Ngày nay, hướng nghiên cứu tìm kiếm các ho t chất từ sinh vật biển đã và
đang thu hút nhi u phòng thí nghiệm, nhi u trung tâm nghiên cứu trên thế giới. Đã
có nhi u thế hệ thuốc mới có nguồn gốc sinh vật biển đã có mặt trên thị trường do
các hãng dược lớn trên thế giới cung cấp như thuốc đi u trị ung thư Ara-C
(Cytarabin) được tách chiết từ loài Hải miên Cytotethy cryta, thuốc kháng sinh
Phycocrythin có nguồn gốc từ tảo đ . Bên c ch đó, nhi u ho t chất ti m năng từ
các loài sinh vật biển như động vật da gai (Echinoderm), động vật thân m m
(Molluck) đã và đang ở các giai đo n th nghiệm từ in vitro, in vivo đến lâm sàng
giai đo n I-III.
Các động vật không xương sống, đặc biệt là động vật da gai (Echinoderm) đã
và đang thu hút nhi u nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đi sâu vào nghiên cứu
các chất chuyển hóa thứ cấp để tìm hiểu khả năng ứng dụng trong y học của các đối
tượng này. Sao biển thuộc lớp Asteroidea được chia thành 7 bộ: Brisingida,
Forcipulatida, Notomyotida, Paxillosida, Spinulosida, Valvatida và Velatida. Các
loài thuộc lớp Asteroidea đã từ lâu được dân gian s dụng trong các bài thuốc, và
khoa học đã chứng minh các loài Sao biển có các lớp chất như steroid, steroid
glycoside, anthraquinone, alkaloid, phospholipid và peptit có các ho t tính sinh học
như ho t tính gây độc tế bào, ho t tính kháng vi sinh vật kiểm định, ho t tính kháng
viêm
Việt Nam với v ng biển rộng, bên c nh ti m năng v tài nguyên thiên nhiên
như ti m năng v khoáng sản, dầu khí, thủy sản, việc nghiên cứu các chất có ho t
tính sinh học từ sinh vật biển đã và đang được thực hiện thông qua các chương trình
nghiên cứu cấp Nhà nước và cấp Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Cho đến nay,
nhi u loài sinh vật biển như hải miên, san hô m m, động vật thân m m và động vật
da gai đã được nghiên cứu v thành phần hóa học cũng như khảo sát ho t tính sinh
học. Luận án “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây ộc tế bào của
loài sao biển Culcita novaeguineae Müller & Troschel, 1842 và entaceraster
gracilis (Lutken, 1871) ở Việt Nam” thuộc một trong các hướng nghiên cứu tìm
kiếm các chất có ho t tính sinh học trong các loài thuộc động vật da gai ti m năng
v ho t chất ở khu vực biển Việt Nam, với mục tiêu của luận án như sau:
1) Phân lập được các hợp chất từ hai đối tượng sao biển là Culcita
novaeguineae Müller & Troschel và Pentaceraster gracilis (Lutken, 1871);
2) Xác định được cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được;
3) Đánh giá ho t tính gây độc tế bào các hợp chất phân lập được.
152 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài sao biển culcita novaeguineae müller & troschel, 1842 và pentaceraster gracilis ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
------------------------------
Bùi Thị Ngoan
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY
ĐỘC TẾ BÀO CỦA LOÀI SAO BIỂN CULCITA
NOVAEGUINEAE MÜLLER & TROSCHEL, 1842 VÀ
PENTACERASTER GRACILIS (LUTKEN, 1871) Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
Hà Nội – 2018
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
------------------------------
Bùi Thị Ngoan
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY
ĐỘC TẾ BÀO CỦA LOÀI SAO BIỂN CULCITA
NOVAEGUINEAE MÜLLER & TROSCHEL, 1842 VÀ
PENTACERASTER GRACILIS (LUTKEN, 1871) Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS. VS. Châu Văn Minh
2. TS. Nguyễn Hoài Nam
Hà Nội – 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học
của GS. VS. Châu Văn Minh và TS. Nguyễn Hoài Nam.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận án
Bùi Thị Ngoan
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam với sự tài trợ kinh phí từ các đề tài nghiên cứu khoa học trọng
điểm cấp Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam: “Nghiên cứu khai thác dược
liệu Da gai ở vùng biển Đông bắc Việt Nam theo định hướng hoạt tính diệt tế bào ung
thư và kháng sinh”, mã số VAST.TĐ.ĐAB.03/13-15 và “Nghiên cứu phân lập các hợp
chất từ một số động vật Da gai ở vùng biển Trung bộ (vùng biển Bắc Trung Bộ đến
biển Trung Trung Bộ Việt nam) nhằm tìm kiếm các hoạt chất có khả năng diệt tế bào
ung thư thử nghiệm và kháng viêm nhằm tạo ra sản phẩm có tác dụng hỗ trợ tăng
cường sức khỏe”, mã số VAST.TĐ.DLB.03/16-18. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả
đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng
nghiệp, bạn bè và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới GS. VS.
