Trong những năm gần đây, sản lượng cà phê Việt Nam luôn đạt mức trung
bình trên 1 triệu tấn/năm, với kim ngạch xuất khẩu hơn 2 tỷ USD/năm. Cà phê là
một trong những cây trồng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, theo số liệu thống kê
của Tổng cục Hải Quan (2016), kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt
1.341.839 tấn, trị giá 2.674.238.962 USD, đứng thứ hai giá trị xuất khẩu cây trồng,
chỉ sau lúa gạo (2.803.649.815 USD). Đến năm 2016, tổng diện tích cà phê của cả
nước là 645.400 ha. Cà phê chủ yếu được trồng tập trung tại các tỉnh của Tây
Nguyên với tổng diện tích là 582.100 ha, chiếm 90,19% tổng diện tích cà phê của
cả nước (Tổng cục Thống kê, 2017). Tuy nhiên, hiện cả nước có đến 274.000 ha
cà phê có độ tuổi từ 10-15 năm, gần 149.000 ha có độ tuổi từ 15-20 năm, 86.000
ha đến nay đã trên 20 năm tuổi. Nếu không có kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt
chương trình tái canh, đến năm 2020 ước tính có tới 50% diện tích cà phê Việt
Nam sẽ bước sang giai đoạn già cỗi, hết thời kỳ cho sản lượng và chất lượng tốt,
cần phải cưa đốn phục hồi hoặc phải trồng lại (Cục Trồng trọt, 2014a).
Tỉnh Đắk Lắk có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.312.345 ha, trong đó diện
tích đất nông nghiệp là 1.160.092 ha, chiếm 88,40% so với tổng diện tích đất tự
nhiên của tỉnh. Năm 2016, khu vực kinh tế nông nghiệp chiếm 44,81% GDP của tỉnh
(Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk, 2017). Trong những năm qua, kinh tế của tỉnh đã
có những bước phát triển khá rõ nét, phần lớn nhờ sự đóng góp đáng kể của
ngành nông nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê
lớn nhất của khu vực Tây Nguyên cũng như cả nước. Hiện nay, tỉnh Đắk Lắk có
201.200 ha cà phê, chiếm 31,17% tổng diện tích cà phê của cả nước.
216 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng cà phê huyện cư M’gar phục vụ tái canh cây cà phê tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐẶNG THỊ THÚY KIỀU
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HIỆU QUẢ
ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ HUYỆN CƯ M’GAR PHỤC VỤ
TÁI CANH CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2018
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐẶNG THỊ THÚY KIỀU
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG
HIỆU QUẢ ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ HUYỆN CƯ M’GAR
PHỤC VỤ TÁI CANH CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 9.85.01.03
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. VŨ THỊ BÌNH
2. TS. NGUYỄN QUANG DŨNG
HÀ NỘI - 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ để
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận án
Đặng Thị Thúy Kiều
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của
thầy cô, bạn bè và người thân, tập thể và cá nhân những nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh
vực trong và ngoài ngành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến:
PGS.TS. Vũ Thị Bình và TS. Nguyễn Quang Dũng là những Cô/Thầy đã hướng
dẫn hết mực nhiệt tình chỉ dạy giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành
luận án.
Tập thể lãnh đạo và các thầy, cô Khoa Quản lý đất đai, Bộ môn Quy hoạch đất
đai, Ban Quản lý Đào tạo, Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Có được những thành quả trong luận án là được sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh
đạo và cán bộ: Phân Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Trung, Viện Quy
hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Viện Khoa học và Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây
Nguyên, Trung tâm Nghiên cứu đất, Phân bón và Môi trường Tây Nguyên, Sở Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk
Lắk, Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk, Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Đắk Lắk, Chi
cục Thống kê huyện Cư M’gar, UBND huyện Cư M’gar, Phòng Tài nguyên và Môi
trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cư M’gar đã cử người phối
hợp và cung cấp số liệu cho luận án, các hộ gia đình chọn làm mô hình.
