng nông sản đY trở thành những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
của Việt Nam, có sức cạnh tranh cao trên thị tr-ờngkhu vực và thế giới nh-
gạo (chiếm khoảng 21% thị phần - đứng thứ 2 trên thế giới), cà phê (10% thị
phần - đứng thứ 2), cao su (10% thị phần, đứng thứ 2).v.v.[6][55]. Sự gia tăng
kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này thể hiện Việt Nam đY và đang phát
2
huy đ-ợc lợi thế so sánh của mình trong việc tập trung xuất khẩu một số mặt
hàng nông sản có sức cạnh tranh trên thị tr-ờng thếgiới.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) sẽ đem lại nhiều cơ hội cho
việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản của Việt Nam nói chung, một
số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nh- gạo, cà phê, chè và cao su nói riêng do
giảm thuế quan, mở rộng thị tr-ờng quốc tế cho hàngnông sản, tạo cơ hội đổi
mới công nghệ sản xuất và chế biến nông sản, có tácdụng tốt đến chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Tuy nhiên, chúng ta sẽ gặp phải
những thách thức ngày càng lớn hơn khi Việt Nam trởthành thành viên chính
thức của Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO). Tr-ớc hết, đó là do trình độ
phát triển kinh tế thấp, năng suất lao động trong nông nghiệp thấp, ngành
công nghiệp chế biến nông sản còn yếu kém. Nhiều mặt hàng nông sản xuất
khẩu của Việt Nam còn mang tính đơn điệu, nghèo nàn, chất l-ợng thấp, ch-a
đủ sức cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới. Ngay cảnhững mặt hàng nông sản
xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam nh- gạo, cà phê, caosu và chè đang có nhiều
lợi thế và tiềm năng trong sản xuất hàng xuất khẩu và đY đạt đ-ợc những vị trí
nhất định trên thị tr-ờng quốc tế cũng đang gặp phải những khó khăn gay gắt
trong tiêu thụ do mặt hàng xuất khẩu còn mang tính đơn điệu, nghèo nàn, chất
l-ợng thấp, ch-a có th-ơng hiệu, giá cả biến động mạnh.v.v.
205 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây l công trình
nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu
v trích dẫn trong luận án l trung thực. Các
kết qủa nghiên cứu của luận án đ đ−ợc tác giả
công bố trên tạp chí, không trùng với bất kỳ
công trình n o khác.
Tác giả luận án
Ngô Thị Tuyết Mai
ii
Mục lục
Trang
Lời cam đoan....................................................................................................i
Mục lục............................................................................................................ii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt..............................................................iii
Danh mục các bảng ........................................................................................ v
Danh mục các hình........................................................................................vi
Phần mở đầu ................................................................................................... 1
Ch−ơng 1: Lý luận chung về sức cạnh tranh của h ng
hóa v sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh
h ng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế ................................................... 10
1.1. Lý luận chung về sức cạnh tranh của h ng hóa ..................................... 10
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh h ng nông sản xuất khẩu........... 35
1.3. Kinh nghiệm của một số n−ớc về biện pháp nâng cao sức cạnh tranh
h ng nông sản xuất khẩu ................................................................................ 51
Ch−ơng 2: Thực trạng sức cạnh tranh một số mặt h ng
nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế ................................................... 65
2.1. Tổng quan về sản xuất, xuất khẩu h ng nông sản v những điều chỉnh
chính sách th−ơng mại h ng nông sản............................................................ 65