Châu Văn Minh và TS. Nguyễn Hoài Nam - những người Thầy đã tận tâm hướng dẫn
khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời
gian thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cán bộ
của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Dược liệu biển - Viện Hóa Sinh biển đặc biệt
là TS. Nguyễn Xuân Cường, TS. Nguyễn Văn Thanh, TS. Nguyễn Phương Thảo, TS.
Trần Thị Hồng Hạnh và các cộng sự đã tạo điều kiện giúp đỡ và có những lời khuyên
bổ ích những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng thử nghiệm hoạt tính sinh học, Viện Công
nghệ sinh học đã giúp đỡ tôi trong việc thử hoạt tính gây độc tế bào.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm, Phòng Công
tác thanh tra và các đồng nghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt thời gian làm nghiên cứu sinh.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình, bạn
bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Bùi Thị Ngoan
iii
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt ii
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vi
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN 2
I.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học, hoạt tính sinh học trên
đối tƣợng sao biển trên thế giới
2
I.1.1. Các hợp chất steroid từ sao biển 2
I.1.2. Các hợp chất glycoside từ sao biển 7
I.1.3. Các hợp chất ceramide, glycosphingolipid và các hợp chất khác 24
I.1.4. Hoạt tính sinh học các hợp chất từ sao biển 24
I.2. Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của
số loài sao biển ở Việt Nam 26
I.2.1.Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài sao biển
Archaster typicus
26
I.2.2.Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài sao biển Asterina
batheri 28
I.2.3.Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài sao biển
Asteropsis carinifera 29
I.2.4. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài sao biển
Astropecten polyacanthus 30
I.2.5. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài sao biển
Astropecten monacanthus 31
I.2.6. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài sao biển
Protoreaster nodosus 31
iv
I.2.7. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài sao biển
Acanthaster planci 32
I.2.8. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài sao biển Linckia
laevigata 32
I.2.9. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài sao biển
Anthenea aspera 33
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
II.1. Đối tƣợng nghiên cứu 35
II.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 37
II.2.1.Phương pháp phân lập các hợp chất 37
II.2.2. h ng pháp ác nh cấu tr c hoá học các hợp chất 38
