Ung thư là căn bệnh đã có từ lâu mà nhiều người trên thế giới mắc phải và có
tỉ lệ tử vong cao. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hằng năm có khoảng 7,6 triệu
người chết vì bệnh ung thư, chiếm hơn 13% số người chết mỗi năm. Điển hình là
các nhóm bệnh ung thư phổi, ung thư dạ dày, ung thư gan, ung thư đại trực tràng,
ung thư vú, ung thư cổ tử cung và ung thư tiền liệt tuyến. Gần 2/3 số ca tử vong do
ung thư xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Tình hình mắc bệnh và tử
vong do ung thư có xu hướng ngày càng tăng. Theo ước tính của WHO, số ca tử
vong do ung thư trên toàn thế giới sẽ lên đến con số 11,8 triệu mỗi năm vào năm
2030 [1]. Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê qua ghi nhận ung thư tại Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh; ước tính mỗi năm ở nước ta có khoảng 150
nghìn bệnh nhân mới mắc ung thư và 75 nghìn người chết vì ung thư; con số này có
xu hướng ngày càng gia tăng [2].
Hóa học liệu pháp trong điều trị ung thư đã xuất hiện ở thế kỷ 19 với việc sử
dụng potassium arsenite để điều trị bệnh bạch cầu tủy và được sử dụng đến tận
những năm 1930 [3]. Đến nay, nhiều hợp chất thiên nhiên hoặc các sản phẩm được
tổng hợp, bán tổng hợp từ các hợp chất tự nhiên đã được sử dụng một cách hiệu quả
trong việc điều trị, phòng ngừa bệnh ung thư và các bệnh tật khác giúp con người
chống lại bệnh tật, nâng cao sức khỏe cộng đồng. Nhiều loại thuốc chữa trị ung thư
sử dụng các hoạt chất được phân lập từ tự nhiên như nhóm các hợp chất vinca
alkaloid vinblastine, vincristine được phân lập từ cây Dừa cạn (Catharanthus
roseus, họ Trúc đào-Apocynaceae), paclitaxel (Taxol
) là một diterpenoid được
phân lập từ loài Thông đỏ Taxus brevifolia (Taxaceae) hay một số hợp chất khác
podophyllotoxin, camptothecin, berbamine, beta-lapachone, acid betulinic,
colchicine, curcumin, daphnoretin, ellipticine, và dẫn xuất bán tổng hợp của
chúng vinflunine, docetaxel (Taxotere
), [4],[5]. Cùng với sự phát triển của công
nghệ tổng hợp hóa dược tạo ra các biệt dược, các nhà khoa học vẫn đang cố gắng
-2-tìm hiểu, khám phá tác dụng chống ung thư và các hoạt tính sinh học khác của các
hợp chất có nguồn gốc từ nhiều loài thực vật khác nhau.
Việt Nam nằm ở trung tâm Đông Nam Á với 3/4 diện tích là đồi núi, thuộc
khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình. Lượng
mưa hằng năm vào khoảng 1200-2800 mm cùng với độ ẩm tương đối cao. Với
những đặc thù về khí hậu thiên nhiên như vậy, Việt Nam có một hệ thực vật phong
phú và đa dạng với trên 12.000 loài, trong đó có trên 3.200 loài thực vật được sử
dụng làm thuốc trong Y học dân gian; mở ra tiềm năng nghiên cứu về các hợp chất
tự nhiên từ các loài thực vật của Việt Nam [6].