2.2. Phân tích thực trạng sức cạnh tranh một số mặt h ng nông sản xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ................... 76
2.3. Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh một số mặt h ng nông sản xuất khẩu chủ
yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế............................. 127
Ch−ơng 3: ph−ơng h−ớng v giải pháp nhằm nâng cao
sức cạnh tranh một số mặt h ng nông sản xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế ............................................................................................. 140
3.1. Dự báo v định h−ớng th−ơng mại một số mặt h ng nông sản trên thế
giới v Việt Nam.......................................................................................... 140
3.2. Các quan điểm cơ bản về nâng cao sức cạnh tranh h ng nông sản xuất
khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế...................... 148
3.3. Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh một số mặt h ng nông sản xuất
khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ....... 151
Kết luận ....................................................................................................... 180
Những công trình đ công bố của tác giả................................................. 182
T i liệu tham khảo...................................................................................... 183
Phần phụ lục............................................................................................... 190
iii
Danh mục Các ký hiệu, chữ viết tắt
ADB Ngân h ng Phát triển châu á
ACFTA Hiệp định th−ơng mại tự do ASEAN Trung Quốc
AFTA Hiệp định th−ơng mại tự do ASEAN
AMS Tổng l−ợng hỗ trợ tính gộp
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
BTA Hiệp định th−ơng mại tự do Việt Nam Hoa Kỳ
CEPT Hiệp định thuế quan −u đ i có hiệu lực chung
CIEM Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung −ơng
EHP Ch−ơng trình thu hoạch sớm
EU Liên minh châu âu
FAO Tổ chức Nông l−ơng của Liên Hiệp Quốc
FDI Đầu t− trực tiếp n−ớc ngo i
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GEL Danh mục loại trừ ho n to n
GSP Hệ thống −u đ i thuế quan phổ cập
IL Danh mục cắt giảm
ISO Hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng
KNXK Kim ngạch xuất khẩu
KTQT Kinh tế quốc tế
MFN Quy chế tối huệ quốc
MRDA Bộ Nông Nghiệp v Phát triển nông thôn (NN&PTNT)
OECD Tổ chức Hợp tác v Phát triển kinh tế
SL Danh mục nhạy cảm
SPS Kiểm dịch động thực vật
RDC Hệ số chi phí nguồn lực
TBT Biện pháp kỹ thuật trong th−ơng mại
iv
TEL Danh mục loại trừ tạm thời
UNCTAD Tổ chức Th−ơng mại v Phát triển Liên Hiệp quốc
USD Đồng đô la Mỹ
USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ
VND Đồng Việt Nam
WB Ngân h ng thế giới
WTO Tổ chức th−ơng mại thế giới
RCA Mức lợi thế so sánh
ITC Diễn đ n th−ơng mại quốc tế
v
Danh mục các bảng
Trang
Bảng 1.1: Biểu thuế quan nhập khẩu đổi với h ng nông nghiệp v công nghiệp49
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu h ng nông sản.............................................. 67
Bảng 2.2: Sản l−ợng gạo xuất khẩu của các n−ớc xuất khẩu h ng đầu trên thế
giới .................................................................................................. 76
Bảng 2.3: Khối l−ợng v kim ngạch xuất khẩu gạo ........................................ 77
Bảng 2.4: Thị phần gạo xuất khẩu của một số n−ớc xuất khẩu h ng đầu trên
thế giới ............................................................................................ 80
Bảng 2.5: Thị tr−ờng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo châu lục .................. 81
Bảng 2.6: Chi phí sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long v Thái Lan...... 83
Bảng 2.7: Sản l−ợng c phê xuất khẩu của các n−ớc xuất khẩu h ng đầu trên
thế giới ............................................................................................ 89