II.2.3. h ng pháp ánh giá hoạt tính gây ộc tế bào in vitro 38
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM 40
III.1 Phân lập các hợp chất từ sao biển Culcita novaeguineae 40
III.2 Phân lập các hợp chất từ sao biển Pentaceraster gracilis 42
III.3. Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào các hợp chất 43
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46
IV.1. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập đƣợc từ sao biển
hình hộp Culcita novaeguineae 46
IV.2. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập đƣợc từ sao biển
Pentaceraster gracilis 93
IV.3. Các chất đã phân lập và xác định cấu trúc đƣợc từ 2 loài sao biển 124
IV.4. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào các hợp chất 125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO 130
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng IV.1.1. Số liệu phổ NMR của CN1 49
Bảng IV.1.2. Số liệu phổ NMR của CN2 57
Bảng IV.1.3. Số liệu phổ NMR của CN3 61
Bảng IV.1.4. Số liệu phổ NMR của CN4 66
Bảng IV.1.5. Số liệu phổ NMR của CN5 72
Bảng IV.1.6. Số liệu phổ NMR của CN6 77
Bảng IV.1.7. Số liệu phổ NMR của CN7 82
Bảng IV.1.8. Số liệu phổ NMR của CN8 86
Bảng IV.1.9. Số liệu phổ NMR của CN9 92
Bảng IV.2.1. Số liệu phổ NMR của PG2 94
Bảng IV.2.2. Số liệu phổ NMR của PG1 100
Bảng IV.2.3. Số liệu phổ NMR của PG3 106
Bảng IV.2.4. Số liệu phổ NMR của PG4 110
Bảng IV.2.5. Số liệu phổ NMR của PG5 114
Bảng IV.2.6. Số liệu phổ NMR của PG6 119
Bảng IV.2.7. Số liệu phổ NMR của PG7 123
Bảng IV.4.1. Giá trị IC50 của các chất từ sao biển Culcita novaeguineae và
Pentaceraster gracilis trên 5 dòng tế bào ung thư 126
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình III.1.a. Sơ đồ phân lập các chất từ cặn nước sao biển C. novaeguineae 40
Hình III.1.b. Sơ đồ phân lập các chất từ cặn CH2Cl2 sao biển C.
novaeguineae 41
Hình III.2. Sơ đồ phân lập các chất từ cặn nước sao biển P. gracilis 42
Hình IV.1.1.a. Cấu trúc hóa học của CN1 46
Hình IV.1.1.b. Phổ HR-ESI-MS của CN1 46
Hình IV.1.1.c. Phổ 1H-NMR của CN1 trong DMSO-d6 và pyridine-d5 47
Hình IV.1.1.d. Phổ 13C-NMR của CN1 47
Hình IV.1.1.e. Phổ HSQC của CN1 48
Hình IV.1.1.f. Phổ COSY của CN1 50
Hình IV.1.1.g. Phổ HMBC của CN1 51
Hình IV.1.1.h. Phổ ROESY của CN1 51
Hình IV.1.1.i. Các tương tác COSY, HMBC và ROESY chính của CN1 52
Hình IV.1.1.j. Phổ 1D TOCSY của CN1 53
Hình IV.1.2.a. Cấu trúc hóa học của CN2 54
Hình IV.1.2.b. Phổ 1H-NMR của CN2 54
Hình IV.1.2.c. Phổ 13C-NMR của CN2 55
Hình IV.1.2.d. Phổ HSQC của CN2 56
Hình IV.1.2.e. Phổ HMBC của CN2 56
Hình IV.1.2.f. Các tương tác HMBC của CN2 56
Hình IV.1.3.a. Phổ 1H-NMR của CN3 59
