Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của 3 loài ngoại mộc tái, Cày ri ta hạ long và An điền lá thông của Việt Nam

Ngày nay, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của cộng đồng càng trở nên cấp thiết. Do đó, nhu cầu sử dụng thuốc để phòng ngừa và chữa trị những căn bệnh nan y đặc biệt là bệnh ung thư ngày càng cao. Hiện nay, một trong những hướng nghiên cứu thu hút các nhà khoa học để tìm ra thuốc phòng ngừa và chữa trị ung thư là đi từ các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên. Các nhà khoa học vẫn đang cố gắng tìm hiểu, khám phá tác dụng chống ung thư và các hoạt tính sinh học khác của các hợp chất được phân lập từ nhiều loài thực vật khác nhau. Việt Nam có nguồn thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 12.000 loài trong đó đã điều tra có gần 3.900 loài được sử dụng làm thuốc thuộc 309 họ. Song bản chất hóa học của chúng cũng như mối quan hệ giữa cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý thì mới được biết rất ít hoặc chưa biết. Do đó, việc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thực vật nhằm tìm kiếm các chất có hoạt tính có giá trị là rất cần thiết. Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita halongenis Kiew & T. H. Nguyen) là hai loài thực vật đặc hữu của Vịnh Hạ Long, chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze] có tác dụng thanh nhiệt, giảm đau và chữa vết thương, tuy nhiên cho đến nay chỉ có một thông báo kết quả ban đầu về thành phần hóa học và chưa có nghiên cứu nào về hoạt tính sinh học của loài này. Để đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá, góp phần bảo tồn những loài thực vật quý hiếm, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của ba loài: Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita halongenis Kiew & T. H. Nguyen) và An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze] của Việt Nam

pdf26 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của 3 loài ngoại mộc tái, Cày ri ta hạ long và An điền lá thông của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------------------- KHIẾU THỊ TÂM NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA 3 LOÀI NGOẠI MỘC TÁI (ALLOPHYLUS LIVESCENS GAGNEP.), CÀY RI TA HẠ LONG (CHIRITA HALONGENSIS KIEW& T.H.NGUYEN) VÀ AN ĐIỀN LÁ THÔNG [OLDENLANDIA PINIFOLIA (WALL. EX G.DON) KUNTZE] CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. TRẦN VĂN LỘC Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi giờ ..’, ngày tháng năm 201. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Ngày nay, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của cộng đồng càng trở nên cấp thiết. Do đó, nhu cầu sử dụng thuốc để phòng ngừa và chữa trị những căn bệnh nan y đặc biệt là bệnh ung thư ngày càng cao. Hiện nay, một trong những hướng nghiên cứu thu hút các nhà khoa học để tìm ra thuốc phòng ngừa và chữa trị ung thư là đi từ các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên. Các nhà khoa học vẫn đang cố gắng tìm hiểu, khám phá tác dụng chống ung thư và các hoạt tính sinh học khác của các hợp chất được