Bảng 2.8: Khối l−ợng v kim ngạch xuất khẩu c phê Việt Nam................... 90
Bảng 2.9: Thị phần c phê xuất khẩu của các n−ớc xuất khẩu h ng đầu trên thế
giới .................................................................................................. 92
Bảng 2.10: Các thị tr−ờng xuất khẩu c phê lớn của Việt Nam ........................ 94
Bảng 2.11: So sánh giá th nh sản xuất c phê của Việt Nam với một số đối thủ
cạnh tranh........................................................................................ 95
Bảng 2.12: Sản l−ợng chè xuất khẩu của các n−ớc xuất khẩu chè h ng đầu thế
giới ................................................................................................ 103
Bảng 2.13: Khối l−ợng v kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam...................... 105
Bảng 2.14: Thị phần chè xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới ..................... 107
Bảng 2.15: Thị tr−ờng xuất khẩu chè chủ yếu của Việt Nam ......................... 108
Bảng 2.16: So sánh giá th nh xuất khẩu chè của Việt Nam với một số đối thủ
cạnh tranh...................................................................................... 109
Bảng 2.17: Sản l−ợng xuất khẩu cao su tự nhiên trên thế giới ........................ 117
Bảng 2.18: Khối l−ợng v kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam 119
Bảng 2.19: Thị phần cao su xuất khẩu của các n−ớc xuất khẩu h ng đầu thế giới.. 120
Bảng 2.20: Cơ cấu xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam theo thị tr−ờng....... 121
vi
Danh mục các hình
Trang
Hình 1.1. Quá trình tạo ra giá trị v sức cạnh tranh h ng nông sản xuất khẩu.. 27
Hình 2.1: Cơ cấu v chuyển dịch cơ cấu ng nh nông nghiệp Việt Nam........ 66
Hình 2.2: Thị phần nông sản xuất khẩu của Việt Nam.................................. 69
Hình 2.3: Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan v Việt Nam............................... 84
Hình 2.4: Giá c phê xuất khẩu của Thế giới v Việt Nam ........................... 97
Hình 2.5: Giá chè xuất khẩu của thế giới v Việt Nam ............................... 110
Hình 2.6 : Giá xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam so với một số đối thủ
cạnh tranh..................................................................................... 124
1
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề t i luận án
Trong thời gian qua, thực hiện đ−ờng lối đổi mới của Đảng v Nh n−ớc,
nông nghiệp n−ớc ta đ đạt đ−ợc những th nh tựu đáng khích lệ, không những
đáp ứng đ−ợc nhu cầu trong n−ớc m còn có khả năng xuất khẩu v trở th nh
ng nh h ng xuất khẩu chủ yếu. Năm 2006, giá trị xuất khẩu trên giá trị sản
xuất của ng nh nông nghiệp đ chiếm tới hơn 30%, đóng góp 20,4% GDP v
hơn 17,6% tổng giá trị xuất khẩu của cả n−ớc [52]. Với khoảng 70% dân số
sống ở nông thôn v gần 60% lực l−ợng lao động đang hoạt động v tạo ra
nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, trong đó có khoảng 44% số hộ thuộc
diện khó khăn v có nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo, sản xuất nông nghiệp không
chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong n−ớc, giải quyết đ−ợc nhiều
việc l m cho ng−ời lao động m còn góp phần thực hiện chiến l−ợc đẩy mạnh
xuất khẩu thay thế nhập khẩu có hiệu quả của Đảng v Nh n−ớc [55].
Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu h ng nông sản trong tổng kim ngạch có xu
h−ớng giảm xuống, từ 34,86% năm 1995 xuống còn 17,6% v o năm 2006,
phản ánh sự thay đổi cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển đất n−ớc
theo h−ớng công nghiệp hoá v hiện đại hoá, song h ng nông sản vẫn l một
trong những mặt h ng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Khối l−ợng v giá trị
xuất khẩu h ng nông sản vẫn đang tăng lên nhanh chóng từ 2.371,8 triệu USD
năm 1996 đến 7.000 triệu USD năm 2006, tăng bình quân 11,4%/năm [55].