Hình IV.1.3.b. Cấu trúc hóa học của CN3 59
Hình IV.1.3.c. Phổ ESI-MS của CN3 59
Hình IV.1.3.d. Phổ 13C-NMR của CN3 60
Hình IV.1.3.e. Phổ HSQC của CN3 60
Hình IV.1.3.f. Phổ HMBC của CN3 60
Hình IV.1.3.g. Phổ COSY của CN3 62
Hình IV.1.3.h. Các tương tác COSY (▬) và HMBC (→) chính của CN3 62
Hình IV.1.3.i. Phổ ROESY của CN3 63
Hình IV.1.3.j. Các tương tác ROESY chính của CN3 64
Hình IV.1.4.a. Cấu trúc hóa học của CN4 64
Hình IV.1.4.b. Phổ 1H-NMR của CN4 64
Hình IV.1.4.c. Phổ 13C-NMR của CN4 65
Hình IV.1.4.d. Phổ HSQC của CN4 65
Hình IV.1.4.e. Phổ HMBC của CN4 65
vii
Hình IV.1.4.f. Các tương tác HMBC của CN4 67
Hình IV.1.4.g. Phổ ROESY của CN4 67
Hình IV.1.4.h. Các tương tác ROESY chính của CN4 67
Hình IV.1.4.i. Phổ ESI-MS của CN4 68
Hình IV.1.5.a. Cấu trúc hóa học của CN5 68
Hình IV.1.5.b. Phổ 1H-NMR của CN5 69
Hình IV.1.5.c. Phổ 13C-NMR của CN5 69
Hình IV.1.5.d. Phổ HSQC của CN5 70
Hình IV.1.5.e. Phổ HMBC của CN5 70
Hình IV.1.5.f. Các tương tác COSY (▬) và HMBC (→) chính của CN5 70
Hình IV.1.5.g. Phổ COSY của CN5 71
Hình IV.1.5.h. Phổ ROESY của CN5 71
Hình IV.1.5.i. Phổ ESI-MS của CN5 73
Hình IV.1.6.a. Cấu trúc hóa học của CN6 73
Hình IV.1.6.b. Phổ 1H-NMR của CN6 74
Hình IV.1.6.c. Phổ 13C-NMR của CN6 74
Hình IV.1.6.d. Phổ HSQC của CN6 74
Hình IV.1.6.e. Phổ HMBC của CN6 75
Hình IV.1.6.f. Các tương tác COSY (▬) và HMBC (→) chính của CN6 75
Hình IV.1.6.g. Phổ COSY của CN6 75
Hình IV.1.6.h. Phổ ROESY của CN6 76
Hình IV.1.6.i. Phổ ESI-MS của CN6 78
Hình IV.1.7.a. Cấu trúc hóa học của CN7 78
Hình IV.1.7.b. Phổ 1H-NMR của CN7 78
Hình IV.1.7.c. Phổ 13C-NMR của CN7 79
Hình IV.1.7.d. Phổ HSQC của CN7 79
Hình IV.1.7.e. Phổ HMBC của CN7 80
Hình IV.1.7.f. Phổ COSY của CN7 81
Hình IV.1.7.g. Các tương tác COSY (▬) và HMBC (→) chính của CN7 81
Hình IV.1.7.h. Phổ ROESY của CN7 81
Hình IV.1.7.i. Phổ ESI-MS của CN7 83
Hình IV.1.8.a. Cấu trúc hóa học của CN8 83
Hình IV.1.8.b. Phổ 1H-NMR của CN8 83
Hình IV.1.8.c. Phổ 13C-NMR của CN8 84
Hình IV.1.8.d. Phổ HSQC của CN8 84
Hình IV.1.8.e. Phổ HMBC của CN8 85
viii
Hình IV.1.8.f. Phổ COSY của CN8 85
Hình IV.1.8.g. Các tương tác COSY (▬) và HMBC () chính của CN8 85
Hình IV.1.8.h. Phổ ROESY của CN8 87
Hình IV.1.8.i. Phổ ESI-MS của CN8 87
Hình IV.1.9.a. Cấu trúc hóa học của CN9 88
Hình IV.1.9.b. Phổ 1H-NMR của CN9 88
Hình IV.1.9.c. Phổ 13C-NMR của CN9 89
Hình IV.1.9.d. Phổ HSQC của CN9 89
Hình IV.1.9.e. Phổ HMBC của CN9 89
Hình IV.1.9.f. Các tương tác COSY (▬) và HMBC () chính của CN9 90
Hình IV.1.9.g. Phổ COSY của CN9 90
Hình IV.1.9.h. Phổ ROESY của CN9 91
Hình IV.1.9.i. Phổ ESI-MS của CN9 91
Hình IV.1.9.j. Các tương tác ROESY chính của CN9 92