phân lập từ nhiều loài thực vật khác nhau. Việt Nam có nguồn thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 12.000 loài trong đó đã điều tra có gần 3.900 loài được sử dụng làm thuốc thuộc 309 họ. Song bản chất hóa học của chúng cũng như mối quan hệ giữa cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý thì mới được biết rất ít hoặc chưa biết. Do đó, việc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thực vật nhằm tìm kiếm các chất có hoạt tính có giá trị là rất cần thiết. Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita halongenis Kiew & T. H. Nguyen) là hai loài thực vật đặc hữu của Vịnh Hạ Long, chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze] có tác dụng thanh nhiệt, giảm đau và chữa vết thương, tuy nhiên cho đến nay chỉ có một thông báo kết quả ban đầu về thành phần hóa học và chưa có nghiên cứu nào về hoạt tính sinh học của loài này. Để đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá, góp phần bảo tồn những loài thực vật quý hiếm, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của ba loài: Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita halongenis Kiew & T. H. Nguyen) và An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze] của Việt Nam. 2. Mục tiêu của luận án Nghiên cứu thành phần hoá học của ba loài Allophylus livescens Gagnep, Chirita halongensis Kiew & T. H. Nguyen và Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze ở Việt Nam nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo. 3. Nội dung luận án bao gồm - Phân lập các hợp chất từ ba loài Allophylus livescens, Chirita halongensis và Oldenlandia pinifolia ở Việt Nam bằng phương pháp sắc ký cột. - Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương pháp phổ MS, 1D-NMR, 2D-NMR. - Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các dịch chiết và các hợp chất phân lập được. 2 4. Những đóng góp mới của luận án - Đây là lần đầu tiên loài Ngoại mộc tái và Cày ri ta Hạ long được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Hai hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol và catechin lần đầu tiên được phân lập từ chi Allophylus. Ba hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Chirita là oleanolic acid, decaffeoylacetoside and β-hydroxy acteoside. - Đây là lần đầu tiên cây An điền lá thông được nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào ở Việt Nam và trên thế giới. Trong số 14 hợp chất được phân lập và xác định cấu trúc hóa học trong đó có 1 hợp chất mới là 1,4,6-trihydroxy-2- methyl anthraquinone và hai hợp chất (lutein và afzelin) lần đầu tiên được phân lập từ chi này.Cao chiết n-butanol và 4 hợp chất phân lập từ cao chiết này ức chế tăng sinh tế bào ung thư máu K562, gây apoptosis và có khả năng kích hoạt caspase 3 (p<0,05). 5. Cấu trúc của luận án Luận án bao gồm 132 trang. Phần mở đầu: 2 trang; Chương 1: Tổng quan: 34 trang; Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 7 trang; Chương 3: Thực nghiệm: 16 trang; Chương 4: Kết quả và thảo luận: 70 trang; Phần kết luận: 2 trang; Tài liệu tham khảo: 24 trang với 146 tài liệu tham khảo. NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về chi Allophylus 1.1.1. Giới thiệu về thực vật chi Allophylus 1.1.2. Ứng dụng của chi Allophylus trong y học cổ truyền 1.