Chi Goniothalamus (tên Tiếng Việt là Giác đế) thuộc họ Na (Annonaceae) có
160 loài phân bố ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, đặc biệt ở Châu Á, tập trung
nhiều ở Đông Nam Á [7]. Nhiều loài trong số đó đã được sử dụng trong các bài
thuốc y học cổ truyền. Theo tác giả Nguyễn Tiến Bân, chi Goniothalamus ở Việt
Nam có 19 loài. Một số loài trong chi này được sử dụng chữa vết thương, làm thuốc
trị đòn ngã tổn thương, gãy xương, làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa [8],[9]. Cho
đến nay mới có khoảng 30 loài trong số 160 loài thuộc chi Goniothalamus được
nghiên cứu về hoá thực vật. Các nghiên cứu này cho thấy styryl-lactone, alkaloid và
acetogenin là các lớp chất chính có trong các loài Goniothalamus; trong đó nhiều
styryl-lactone và acetogenin thể hiện hoạt tính sinh học phong phú như hoạt tính
gây độc tế bào, chống khối u, trừ sâu, chống nấm, kháng trùng sốt rét, kháng lao và
hoạt tính chống oxi hóa [10],[11]. Với đặc trưng cấu trúc và hoạt tính sinh học của
các lớp chất thiên nhiên thứ cấp có trong cây, các loài thuộc chi Goniothalamus tiếp
tục được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu.
174 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống ung thư của cây giác đế đài to (Goniothalamus Macrocalyx ban) và giác đế cuống dài (Goniothalamus Gracilipes ban) họ Na (Annonaceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN HOÁ HỌC
Triệu Quý Hùng
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG UNG THƯ CỦA CÂY GIÁC ĐẾ
ĐÀI TO (GONIOTHALAMUS MACROCALYX BAN) VÀ GIÁC
ĐẾ CUỐNG DÀI (GONIOTHALAMUS GRACILIPES BAN)
HỌ NA (ANNONACEAE)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
Hà Nội - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN HOÁ HỌC
Triệu Quý Hùng
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG UNG THƯ CỦA CÂY GIÁC ĐẾ
ĐÀI TO (GONIOTHALAMUS MACROCALYX BAN) VÀ GIÁC
ĐẾ CUỐNG DÀI (GONIOTHALAMUS GRACILIPES BAN)
HỌ NA (ANNONACEAE)
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 62.44.27.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Văn Hùng
2. TS. Đoàn Thị Mai Hương
Hà Nội – 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng có ai công bố trong các công trình
nghiên cứu trước đây. Toàn bộ các thông tin trích dẫn trong Luận án đã được chỉ rõ
nguồn gốc xuất xứ.
Nghiên cứu sinh
Triệu Quý Hùng
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn khoa học:
GS.TS. Nguyễn Văn Hùng và TS. Đoàn Thị Mai Hương-Viện Hóa sinh biển, Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chỉ ra hướng nghiên cứu và tận tình
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, các Cô, các nhà khoa học Viện Hóa học-
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn
thành các học phần và các chuyên đề trong Chương trình đào tạo.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo Viện Hóa
học, Hội đồng khoa học, Bộ phận đào tạo và các phòng chức năng đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (CNRS-
Cộng hòa Pháp), TS. Marc Litaudon-chủ nhiệm dự án “Nghiên cứu hóa thực vật của
thảm thực vật Việt Nam” đã hỗ trợ tôi trong việc đo X-ray, phổ MS/MS, thử hoạt
tính sinh học; cùng với Quỹ Nafosted (Đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản mã số
104.01.76.09) đã cấp kinh phí cho việc thực hiện Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS.HDR. Phạm Văn Cường và các cán bộ nghiên
cứu Phòng Tổng hợp hữu cơ, Trung tâm nghiên cứu và phát triển thuốc-Viện Hóa
sinh biển đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và hỗ trợ tôi thực hiện Luận án.
Tôi tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo Trường Đại học Hùng
Vương, Khoa Khoa học Tự nhiên-Trường Đại học Hùng Vương đã tạo mọi điều
kiện về thời gian, kinh phí hỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, NGND.GS.TSKH. Đặng Như Tại, NGƯT.
Đào Văn Ích đã định hướng, xây dựng cho tôi nền móng kiến thức hóa học từ bậc
Trung học phổ thông, Đại học và Cao học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã hỗ
trợ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận án.
Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2013
Tác giả Luận án
Triệu Quý Hùng
i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .............................................................................. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 4
1. 1 Giới thiệu sơ lược về thực vật họ Na (Annonaceae) .................................... 4
1.2 Giới thiệu về thực vật chi Goniothalamus ..................................................... 4
1.2.1 Sơ lược về chi Goniothalamus .................................................................. 4
1.2.2 Đặc điểm thực vật cây Giác đế đài to ....................................................... 7
1.2.3 Đặc điểm thực vật cây Giác đế cuống dài................................................. 8
1.3 Các nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học chi Goniothalamus ......... 9
1.3.1 Styryl-lactone từ chi Goniothalamus ........................................................ 9
1.3.2 Acetogenin từ chi Goniothalamus ........................................................... 20
1.3.3 Flavonoid từ chi Goniothalamus ............................................................ 28
1.3.4 Alkaloid từ chi Goniothalamus ............................................................... 30
1.3.5 Một số hợp chất khác từ chi Goniothalamus ........................................... 32
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 34
2.1 Thu hái mẫu cây và xác định tên khoa học ................................................. 34
2.2 Phương pháp xử lý và chiết mẫu ................................................................. 34
2.3 Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất
từ mẫu thực vật ................................................................................................. 34
2.4 Các phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các chất phân lập được từ
các mẫu thực vật nghiên cứu ............................................................................ 35
2.5 Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật
kiểm định ........................................................................................................... 36
2.5.1 Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào ............................................. 36
2.5.2 Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ......................... 37
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM .......................................................................... 38
3.1 Tách chiết, phân lập các chất từ cây Giác đế đài to .................................... 38
ii
3.1.1 Vỏ cây Giác đế đài to ................................................................................ 38
3.1.1.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách .......................................................... 38
3.1.1.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ vỏ cây
Giác đế đài to ................................................................................................. 41
3.1.2 Quả cây Giác đế đài to .............................................................................. 47
3.1.2.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách .......................................................... 47
3.1.2.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ quả
cây Giác đế đài to ........................................................................................... 49
3.2 Tách chiết, phân lập các chất từ cây Giác đế cuống dài ............................. 55
3.2.1 Quả cây Giác đế cuống dài ....................................................................... 55
3.2.1.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách .......................................................... 55
3.2.1.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ quả
cây Giác đế cuống dài ..................................................................................... 58
3.2.2 Lá cây Giác đế cuống dài ......................................................................... 64
3.2.2.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách .......................................................... 64
3.2.2.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ lá cây
Giác đế cuống dài ........................................................................................... 67
3.3 Hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các
chất được phân lập ............................................................................................ 70
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 71
4.1 Các hợp chất phân lập được từ cây Giác đế đài to ...................................... 71
4.1.1 Từ vỏ cây Giác đế đài to ........................................................................... 71
4.1.1.1 Altholactone (GM1) ............................................................................ 72
4.1.1.2 Goniopypyrone (GM2) ........................................................................ 73
4.1.1.3 Goniofufurone (GM3) ......................................................................... 74
4.1.1.4 Cardiobutanolide (GM4) ..................................................................... 75
4.1.1.5 Goniothalamin (GM5) ......................................................................... 76
4.1.1.6 (+)-T-cadinol (GM6) ........................................................................... 77