Hình IV.2.1.a. Phổ 1H-NMR của PG2 93
Hình IV.2.1.b. Cấu trúc hóa học của PG2 93
Hình IV.2.1.c. Phổ 13C-NMR của PG2 96
Hình IV.2.1.d. Phổ HSQC của PG2 96
Hình IV.2.1.e. Phổ HMBC của PG2 96
Hình IV.2.1.f. Phổ COSY của PG2 97
Hình IV.2.1.g. Phổ ROESY của PG2 97
Hình IV.2.2.a. Cấu trúc hóa học của PG1 98
Hình IV.2.2.b. Phổ 1H-NMR của PG1 98
Hình IV.2.2.c. Phổ 13C-NMR của PG1 99
Hình IV.2.2.d. Phổ HSQC của PG1 99
Hình IV.2.2.e. Phổ COSY của PG1 99
Hình IV.2.2.f. Phổ HMBC của PG1 101
Hình IV.2.2.g. Phổ ROESY của PG1 102
Hình IV.2.3.a. Cấu trúc hóa học của PG3 102
Hình IV.2.3.b. Phổ HR-ESI-MS của PG3 102
Hình IV.2.3.c. Phổ 1H-NMR của PG3 103
Hình IV.2.3.d. Phổ 13C-NMR của PG3 103
Hình IV.2.3.e. Phổ HSQC của PG3 104
Hình IV.2.3.f. Phổ HMBC của PG3 105
Hình IV.2.3.g. Các tương tác COSY (▬) và HMBC () chính của PG3 105
Hình IV.2.3.h. Phổ COSY của PG3 105
ix
Hình IV.2.3.i. Phổ ROESY của PG3 105
Hình IV.2.4.a. Phổ HR-ESI-MS của PG4 107
Hình IV.2.4.b. Cấu trúc hóa học của PG4 107
Hình IV.2.4.c. Phổ 1H-NMR của PG4 107
Hình IV.2.4.d. Phổ 13C-NMR của PG4 108
Hình IV.2.4.e. Phổ HSQC của PG4 108
Hình IV.2.4.f. Phổ HMBC của PG4 108
Hình IV.2.4.h. Các tương tác COSY (▬) và HMBC () chính của PG4 109
Hình IV.2.4.g. Phổ COSY của PG4 109
Hình IV.2.4.i. Phổ ROESY của PG4 109
Hình IV.2.5.a. Cấu trúc hóa học của PG5 111
Hình IV.2.5.b. Phổ 1H-NMR của PG5 111
Hình IV.2.5.c. Phổ 13C-NMR của PG5 111
Hình IV.2.5.d. Phổ HSQC của PG5 112
Hình IV.2.5.e. Phổ HMBC của PG5 112
Hình IV.2.5.f. Các tương tác COSY (▬) và HMBC () chính của PG5 113
Hình IV.2.5.g. Phổ COSY của PG5 113
Hình IV.2.5.h. Phổ NOESY của PG5 113
Hình IV.2.6.a. Cấu trúc hóa học của PG6 115
Hình IV.2.6.b. Phổ 1H-NMR của PG6 115
Hình IV.2.6.c. Phổ 13C-NMR của PG6 115
Hình IV.2.6.d. Phổ HSQC của PG6 116
Hình IV.2.6.e. Các tương tác COSY (▬) và HMBC () chính của PG6 117
Hình IV.2.6.f. Phổ HMBC của PG6 117
Hình IV.2.6.g. Phổ COSY của PG6 117
Hình IV.2.6.h. Phổ ROESY của PG6 118
Hình IV.2.7.a. Cấu trúc hóa học của PG7 120
Hình IV.2.7.b. Phổ 1H-NMR của PG7 120
Hình IV.2.7.c. Phổ 13C-NMR của PG7 120
Hình IV.2.7.d. Phổ HSQC của PG7 121
Hình IV.2.7.e. Phổ HMBC của PG7 121
Hình IV.2.7.f. Các tương tác COSY (▬) và HMBC () chính của PG7 122
Hình IV.2.7.g. Phổ COSY của PG7 122
Hình IV.2.7.h. Phổ NOESY của PG7 122
x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CC Column Chromatography Sắc ký cột
13
C-NMR
Carbon-13 Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ h t nhân
cacbon 13
CH2Cl2 dichloromethan Diclometan
DEPT
Distortionless Enhancement
by Polarisation Transfer
Phổ DEPT
DMEM
Dulbecco’s Modified Eagle
Medium
Môi trường nuôi cấy tế bào
DMEM