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Allophylus 1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep) Cây ngoại mộc tái có tên khoa học là Allophylus livescens tiểu mộc, nhánh không lông, có bì khẩu nhỏ. Ở Việt Nam chỉ gặp cây này ở Vịnh Hạ Long [2]. Cho đến nay, theo tra cứu tài liệu của chúng tôi chưa có một công bố nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài này. 1.2. Tổng quan về chi Chirita 1.2.1. Giới thiệu về thực vật chi Chirita 1.2.2. Ứng dụng của chi Chirita trong y học cổ truyền 1.2.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Chirita 1.2.4. Tình hình nghiên cứu cây Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis) Cây Chirita halongensis Kiew & T. H. Nguyen thuộc họ Gesneriaceae, tên đồng nghĩa là Primulina halongensis (Kiew & T. H. Nguyen Mich) Möller & A.Weber, là thực vật đặc hữu của Cát Bà, Hạ Long. Theo tra cứu tài liệu của chúng tôi, cho đến nay chưa có công bố nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài C. halongensis 3 1.3. Tổng quan về chi Oldenlandia 1.3.1. Giới thiệu thực vật về chi Oldenlandia 1.3.2. Ứng dụng của chi Oldenlandia trong y học cổ truyền 1.3.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Oldenlandia 1.3.4. Tình hình nghiên cứu cây An điền lá thông (Oldenlandia pinifolia) Cây An điền lá thông có tên khoa học là Oldenlandia pinifolia (Wall. Ex G. Don) Kuntze, tên đồng nghĩa là Hedyotis pinifolia Wall. Ex G. Don. Theo tra cứu tài liệu, trên thế giới chưa có công bố nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Oldenlandia pinifolia. Ở Việt Nam, có duy nhất một bài báo công bố về thành phần hóa học của O. pinifolia của nhóm tác giả Lê Hoàng Duy. Việc nghiên cứu loài này sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thành phần hóa học và định hướng nghiên cứu ứng dụng tiếp theo. 1.4. Hợp chất iridoid 1.4.1. Giới thiệu chung về hợp chất iridoid 1.4.2. Phân loại các hợp chất iridoid 1.4.3. Hoạt tính sinh học các iridoid CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thu hái mẫu thực vật và xác định tên khoa học - Mẫu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), được thu hái tại Hạ Long vào tháng 04/2013 do TS Trần Thị Phương Anh, Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, VAST xác định tên khoa học. Mẫu tiêu bản số VHH.HL 4.2013.1 được lưu giữ tại Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. - Mẫu Cày ri Hạ long (Chirita halongensis Kiew & T.H.Nguyen) được thu hái tại các hòn đảo của vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam vào tháng 10 năm 2013. Tên khoa học do TS.Trần Thị Phương Anh, Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, VAST xác định. Tiêu bản số VHH.HL 10.2013.2được lưu giữ tại Viện Hóa học, VAST. - Mẫu An điền lá thông (Oldenlandia pinifolia Wall. Ex G. Don) được thu hái tại Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế vào tháng 10 năm 2014. Tên khoa học do TS. Đỗ Xuân Cẩm, Đại học Huế xác định. Tiêu bản số VHH.TTH 10.2014.1được lưu giữ tại Viện Hóa học, VAST. 2.2. Phƣơng pháp xử lý và chiết mẫu Mẫu lá và cành cây Ngoại mộc tái, An điền lá thông, Cày ri Hạ long được ngâm chiết theo quy trình chung 2.3. Phƣơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất từ mẫu thực vật Việc phân tích, phân tách các dịch chiết của cây được thực hiện bằng các phương pháp sắc ký khác nhau 2.4. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập đƣợc Sử dụng các phương pháp phổ hiện đại. 4 2.5. Phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học 2.5.1. Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào Sử dụng phương pháp MTT assay 2.5.2. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính cảm ứng apoptosis Khả năng gây apoptosis của hoạt chất được xác định thông qua phương pháp nhuộm Hoechst 33342 và phương pháp nhuộm nuclei bằng propidium iodide và phân tích tế bào theo dòng chảy. CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 3.1. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái 3.1.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách Hình 3.1. Sơ đồ chiết và phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái 3.1.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái 3.1.2.1. Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1) Chất dạng dầu, Rf = 0,48 (n-hexane:CH2Cl2 95/5, v/v). ESI-MS, m/z = 291 [M+H] + , 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 5,21 (d, 17,5, H-1); 5,05 (d, 11,0, H-1); 5,91 (dd, 10,5 & 17,5; H-2); 1,55 (m, H-4); 1,95 – 2,09 (m, H-5); 5,14 (t, 7,0; H-6); 1,95 – 2,09 (m, H-8, H-9, H-12, H-13); 5,11 (t, 6,5; H-10); 5,11 (t, 6,5, H-14); 1,68 (s, H-16); 1,59 (s, H-17); 1,27 (s, H-18); 1,60 (s, H-19, H-20). 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm), 111,6 (C-1); 145,1 (C-2); 73,4 (C-3); 42,1 (C-4); 22,7 (C-5); 124,4 (C-6); 135,5 (C-7); 39,7 (C-8); 26,5 (C-9); 124,1 (C-10); 135,0 (C-11); 39,7 (C-12); 26,7 (C-13); 124,2 (C-14); 131,2 (C-15); 25,6 (C-16); 17,6 (C-17);, 27,8 (C-18); 16,0 (C-19, C-20). 3.1.2.2. Hợp chất catechin (AL2) 5 Chất bột màu cam, Rf = 0,56 (CHCl3:MeOH:H2O 6,5:3,5:0,5, v/v). 1 H- NMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 4,60 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-2); 4,00 (1H, m, H-3); 2,53 (1H, dd, J = 16,0; 8,1 Hz, H-4a); 2,87 (1H, dd, J = 16,0; 8,1 Hz, H-4b); 5,88 (1H, d, J = 2,3 Hz, H-6); 5,96 (1H, d, J = 2,3 Hz, H-8); 6,86 (1H, d, J = 1,9 Hz, H-2’); 6,79 (1H, d, J = 8,1 Hz, H-5’); 6,74 (1H, dd, J = 8,1; 1,9 Hz, H-6’). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm) 82,79 (C-2); 68,77 (C-3); 28,5 (C-4); 156,9 (C-5); 95,5 (C-6); 157,5 (C-7); 96,3 (C-8); 157,8 (C-9); 100,8 (C- 10); 132,2 (C-1’); 115,3 (C-2’);146,2 (C-3’); 146,2 (C-4’); 116,1 (C-5’); 120,0 (C-6’). 3.1.2.3. Chất stigmasterol(AL3) Tinh thể hình kim màu trắng, Rf = 0,55 (n-hexane:EtOAc 3:1, v/v). 1 H- NMR (500 MHz, CDCl3): H (ppm) 3,51 (m, H-3); 5,34 (m, H-5); 0,92 (d, 6,5 Hz, CH3-19); 5,01 (dd, 8,5; 15,0 Hz, H-20); 5,15 (dd, 8,5; 15,0 Hz, H-21); 0,84 (t, 7,2 Hz, CH3-24); 0,83 (d, 6,5 Hz, CH3-26), 0,80 (d, 6,6 Hz, CH3-27), 0,70 (s, CH3-28), 1,03 (s, CH3-29). 