Tôi cũng xin cám ơn đến các đồng nghiệp nơi tôi đang công tác tại trường Đại
học Tây Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng tôi muốn được cám ơn những người thân trong gia đình tôi đã luôn
chia sẻ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện công trình nghiên cứu.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận án
Đặng Thị Thúy Kiều
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan .......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ............................................................................................................................. ii
Mục lục.................................................................................................................................. iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt .................................................................................. vi
Danh mục bảng .................................................................................................................... vii
Danh mục hình ...................................................................................................................... ix
Trích yếu luận án ................................................................................................................... x
Thesis abstract ...................................................................................................................... xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ......................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3
1.4. Đóng góp mới của luận án ........................................................................................ 3
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. 4
1.5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 4
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 4
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 5
2.1. Cơ sở lý luận về sử dụng đất trồng cà phê ................................................................ 5
2.1.1. Sử dụng đất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất ............................................... 5
2.1.2. Yêu cầu sử dụng đất của cây cà phê và một số cây trồng xen .............................. 7
2.2. Phương pháp Đánh giá đất và nghiên cứu ứng dụng Đánh giá đất ở Việt Nam ...... 19
2.2.1. Đánh giá đất trên thế giới .................................................................................... 19
2.2.2. Đánh giá đất theo FAO ....................................................................................... 22
2.2.3. Một số công trình nghiên cứu ứng dụng đánh giá đất theo FAO ở Việt Nam ............. 24
2.3. Tình hình sử dụng đất trồng cà phê và tái canh cà phê trên thế giới và
Việt Nam ................................................................................................................. 26
2.3.1. Tình hình sử dụng đất trồng cà phê .................................................................... 26
2.3.2. Tình hình tái canh cà phê của một số nước trên thế giới và Việt Nam ............... 35
2.4. Nhận xét chung về tổng quan tài liệu và hướng nghiên cứu của đề tài ................. 43
2.4.1. Nhận xét chung về tổng quan tài liệu ................................................................. 43
iv
2.4.2. Hướng nghiên cứu của đề tài .............................................................................. 44
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 45
3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 45
3.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất
trồng cà phê tại huyện Cư M’gar ........................................................................ 45
3.1.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng cà phê tại huyện Cư M’gar, tỉnh
Đắk Lắk giai đoạn 2005-2016 ............................................................................ 45
3.1.3. Phân hạng thích hợp đất đai phục vụ tái canh cà phê tại huyện Cư M’gar,
tỉnh Đắk Lắk ....................................................................................................... 45
3.1.4. Theo dõi một số mô hình sử dụng đất trồng cà phê ............................................ 45
3.1.5. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng đất trồng cà phê
huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk theo công cụ SWOT ......................................... 45
3.1.6. Đề xuất sử dụng đất khi tái canh cà phê tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk..... 46
3.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 46
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................................. 46
3.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................... 46
3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .................................................................. 47
3.2.4. Phương pháp lựa chọn và theo dõi mô hình ....................................................... 48
3.2.5. Phương pháp lấy mẫu đất, phúc tra bản đồ thổ nhưỡng ..................................... 49
3.2.6. Phương pháp phân tích đất.................................................................................. 49
3.2.7. Phương pháp xử lý số liệu, tổng hợp và phân tích .............................................. 50
3.2.8. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cà phê ................................. 50
3.2.9. Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai theo FAO ............................................ 54