DMSO Dimethylsulfoside Dimethylsulfoside
EC100 Effective concentration 100% Nồng độ có hiệu quả 100%
EC50 Effective concentration 50% Nồng độ có hiệu quả 50%
ED50 Effective dose 50% Li u hiệu dụng 50%
ESI-MS
Electronspray Ionization Mas
Spectrum
Phổ khối ion hóa phun m
điện t
1
H-NMR
Proton Magnetic Resonance
Spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ h t nhân
proton
1
H-
1
H COSY
1
H-
1
H Chemical Shift
Correlation Spectroscopy
Phổ tương tác proton
Hela Hela human cervix cell line
Dòng tế bào ung thư cổ t
cung
HepG2
Human hepatocellular
carcinomacell line
Dòng tế bào ung thư gan
người
HL-60
Human promyelocytic
leukemiacell line
Dòng tế bào ung thư máu
người
HMBC
Heteronuclear Multiple Bond
Connectivity
Phổ tương tác dị h t nhân qua
nhi u liên kết
HR-TOF-MS
High Resolution Time
of-Flight Mass Spectrometer
Phổ khối phân giải cao thời
gian bay
HSQC Heteronuclear Single- Phổ tương tác dị h t nhân qua
xi
Quantum Coherence 1 liên kết
IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế 50%
IR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngo i
IUPAC
International Union of Pure
and Applied Chemistry
Hiệp hội Hóa học Quốc tế
KB
Human epidemoid carcinoma
cell line
Dòng tế bào ung thư biểu mô
LNCaP
Lymph Node Carcinoma of
the Prostate Lymph node
carcinoma of prostate
Dòng tế bào ung thư tuyến
ti n liệt
LPS Lipopolysaccharide Lipopolysacaride
LU Lung carcinoma cell lines Dòng tế bào ung thư phổi
MeOH Methanol Metanol/ rượu metylic
MCF-7
Human breast
adenocarcinoma cell line
Dòng tế bào ung thư vú người
MIC
Minimal inhibitory
concentration
Nồng độ ức chế tối thiểu
Mp Melting Point Điểm chảy
MTT
[3-(4,5-dimethylthiazol-2-
yl)2,5-diphenyltetrazolium
bromide]
[3-(4,5-dimetylthiazol-2-
yl)2,5-diphenyltetrazoli
bromua]
SK-Mel2 Homo sapiens skin Dòng tế bào ung thư sắc tố
SRB Sulforhodamine B Sulforhodamine
TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp m ng
TMS Tetrametyl Silan Tetrametyl Silan
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, hướng nghiên cứu tìm kiếm các ho t chất từ sinh vật biển đã và
đang thu hút nhi u phòng thí nghiệm, nhi u trung tâm nghiên cứu trên thế giới. Đã
có nhi u thế hệ thuốc mới có nguồn gốc sinh vật biển đã có mặt trên thị trường do
các hãng dược lớn trên thế giới cung cấp như thuốc đi u trị ung thư Ara-C
(Cytarabin) được tách chiết từ loài Hải miên Cytotethy cryta, thuốc kháng sinh
Phycocrythin có nguồn gốc từ tảo đ ... Bên c ch đó, nhi u ho t chất ti m năng từ
các loài sinh vật biển như động vật da gai (Echinoderm), động vật thân m m
(Molluck) đã và đang ở các giai đo n th nghiệm từ in vitro, in vivo đến lâm sàng
giai đo n I-III.