3.1.2.4. Hợp chất -sitosterol(AL4) Chất hình kim màu trắng, Rf = 0,55 (n-hexane:EtOAc 3/1, v/v). 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3): H (ppm) 3,51 (m, H-3); 5,34 (m, H-5); 0,92 (d, 6,5 Hz, CH3-19); 0,85 (t, 7,2 Hz, CH3-24); 0,83 (d, 6,5 Hz, CH3-26); 0,81 (d, 6,6 Hz, CH3-27); 0,68 (s, CH3-28); 1,02 (s, CH3-29). 3.1.2.5. Hợp chất -sitosterol glucoside (AL5) Tinh thể hình kim màu trắng, Rf = 0,45 (CH2Cl2:MeOH 9:1, v/v) 3.1.3. Hoạt tính sinh học của cây Ngoại mộc tái 3.2. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long 3.2.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách Hình 3.2. Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long 6 3.2.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Cày ri Hạ long 3.2.2.1. Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1): Tinh thể màu vàng, Rf = 0,30 (CH2Cl2:MeOH 4,8:0,2, v/v). 1 H NMR (500MHz, CD3OD): H(ppm) 8,07 (brs, H-1); 7,68 (dd, 1,0 & 8,0 Hz, H-3); 8,16 (d, 8,0 Hz; H-4); 8,17 (d, 8,5 Hz, H-5); 7,21 (dd, 2,5 & 8,5 Hz, H-6); 7,59 (d, 2,5 Hz, H-8); 2,54 (s, 2-CH3). 13 C NMR (125MHz, CD3OD): C (ppm) 128,2 (C-1); 146,3 (C-2); 136,1 (C-3); 128,2 (C-4); 132,8 (C-4a); 130,9 (C-5); 122,3 (C-6); 164,7 (C-7); 113,5 (C-8); 137,1 (C-8a); 184,6 (C-9); 134,9 (C-9a); 183,3 (C-10); 127,2 (C-10a); 21,8 (2-Me). 3.2.2.2. Hợp chất 3,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2) Chất bột màu trắng, Rf = 0,3 (n-hexane:EtOAc=1:1).(-)-ESI-MS m/z: 471,0[M-H] - , công thức phân tử: C30H48O4. 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3 & CD3OD): H (ppm) 3,83 (br s, H-3); 2,19 (d, 11,0 Hz, H-18); 3,70 (d, 11,0 Hz, Ha-24); 3,46 (d, 11,0 Hz, Hb-24). 13 C-NMR (125 MHz, CD3OD): C(ppm) 34,4 (C-1); 24,5 (C-2); 71,3 (C-3), 44,0 (C-4); 50,6 (C-5); 19,5 (C-6); 34,6 (C-7); 40,9 (C-8); 48,8 (C-9, C-17); 37,9 (C-10); 25,3 (C-11); 126,9 (C-12); 139,6 (C- 13); 43,3 (C-14); 29,2 (C-15); 26,1 (C-16); 54,39 (C-18); 40,5 (C-19); 40,4 (C- 20); 30,7 (C-21); 38,1 (C-22); 22,8 (C-23); 66,32 (C-24); 16,3 (C-25); 17,6 (C- 26); 24,1 (C-27); 181,63 (C-28); 17,67 (C-29); 21,57 (C-30). 3.2.2.3. Hợp chất acid ursolic (CH3) Chất bột màu trắng, Rf = 0,5 (CH2Cl2:MeOH 94:6, v/v).(-)-ESI-MS m/z: 455,2 [M-H] - , công thức phân tử: C30H48O3. 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3): H (ppm) 2,98 (m, H-3), 5,11 (m, H-12); 2,09 (d, 11,3 Hz, H-18); 0,88 (s, Me-23); 0,66 (s, Me-24); 0,85 (s, Me-25); 0,73 (s, Me-26); 1,02 (s, Me-27); 0,79 (d, 6,4 Hz, Me-29); 0,89 (d, 8,7 Hz, Me-30). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3): C (ppm) 38,2 (C-1); 26,9 (C-2); 76,9 (C-3); 38,4 (C-4); 54,8 (C-5); 18,0 (C-6); 30,19 (C- 7); 39,1 (C-8); 47,0 (C-9); 36,5 (C-10); 23,81 (C-11); 124,6 (C-12); 138,2 (C-13); 41,6 (C-14); 32,7 (C-15); 22,8 (C-16); 46,83 (C-17); 52,4 (C-18); 38,4 (C-19); 38,5 (C-20); 27,5 (C-21); 36,3 (C-22), 28,3 (C-23); 16,9 (C-24); 16,1 (C-25), 15,2 (C-26); 23,3 (C-27); 178,3 (C-28); 17,0 (C-29); 21,1 (C-30). 