3.2.10. Phương pháp phân tích SWOT .......................................................................... 54
3.2.11. Phương pháp xây dựng bản đồ .......................................................................... 55
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 56
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất
trồng cà phê tại huyện Cư M’gar ............................................................................ 56
4.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ..................................................... 56
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................................... 66
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử
dụng đất trồng cà phê trên địa bàn huyện Cư M’gar .......................................... 69
v
4.2. Thực trạng sử dụng đất trồng cà phê tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2005 - 2016 ..................................................................................................... 70
4.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp và đất trồng cà phê tại huyện Cư M’gar
giai đoạn 2005 – 2016 ......................................................................................... 70
4.2.2. Thực trạng canh tác cà phê tại huyện Cư M’gar ................................................. 76
4.2.3. Đánh giá hiệu quả các loại sử dụng đất trồng cà phê .......................................... 78
4.2.4. Đánh giá tình hình tái canh cà phê tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2011-2016 .................................................................................................. 92
4.3. Phân hạng thích hợp đất đai phục vụ tái canh cà phê tại huyện Cư M’gar,
tỉnh Đắk Lắk ............................................................................................................ 97
4.3.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai .......................................................................... 97
4.3.2. Phân hạng thích hợp đất đai đối với các loại sử dụng đất cà phê ..................... 104
4.4. Kết quả theo dõi một số mô hình sử dụng đất trồng cà phê ................................. 114
4.4.1. Lựa chọn các mô hình theo dõi ......................................................................... 114
4.4.2. Đánh giá hiệu quả các mô hình trồng cà phê .................................................... 117
4.5. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng đất trồng cà phê
huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk theo công cụ SWOT .......................................... 122
4.6. Đề xuất sử dụng đất khi tái canh cà phê tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk ...... 128
4.6.1. Cơ sở đề xuất sử dụng đất tái canh cà phê ........................................................ 128
4.6.2. Đề xuất định hướng sử dụng đất trồng cà phê khi tái canh .............................. 130
4.6.3. Một số giải pháp sử dụng hiệu quả đất tái canh cà phê tại huyện Cư M’gar,
tỉnh Đắk Lắk ..................................................................................................... 135
Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 139
5.1. Kết luận .................................................................................................................. 139
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................... 141
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án ....................................... 142
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................. 143
Phụ lục ................................................................................................................................ 152
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt
CCN Cây công nghiệp
DTTN Diện tích tự nhiên
ĐVHC Đơn vị hành chính
ICO Hiệp hội Cà phê thế giới (International Coffee Organization)
IPM Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests Management)
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
(Food and Agriculture Organization of the United Nations)
LUT Loại sử dụng đất (Land Use Type)
TTg Thủ tướng
TB Trung bình
QĐ Quyết định
STT Số thứ tự
UBND Ủy ban nhân dân
VICOFA Hiệp hội Cà phê-Ca cao Việt Nam (Vietnam Coffee and Coca asociation)
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1. Yêu cầu sử dụng đất đối với cây cà phê vối ...................................................... 12
2.2. Yêu cầu sử dụng đất của cây tiêu ...................................................................... 13
2.3. Yêu cầu sử dụng đất đối với cây sầu riêng ........................................................ 14
2.4. Yêu cầu sử dụng đất của cây bơ ........................................................................ 17
2.5. Diện tích các cấp thích hợp một số cây trồng vùng Tây Nguyên ...................... 25
2.6. Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 2005-2016 .......... 29
2.7. Diện tích tái canh cà phê tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2016 ........................... 39
2.8. Kế hoạch tái canh cà phê của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 .................... 41
3.1. Thực trạng các mô hình trồng cà phê chọn theo dõi tại huyện Cư M’gar ........ 48
3.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT cà phê huyện
Cư M’gar ........................................................................................................... 51