4.1.1.7 α-Cadinol (GM7) ................................................................................ 79
4.1.1.8 Aristolactam BII (GM8) ...................................................................... 79
4.1.1.9 3-Methyl-1H-benz[f]indole-4,9-dione (GM9) ...................................... 81
4.1.1.10 Acid nonacosanoic (GM10) ............................................................... 82
4.1.2 Từ quả cây Giác đế đài to ......................................................................... 83
4.1.2.1 8-Hydroxygoniofupyrone A (GM11) .................................................... 84
4.1.2.2 4-Deoxycardiobutanolide (GM12) ...................................................... 90
iii
4.1.2.3 7-Acetylaltholactone (GM13) .............................................................. 92
4.1.2.4 Annonacin (GM14) ............................................................................. 93
4.1.2.5 cis+trans-Solamin (GM15) ................................................................. 97
4.1.2.6 Isoannonacin (GM16) ......................................................................... 99
4.1.2.7 trans-Murisolinone (GM17) .............................................................. 101
4.1.2.8 β-Caryophyllene oxide (GM18) ......................................................... 103
4.1.2.9 2-(2’-Hydroxytetracosanoylamino)octadecane-1,3,4-triol (GM19) ... 105
4.1.2.10 Acid palmitic (GM20)...................................................................... 106
4.2 Các hợp chất phân lập được từ cây Giác đế cuống dài ............................. 106
4.2.1 Từ quả cây Giác đế cuống dài ................................................................ 106
4.2.1.1 Saccopetrin A (GG1) ......................................................................... 107
4.2.1.2 Gracilipin A (GG2) ........................................................................... 109
4.2.1.3 Methylsaccopetrin A (GG3) ............................................................... 115
4.2.1.4 7,3’,4’-Trimethylquercetin (GG4)...................................................... 117
4.2.1.5 Rhamnazin (GG5) ............................................................................. 117
4.2.1.6 Casticin (GG6) .................................................................................. 118
4.2.1.7 Isokanugin (GG7) .............................................................................. 119
4.2.1.8 Melisimplexin (GG8) ......................................................................... 120
4.2.1.9 5-Hydroxy-3,7-dimethoxy-3’,4’-methylenedioxyflavone (GG9) ......... 120
4.2.1.10 1-Phenylpropan-1,2-diol (GG10) .................................................... 121
4.2.1.11 Acid vanillic (GG11) ....................................................................... 122
4.2.1.12 Phenylmethanol (GG12) .................................................................. 122
4.2.2 Các hợp chất phân lập được từ lá cây Giác đế cuống dài ...................... 123
4.2.2.1 Gracilipin B (GG13) ......................................................................... 124
4.2.2.2 Gracilipin C (GG14) ......................................................................... 130
4.2.2.3 Gracilipin D (GG15) ......................................................................... 133
4.2.2.4 Squalene (GG16) ............................................................................... 136
4.2.2.5 Benzyl benzoate (GG17) .................................................................... 136
4.2.2.6 Acid benzoic (GG18) ......................................................................... 137
4.3 Hoạt tính sinh học của các hợp chất được phân lập ................................. 138
4.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào của các chất được phân lập .......................... 138
4.3.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các chất được phân lập ....... 142
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 144
CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ....................................... 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 149
iv
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Các phương pháp sắc ký
TLC Thin Layer Chromatography: Sắc ký lớp mỏng
CC Column Chromatography: Sắc ký cột
Các phương pháp phổ
ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectroscopy: Phổ khối phun mù điện tử
IR Infrared Spectroscopy: Phổ hồng ngoại
1H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng hưởng từ
hạt nhân proton
13C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng hưởng
từ hạt nhân carbon 13
DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer: Phổ DEPT
COSY Correlation Spectroscopy: Phổ tương tác 2 chiều đồng hạt nhân 1H-1H
HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation: Phổ tương tác hai chiều trực
tiếp dị hạt nhân
HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation: Phổ tương tác đa liên kết hai
chiều dị hạt nhân
NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy: Phổ NOESY
s: singlet d: doublet t: triplet q: quartet quint: quintet
m: multiplet dd: double doublet br: broad
Các chữ viết tắt khác
IC50 Nồng độ ức chế 50% sự tăng trưởng của tế bào thử nghiệm
ED50 Liều có hiệu quả trên 50% tế bào thử nghiệm
MIC Nồng độ ức chế tối thiểu
đnc. Điểm nóng chảy
DMSO Dimethyl sulfoxide
TMS Tetramethyl silan
CTPT Công thức phân tử