Các động vật không xương sống, đặc biệt là động vật da gai (Echinoderm) đã
và đang thu hút nhi u nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đi sâu vào nghiên cứu
các chất chuyển hóa thứ cấp để tìm hiểu khả năng ứng dụng trong y học của các đối
tượng này. Sao biển thuộc lớp Asteroidea được chia thành 7 bộ: Brisingida,
Forcipulatida, Notomyotida, Paxillosida, Spinulosida, Valvatida và Velatida. Các
loài thuộc lớp Asteroidea đã từ lâu được dân gian s dụng trong các bài thuốc, và
khoa học đã chứng minh các loài Sao biển có các lớp chất như steroid, steroid
glycoside, anthraquinone, alkaloid, phospholipid và peptit có các ho t tính sinh học
như ho t tính gây độc tế bào, ho t tính kháng vi sinh vật kiểm định, ho t tính kháng
viêm
Việt Nam với v ng biển rộng, bên c nh ti m năng v tài nguyên thiên nhiên
như ti m năng v khoáng sản, dầu khí, thủy sản, việc nghiên cứu các chất có ho t
tính sinh học từ sinh vật biển đã và đang được thực hiện thông qua các chương trình
nghiên cứu cấp Nhà nước và cấp Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Cho đến nay,
nhi u loài sinh vật biển như hải miên, san hô m m, động vật thân m m và động vật
da gai đã được nghiên cứu v thành phần hóa học cũng như khảo sát ho t tính sinh
học. Luận án “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây ộc tế bào của
loài sao biển Culcita novaeguineae Müller & Troschel, 1842 và entaceraster
gracilis (Lutken, 1871) ở Việt Nam” thuộc một trong các hướng nghiên cứu tìm
kiếm các chất có ho t tính sinh học trong các loài thuộc động vật da gai ti m năng
v ho t chất ở khu vực biển Việt Nam, với mục tiêu của luận án như sau:
1) Phân lập được các hợp chất từ hai đối tượng sao biển là Culcita
novaeguineae Müller & Troschel và Pentaceraster gracilis (Lutken, 1871);
2) Xác định được cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được;
3) Đánh giá ho t tính gây độc tế bào các hợp chất phân lập được.
2
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.1.Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học, hoạt tính sinh học trên đối
tƣợng sao biển trên thế giới
Sao biển là loài động động vật không xương sống, thuộc ngành Da gai
(Echinodermata), lớp Asteroidea. Gọi tên sao biển là do cơ thể có 5 cánh xuất phát
từ trung tâm của cơ thể sao biển, tương tự như hình ngôi sao. Theo phân lo i của
Blacke (1987), lớp Asteroidea được chia thành 7 bộ: Brisingida, Forcipulatida,
Notomyotida, Paxillosida, Spinulosida, Valvatida và Velatida. Sao biển có khoảng
1500 loài, theo đánh giá gần đây của tác giả Guang Dong và cộng sự có trên 98 loài
sao biển trên toàn thế giới được nghiên cứu v thành phần hóa học và ho t tính sinh
học [1]. Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng các hợp chất thứ cấp có mặt trong sao
biển bao gồm: các hợp chất steroid, các hợp chất glycoside, các hợp chất ceremide,
anthraquinone, alkaloid, phospholipid, peptide và các acid béo. Những hợp chất có
trong thành phần hóa học của các loài sao biển này thể hiện rất nhi u các ho t tính
quý báu như: ho t tính gây độc tế bào, ho t tính làm tan máu, chống virut, kháng
nấm, kháng vi sinh vật, kháng viêm
I.1.1. Các hợp chất steroid từ sao biển
Các hợp chất steroid từ sao biển phần nhi u là các polyhydroxy steroid với
nhóm OH thường ở các vị trí t i C-3, C-4, C-5, C-6, C-7, C-9, C-14, C-15 và C-16.
Đối với các hợp chất có nhóm OH t i C-3 và C-6 hình thành lên 04 d ng hợp chất
sterol chính thường có ở các loài sao biển là d ng sulfonylated sterol, d ng 3β-
OH,6α-OH-sterol, d ng 3β-OH,6β-OH-sterol và d ng 3α-sterol.
a. Các hợp chất d ng sulfonylated sterol
Từ loài sao biển Leptasterias ochotensis, đã chiết xuất được các hợp chất
natri (23S)-6,23-dihydroxy-5-cholesta-9(11), 20(21)-dien-3-yl sulfate (1) [2],
natri (22E)-6-hydroxy-5-cholesta-9(11), 20(22)-dien-23-one-3-yl sulfate (2) [2]
và leptaochotensoside D (3) [3]. Từ loài sao biển Archaster typicus đã phân lập và
xác định cấu trúc được các hợp chất natri 5-cholesta-9(11),24-dien-3,6,20-
triol-23-one 3-sulphate (4) [4], natri 5-cholesta-9(11)-en-3,6,20-triol-23-one