3.3. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của các LUT cà phê huyện
Cư M’gar ........................................................................................................... 52
3.4. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường của các LUT cà phê
huyện Cư M’gar ................................................................................................. 53
3.5. Phân tích SWOT các loại sử dụng đất cà phê tại huyện Cư M’gar ................... 55
4.1. Thống kê diện tích tự nhiên theo độ dốc huyện Cư M’gar ................................ 57
4.2. Tổng hợp các loại đất của huyện Cư M’gar ...................................................... 61
4.3. Hiện trạng dân số huyện Cư M’gar năm 2016 .................................................. 68
4.4. Hiện trạng sử dụng đất huyện Cư M’gar năm 2016 .......................................... 71
4.5. Hiện trạng các LUT cà phê huyện Cư M’gar năm 2016 ................................... 73
4.6. Diện tích cà phê huyện Cư M’gar phân theo độ tuổi ......................................... 75
4.7. Biến động diện tích cà phê huyện Cư M’gar giai đoạn 2005-2016 ................... 75
4.8. Hiệu quả kinh tế của các LUT cà phê trên địa bàn huyện Cư M’gar ............... 78
4.9. Đánh giá hiệu quả kinh tế các LUT cà phê tại huyện Cư M’gar ....................... 81
4.10. Đánh giá hiệu quả xã hội của các LUT cà phê huyện Cư M’gar ...................... 86
4.11. Đánh giá hiệu quả môi trường của các LUT cà phê huyện Cư M’gar .............. 90
4.12. Tổng hợp hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các LUT cà phê tại
huyện Cư M’gar ................................................................................................. 91
viii
4.13. Diện tích tái canh cà phê huyện Cư M’gar giai đoạn 2011-2016 ...................... 93
4.14. Tỷ lệ diện tích tái canh cà phê thành công của nông hộ tại huyện Cư M’gar ......... 95
4.15. Các chỉ tiêu và phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Cư M’gar ........... 99
4.16. Đặc tính của các đơn vị đất đai huyện Cư M’gar ............................................ 100
4.17. Tổng hợp các đơn vị đất đai theo loại đất tại huyện Cư M’gar ....................... 102
4.18. Yêu cầu sử dụng đất của các LUT cà phê huyện Cư M’gar ............................ 105
4.19. Mức độ thích hợp đất đai của LUT cà phê thuần tại huyện Cư M’gar ............ 106
4.20. Mức độ thích hợp đất đai của LUT cà phê xen tiêu tại huyện Cư M’gar ........ 108
4.21. Mức độ thích hợp đất đai của LUT cà phê xen sầu riêng tại huyện
Cư M’gar ......................................................................................................... 110
4.22. Mức độ thích hợp đất đai của LUT cà phê xen bơ tại huyện Cư M’gar .......... 112
4.23. Hiệu quả kinh tế của mô hình cà phê trồng thuần tại huyện Cư M’gar
(tính cho 1 ha) .................................................................................................. 117
4.24. Hiệu quả kinh tế của mô hình cà phê xen tiêu tại huyện Cư M’gar (tính
cho 1 ha) .......................................................................................................... 118
4.25. Hiệu quả kinh tế của mô hình cà phê xen sầu riêng tại huyện Cư M’gar
(tính cho 1 ha) .................................................................................................. 120
4.26. Hiệu quả kinh tế của mô hình cà phê xen bơ tại huyện Cư M’gar (tính
cho 1 ha) .......................................................................................................... 121
4.27. Phân tích SWOT trong sử dụng đất cà phê huyện Cư M’gar .......................... 123
4.28. Định hướng sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar .................................. 131
4.29. Định hướng sử dụng đất phục vụ tái canh cà phê huyện Cư M’gar ................ 133
ix
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
2.1. Quy trình đánh giá đất đai theo FAO ................................................................ 23
4.1. Diễn biến lượng mưa và nhiệt độ huyện Cư M’gar giai đoạn 2005-2016 ........ 59
4.2. Cơ cấu kinh tế huyện Cư M’gar năm 2016 ....................................................... 66
4.3. Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar năm 2016 ............ 74
4.4. Sơ đồ đơn vị đất đai huyện Cư M’gar ............................................................. 103
4.5. Sơ đồ phân hạng thích hợp đất đai LUT cà phê thuần huyện Cư M’gar ........ 107
4.6. Sơ đồ phân hạng thích hợp đất đai của LUT cà phê xen tiêu huyện Cư M’gar ...... 109
4.7. Sơ đồ phân hạng thích hợp đất đai của LUT cà phê xen sầu riêng huyện
Cư M’gar ......................................................................................................... 111
4.8. Sơ đồ phân hạng thích hợp đất đai của LUT cà phê xen bơ huyện Cư M’gar ....... 113
4.9. Mô cà phê thuần hộ bà Trần Thị Kim Anh, thôn 8, xã Ea Kpam, huyện
Cư M’gar ......................................................................................................... 115
4.10. Mô cà phê xen tiêu hộ ông Triệu Văn Phúc, thôn 3, xã Cư Suê, huyện
Cư M’gar ......................................................................................................... 115
4.11. Mô cà phê trồng xen sầu riêng hộ ông Phan Đức Dương, Buôn Yông, xã
Ea Tul, huyện Cư M’gar .................................................................................. 116
4.12.