3.2.2.4. Hợp chất oleanolic acid (CH4) Chất bột màu trắng, Rf = 0,48 (CH2Cl2:MeOH 94:6, v/v).(-)-ESI-MS m/z: 455,2 [M-H] - , công thức phân tử: C30H48O3. 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3): H (ppm) 5,27 (1H, t, 3,5 Hz, H-12); 3,20 (1H, dd, 4,0; 11,0 Hz, H-3); 2,81 (1H, dd, 4,0; 13,5 Hz, H-18); 1,12; 0,97; 0,91; 0,90; 0,89; 0,76; 0,74 (mỗi tín hiệu 3H, s, Me-23, 24, 25, 26, 27, 29, 30). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3): C (ppm) 38,4 (C- 1); 27,7 (C-2); 79,1 (C-3); 38,8 (C-4), 55,3 (C-5); 18,3 (C-6); 32,7 (C-7); 39,3 (C-8); 47,7 (C-9); 37,1 (C-10); 23,0 (C-11); 122,7 (C-12); 143,6 (C-13); 41,7 (C- 14); 27,2 (C-15); 23,4 (C-16); 46,5 (C-17); 41,1 (C-18); 45,9 (C-19); 30,7 (C- 20); 33,8 (C-21); 32,5 (C-22); 28,1 (C-23); 15,6 (C-24); 15,3 (C-25); 17,1 (C- 26); 25,9 (C-27); 181,6 (C-28); 33,1 (C-29); 23,6 (C-30). 3.2.2.5. Hợp chất 2-(3,4-Dihydroxyphenyl)ethyl--D-glucopyranoside (CH5) 7 Chất bột màu vàng nhạt, Rf =0,3 (EtOAc:MeOH:H2O = 4:0,5:0,1).ESI-MS m/z: 315,0 [M-H] - , công thức phân tử C14H20O8. 1 H NMR (500MHz, CD3OD): H (ppm) 6,71 (d, 1,5 Hz, H-2); 6,69 (d, 8,5 Hz, H-5); 6,57 (dd, 1,5 & 8,5 Hz, H-6); 2,80 (m, H-7); 3,72 (m, H-8); 4,05 (m, H-8); 4,31 (d, 8,0 Hz, Glc-1); 3,20 (t, 8,0 Hz, Glc-2); 3,28 – 3,39 (m, Glc-3, 4, 5); 3,68 (dd, 5,0 & 12,0 Hz, Glc-6); 3,88 (dd, 1,5 & 12,0 Hz, Glc-6). 13 C-NMR (125MHz, CD3OD): C (ppm)131,6 (C-1); 117,1 (C-2); 146,1 (C-3); 144,6 (C-4); 116,3 (C-5); 121,3 (C-6); 36,6 (C- 7); 72,1 (C-8); 104,4 (Glc-1); 75,1 (Glc-2); 77,9 (Glc-3); 71,6 (Glc-4); 78,1 (Glc-5); 62,7 (Glc-6). 3.2.2.6. Hợp chất acteoside (CH6) Chất bột màu trắng, Rf =0,56 (CH2Cl2:MeOH:H2O = 3,75:1,0:0,1). 1 H- NMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 6,73 (d, 2,0 Hz, H-2); 6,71 (d, 8,0 Hz, H- 5); 6,58 (dd, 2,0; 8,5 Hz, H-6); 3,75 (m, H-8); 4,06 (m, H-8); 2,81 (m, H-7);, 7,09 (d, J = 1,5 Hz, H-2’); 6,81 (d, J = 8,0 Hz, H-5’); 6,98 (dd, 1,5 & 8,0 Hz, H- 6’); 6,30 (d, 16,0 Hz, H-8’); 7,62 (d, 16,0 Hz, H-7’); 4,40 (d, 8,0 Hz, H-1”); 3,3 – 4,1 (m, H-2”, 3”); 4,95 (t, 9,0 Hz, H-4”); 3,3 – 4,1 (m, H-5”); 5,22 (brs, H- 1”’); 3,3 -4,1 (m, H-2”’, H-3”’, H-4”’, H-5”’); 1,12 (d, 6,5 Hz, H-6”’).13C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm) 131,5 (C-1); 116,5 (C-2);144,6 (C-3); 146,0 (C- 4); 117,1 (C-5); 121,3 (C-6); 72,3 (C-8); 36,5 (C-7); 127,6 (C-1’); 114,7 (C-2’); 149,7 (C-3’); 146,7 (C-4’); 116,3 (C-5’); 123,2 (C-6’);168,3 (C-9’); 115,3 (C- 8’); 148,0 (C-7’); 104,1 (C-1”); 76,1 (C-2”); 81,6 (C-3”); 70,4 (C-4”); 75,9 (C- 5”); 62,3 (C-6”); 103,0 (C-1”’); 72,0 (C-2”’); 72,2 (C-3”’); 73,8 (C-4”’); 70,6 (C-5”’); 18,4 (C-6”’). 3.2.2.7. Hợp chất isoacteoside (CH7) Chất bột màu trắng, Rf =0,44 (CH2Cl2:MeOH:H2O = 3,75:1,0:0,1). 1 H- NMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 6,70 (d, J = 1,5 Hz, H-2), 6,67 (d, J = 8,0 Hz, H-5), 6,55 (dd, J = 1,5; 8,0 Hz, H-6), 3,73 (m, H-8), 4,05 (m, H-8), 2,80 (m, H-7), 7,06 (d, J = 2,0 Hz, H-2’), 6,79 (d, J = 8,0 Hz, H-5’), 6,90 (dd, J = 2,0 & 8,5 Hz, H-6’), 6,30 (d, J = 16,0 Hz, H-8’), 7,58 (d, J = 16,0 Hz, H-7’), 4,33 (d, J = 8,0 Hz, H-1”), 3,4 – 4,0 (m, H-2”, H-3”, H-4”, H-5”) 4,39 (brt, J = 5,5 Hz, H- 6”), 4,52 (dd, J = 1,5; 11,5 Hz, H-6”), 5,21 (brs, H-1”’), 3,4 – 4,0 (m, H-2”’, H- 3”’, H-4”’,H-5”’), 1,28 (d, J = 6,0 Hz, H-6”’). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm) 131,4 (C-1), 117,1 (C-2), 146,0 (C-3), 144,6 (C-4), 116,4 (C-5), 121,3 (C-6), 72,4 (C-8), 36,6 (C-7), 127,7 (C-1’’), 115,1 (C-2’), 146,7 (C-3’), 149,5 (C-4’), 116,6 (C-5’), 123,2 (C-6’), 169,2 (C-9), 114,8 (C-8’), 147,2 (C-7’), 104,3 (C-1”), 75,3 (C-2”), 84,0 (C-3”), 70,0 (C-4”), 75,6 (C-5”), 64,6 (C-6”), 102,7 (C-1”’), 72,2 (C-2”’), 72,3 (C-3”’), 74,0 (C-4”’), 70,4 (C-5”’), 17,9 (C- 6”’) 3.2.2.8. Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8) Chất bột màu trắng, Rf =0,56 (CH2Cl2:MeOH:H2O = 3,5:1,0:0,1). (-)-ESI- MS m/z: 461,0 [M-H] - , công thức phân tử: C20H30O12. 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 6,71 (d, 1,5 Hz, H-2), 6,69 (d, 8,0 Hz, H-5), 6,57 (dd, 2,0; 8 8,0 Hz, H-6), 3,72 (m, H-8) 4,01 (m,, H-8), 2,80 (m, H-7), 4,31 (d, 8,0 Hz, H- 1”), 3,3 – 4,1 (m, H-2”, H-3”, H-4”, H-5”), 3,37 (brt, 9,5 Hz, H-6”), 3,42 (brt, 9,5 Hz, H-6”), 5,17 (d, 1,0 Hz, H-1”’), 3,3 – 4,1 (m, H-2”’, H-3”’, H-4”’, H-5”’, 1,26 (d, J = 7,0 Hz, H-6”’) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm) 131,5 (C-1), 116,3 (C-2), 144,6 (C-3), 146,1(C-4), 117,1 (C-5), 121,2 (C-6), 72,1 (C- 8), 36,5 (C-7), 104,2 (C-1”), 75,6 (C-2”), 84,5 (C-3”), 70,1 (C-4”), 77,8 (C-5”), 62,7 (C-6”), 102,8 (C-1”’), 72,2 (C-2”’), 72,3 (C-3”’), 74,0 (C-4”’), 70,2 (C- 5”’), 17,9 (C-6”’) 3.2.2.9. Hợp chất -hydroxyacteoside (CH9) Chất bột màu trắng, Rf =0,38 (CH2Cl2: MeOH: H2O = 3,5:1,0:0,5). 1 H- NMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 6,73 (d, 2,0 Hz, H-2), 6,76 (d, 8,0 Hz, H- 5), 6,87 (dd, 2,0; 8,0 Hz, H-6), 3,57 (m, H-8), 4,00 (m, H-8), 4,77 (m, H-7), 7,07 (d, 2,0 Hz, H-2’), 6,80 (d, 8,0 Hz, H5’), 6,98 (dd, 2,0 & 8,0 Hz, H-6’), 6,29 (d, 16,0 Hz, H-8’), 7,62 (d, 16,0 Hz, H-7’), 4,40 (d, 8,0 Hz, H-1”), 3,5 – 4,0 (m, H-2”, H-3”), 4,96 (t, 9,0 Hz, H-4”), 3,5 – 4,0 (m, H-5”), 3,42 (brt, 8,5 Hz, H-6”), 3,84 (brt, 9,0 Hz, H-6”), 5,22 (brs, H-1”’), 3,5 – 4,0 (m, H-2”’, H- 3”’, H-4”’, H-5”’), 1,12 (d, 6,0 Hz, H-6”’). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm) 133,7 (C-1), 114,6 (C-2), 146,3 (C-3), 146,1 (C-4), 116,5 (C-5), 119,0 (C-6), 76,7 (C-8), 74,2 (C-7), 127,7 (C-1’’), 115,3 (C-2’), 146,9 (C-3’), 149,8 (C-4’), 116,2 (C-5’), 123,2 (C-6’), 168,3 (C-9’), 114,7 (C-8’), 148,0 (C-7’), 104,6 (C-1”), 76,4 (C-2”), 81,3 (C-3”), 70,5 (C-4”), 76,1 (C-5”), 62,3 (C-6”), 102,9 (C-1”’), 72,1 (C-2”’), 72,4 (C-3”’), 73,8 (C-4”’), 70,4 (C-5”’), 18,4 (C-6”’). 3.3. Tách chiết, phân lập các chất từ cây An điền lá thông 3.3.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách Hình 3.3. Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây An điền lá thông 9 3.3.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông 3.3.2.1. Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) Chất bột màu cam, Rf = 0.45 (n-hexane:CH2Cl2 4:1,v/v). HR-ES
Luận văn liên quan