Một số mặt h ng nông sản đ trở th nh những mặt h ng xuất khẩu chủ yếu
của Việt Nam, có sức cạnh tranh cao trên thị tr−ờng khu vực v thế giới nh−
gạo (chiếm khoảng 21% thị phần đứng thứ 2 trên thế giới), c phê (10% thị
phần đứng thứ 2), cao su (10% thị phần, đứng thứ 2) .v.v..[6][55]. Sự gia tăng
kim ngạch xuất khẩu của các mặt h ng n y thể hiện Việt Nam đ v đang phát
2
huy đ−ợc lợi thế so sánh của mình trong việc tập trung xuất khẩu một số mặt
h ng nông sản có sức cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giới.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) sẽ đem lại nhiều cơ hội cho
việc nâng cao sức cạnh tranh của h ng nông sản của Việt Nam nói chung, một
số mặt h ng xuất khẩu chủ yếu nh− gạo, c phê, chè v cao su nói riêng do
giảm thuế quan, mở rộng thị tr−ờng quốc tế cho h ng nông sản, tạo cơ hội đổi
mới công nghệ sản xuất v chế biến nông sản, có tác dụng tốt đến chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp v nông thôn. Tuy nhiên, chúng ta sẽ gặp phải
những thách thức ng y c ng lớn hơn khi Việt Nam trở th nh th nh viên chính
thức của Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO). Tr−ớc hết, đó l do trình độ
phát triển kinh tế thấp, năng suất lao động trong nông nghiệp thấp, ng nh
công nghiệp chế biến nông sản còn yếu kém. Nhiều mặt h ng nông sản xuất
khẩu của Việt Nam còn mang tính đơn điệu, nghèo n n, chất l−ợng thấp, ch−a
đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giới. Ngay cả những mặt h ng nông sản
xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam nh− gạo, c phê, cao su v chè đang có nhiều
lợi thế v tiềm năng trong sản xuất h ng xuất khẩu v đ đạt đ−ợc những vị trí
nhất định trên thị tr−ờng quốc tế cũng đang gặp phải những khó khăn gay gắt
trong tiêu thụ do mặt h ng xuất khẩu còn mang tính đơn điệu, nghèo n n, chất
l−ợng thấp, ch−a có th−ơng hiệu, giá cả biến động mạnh.v.v..
Nhận thức đ−ợc vấn đề n y, trong thời gian qua, đẩy mạnh sản xuất nông
nghiệp phục vụ xuất khẩu, đặc biệt l những mặt h ng nông sản xuất khẩu chủ
yếu đ−ợc coi l một trong những h−ớng −u tiên h ng đầu trong chính sách
th−ơng mại của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đ tích cực đổi mới v điều
chỉnh chính sách quản lý kinh tế nói chung, chính sách th−ơng mại quốc tế
nói riêng để nhằm tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh cho h ng nông sản
của Việt Nam v đ đạt đ−ợc những b−ớc phát triển đáng kể. Song hệ thống
chính sách n y còn ch−a đầy đủ, đồng bộ v vẫn mang nặng tính đối phó tình
3
huống, ch−a đáp ứng đ−ợc những yêu cầu kinh doanh trong nền kinh tế thị
tr−ờng v ch−a phù hợp với thông lệ quốc tế.
Với những lý do trên đây, việc lựa chọn nghiên cứu sức cạnh tranh một
số mặt h ng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, chỉ ra đ−ợc những
điểm mạnh, điểm yếu của từng mặt h ng so với đối thủ cạnh tranh để có
những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh l một việc l m hết
sức cần thiết, rất có ý nghĩa cả về mặt lý luận v thực tiễn trong điều kiện hội
nhập KTQT.
2. Tình hình nghiên cứu đề t i
Trong hơn 10 năm trở lại đây đ có nhiều đề t i, dự án của các Bộ, các
tr−ờng Đại học, các Viện nghiên cứu đ nghiên cứu về sức cạnh tranh của
h ng nông sản n−ớc ta. Trong số đó, tr−ớc hết phải kể đến công trình Dự án
Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 (2000) về “ Khả năng cạnh tranh của ng nh
nông nghiệp Việt Nam: Một sự phân tích sơ bộ trong bối cảnh hội nhập
ASEAN v AFTA ” của Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn (NN &