MTT 3-(4,5-dimethythiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazolium bromide
OD Optical density: Mật độ quang
grad. gradient
Tên của các hợp chất được viết theo nguyên bản Tiếng Anh
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, Acetone-d6) của GM11 ..... 85
Bảng 4.2. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CD3OD) của GM12 .......... 90
Bảng 4.3. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG2 ............. 110
Bảng 4.4. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG1, GG3 ... 116
Bảng 4.5. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG13 ........... 125
Bảng 4.6. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG14 .......... 132
Bảng 4.7. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG15 .......... 134
Bảng 4.8. Hoạt tính gây độc tế bào của dịch chiết CH2Cl2 vỏ cây Giác đế đài to . 138
Bảng 4.9. Hoạt tính gây độc tế bào KB của dịch chiết MeOH phần vỏ và dịch chiết
CH2Cl2 phần quả cây Giác đế đài to .................................................................... 139
Bảng 4.10. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất từ cây Giác đế đài to và Giác
đế cuống dài ........................................................................................................ 140
Bảng 4.11. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các hợp chất từ cây Giác đế
đài to và Giác đế cuống dài .................................................................................. 143
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cành mang hoa (1) và ảnh chụp tiêu bản lá, cành mang quả (2) của cây
Giác đế đài to .......................................................................................................... 7
Hình 1.2. Cành mang hoa, quả (1) và ảnh chụp tiêu bản lá, cành mang quả (2) của
cây Giác đế cuống dài .............................................................................................. 8
Hình 1.3. Các khung cơ bản của styryl-lactone ........................................................ 9
Hình 1.4. Con đường sinh tổng hợp các khung styryl-lactone cơ bản ..................... 20
Hình 1.5. Một số dạng cấu trúc THF, THP của acetogenin .................................... 21
Hình 1.6. Một số dạng cấu trúc vòng epoxy của acetogenin ................................... 21
Hình 1.7. Một số dạng cấu trúc vòng -lactone của acetogenin .............................. 22
Hình 1.8. Quá trình hình thành mono-THF acetogenin .......................................... 27
Hình 3.1. Sơ đồ ngâm chiết vỏ cây Giác đế đài to .................................................. 38
Hình 3.2. Sơ đồ phân lập dịch chiết CH2Cl2 vỏ cây Giác đế đài to ......................... 39
Hình 3.3. Sơ đồ phân lập dịch chiết MeOH vỏ cây Giác đế đài to .......................... 40
Hình 3.4. Sơ đồ ngâm chiết quả cây Giác đế đài to ................................................ 47
Hình 3.5. Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết CH2Cl2 quả cây Giác đế đài to...... 48
Hình 3.6. Sơ đồ ngâm chiết quả cây Giác đế cuống dài.......................................... 56
Hình 3.7. Sơ đồ phân lập dịch chiết CH2Cl2 quả cây Giác đế cuống dài ................. 57
Hình 3.8. Sơ đồ ngâm, chiết phân bố lá cây Giác đế cuống dài .............................. 65
Hình 3.9. Sơ đồ phân lập các chất từ lá cây Giác đế cuống dài............................... 66
Hình 4.1. Cấu trúc các hợp chất được phân lập từ vỏ cây Giác đế đài to ................ 71
Hình 4.2. Một số tương tác chính trên phổ HMBC và COSY của chất GM1 ......... 73
Hình 4.3. Một số tương tác chính trên phổ HMBC và COSY của chất GM2 ......... 74
Hình 4.4. Một số tương tác chính trên phổ HMBC và COSY của chất GM5 ......... 77
Hình 4.5. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và NOESY của GM6 .. 78
Hình 4.6. Các tương tác chính trong phổ HMBC của chất GM8 ............................ 80
Hình 4.7. Một số tương tác chính trong phổ HMBC, COSY, NOESY của GM9 ... 82
Hình 4.8. Cấu trúc các hợp chất được phân lập từ quả cây Giác đế đài to .............. 83
vii
Hình 4.9. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS của GM11 ..................................... 84
Hình 4.10. Phổ 1H-NMR giãn rộng của GM11 ...................................................... 86
Hình 4.11. Phổ 13C-NMR và DEPT của GM11 ..................................................... 86
Hình 4.12. Phổ COSY giãn rộng của GM11 .......................................................... 87
Hình 4.13. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và NOESY của GM11
.............................................................................................................................. 87
Hình 4.14. Phổ HMBC của GM11 ........................................................................ 88
Hình 4.15. Phổ NOESY giãn rộng của GM11 ....................................................... 89
Hình 4.16. Cấu trúc không gian qua nhiễu xạ tia X của hợp chất GM11 ................ 89
Hình 4.17. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và NOESY của GM12
.............................................................................................................................. 91
Hình 4.18. Một số tương tác chính trên phổ HMBC, COSY và NOESY của GM13
.............................................................................................................................. 92
Hình 4.19. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC và phân mảnh MS/MS của