Agar là hợp chất hữu có có nguồn gốc từ rong biển và được sử dụng trong nhiều
lĩnh vực của đời sống như dùng làm môi trường nuôi cấy vi sinh, dùng trong chế biến
các sản phẩm thực phẩm, Trên thế giới, sản lượng agar vào khoảng 7.000 - 10.000
tấn/năm [26]. Hàng năm Việt Nam sản xuất khoảng 500 tấn agar [30]. Quá trình chiết
rút agar từ rong câu thường thải ra môi trường một lượng lớn bã thải hữu cơ thải, ước
tính vào khoảng 6 - 8 tấn bã thải hữu cơ/1 tấn sản phẩm agar. Như vậy, ước tính hàng
năm lượng bã thải rong thải ra từ quá trình sản xuất agar ở nước ta vào khoảng 7.000 ÷
9.000 tấn [15]. Riêng thành phố Hải Phòng có khoảng 40 xưởng sản xuất agar từ rong
biển. Trong đó, xưởng sản xuất agar của Công ty Đồ hộp Hạ Long sản xuất 50 tấn
agar/năm và một số xưởng sản xuất agar khác tại Hải Phòng được tư nhân đầu tư sản
xuất với công suất trung bình 10 tấn/năm [30]. Trong bã thải rong có chứa protein,
carbohydrat, các khoáng chất có nguồn gốc từ biển như iod, phosphat, các nguyên tố vi
lượng cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của động vật nuôi. Chính vì thế, bã thải
rong nếu không được tận dụng một cách hợp lý sẽ dẫn tới lãng phí và gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm sử dụng một cách hợp lý nguồn bã
thải rong, góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường và nâng cao giá trị cho nguồn tài nguyên
rong biển, tạo công ăn việc làm cho người dân ven biển, giúp xóa đói giảm nghèo là cần
thiết. Do vậy việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu thủy phân bã rong câu (Gracilaria
verrucosa) bằng enzyme cellulase từ vi khuẩn để ứng dụng trong sản xuất thức ăn nuôi
cá rô phi đơn tính giai đoạn thương phẩm” là hướng nghiên cứu cần thiết và có ý nghĩa
thực tiễn cao.
178 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thủy phân bã rong câu bằng enzyme cellulase từ vi khuẩn để ứng dụng trong sản xuất thức ăn nuôi cá rô phi đơn tính giai đoạn thương phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
------------
LÊ HƯƠNG THỦY
NGHIÊN CỨU THỦY PHÂN BÃ RONG CÂU
(Gracilaria verrucosa) BẰNG ENZYM
CELLULASE TỪ VI KHUẨN ĐỂ ỨNG DỤNG
TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI CÁ RÔ
PHI ĐƠN TÍNH GIAI ĐOẠN THƯƠNG PHẨM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
KHÁNH HÒA, 2017
------------
ii
BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
------------
LÊ HƯƠNG THỦY
NGHIÊN CỨU THỦY PHÂN BÃ RONG CÂU
(Gracilaria verrucosa) BẰNG ENZYM
CELLULASE TỪ VI KHUẨN ĐỂ ỨNG DỤNG
TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI CÁ RÔ PHI
ĐƠN TÍNH GIAI ĐOẠN THƯƠNG PHẨM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Chuyên ngành : Công nghệ chế biến thủy sản
Mã số : 60.54.10.05
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn
PGS.TS. Vũ Ngọc Bội
KHÁNH HÒA, 2017
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Nha Trang, Ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Hương Thủy
iv
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận án này
Trước hết tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Sau đại học và Ban Chủ
nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm sự kính trọng, niềm tự hào được học tập và nghiên
cứu tại Trường trong những năm qua.
Sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được giành cho Thầy GS.TSKH. Nguyễn Trọng
Cẩn - nguyên Hiệu trưởng - Trường Đại học Nha Trang và PGS.TS. Vũ Ngọc Bội -
Trưởng khoa Công nghệ Thực phẩm đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt
quá trình thực hiện Luận án.
Xin cám ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản và các cán bộ Phòng Nghiên cứu
Công nghệ Sau thu hoạch, Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia về Công nghệ gen
- Viện Công nghệ Sinh học, Xí nghiệp Giống thủy sản Hải Phòng, Viện Công nghệ Sinh
học và Thực phẩm - Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận án vừa qua.
Đặc biệt, xin được ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ, động viên của gia đình và bạn bè
luôn luôn chia sẻ cùng tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, Ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Hương Thủy
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................... xiii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...............................................................................................xiv
TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ........................................... xv
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 3
1.1. Nguyên liệu rong biển và tình hình sản xuất Agar ............................................... 3
1.1.1. Nguyên liệu rong biển ................................................................................... 3
1.1.2. Các quy trình sản xuất agar ........................................................................... 4
1.1.3. Thành phần cơ bản của bã thải agar .............................................................. 8
1.1.4. Các phương pháp xử lý bã thải agar .............................................................. 9
1.2. Tổng quan về Cellulase ..................................................................................... 11
1.3. Enzym Cellulase ................................................................................................. 13
1.3.1. Định nghĩa và phân loại ............................................................................... 13
1.3.2. Tính chất ...................................................................................................... 14
1.3.3. Cơ chế thủy phân cellulose .......................................................................... 15
1.3.4. Cơ chế tác dụng của cellulase...................................................................... 16
1.4. Vi sinh vật tổng hợp Cellulase ........................................................................... 18
1.4.1. Giới thiệu chung về các nhóm vi sinh vật tổng hợp cellulase ..................... 18
1.4.2. Một số chủng vi sinh vật được ứng dụng nhiều trong sản xuất cellulase ... 22
1.4.3. Ứng dụng của enzym cellulase vi sinh vật .................................................. 24
1.4.4. Môi trường nuôi cấy và nguồn nguyên liệu ................................................ 26
1.4. 5. Phương pháp thu nhận enzym cellulase ..................................................... 27
1.5. Sản lượng nuôi cá rô phi ..................................................................................... 30
1.6. Đặc điểm sinh học của cá rô phi ......................................................................... 32
vi
1.6.1. Phân loại ...................................................................................................... 32
1.6.2. Đặc điểm hình thái: ..................................................................................... 32
1.6.3. Đặc điểm về dinh dưỡng và sinh trưởng. .................................................... 33
1.6.4. Nhu cầu dinh dưỡng của cá rô phi ............................................................... 34
1.6.5. Nhu cầu dinh dưỡng và ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng của cá rô
phi. ......................................................................................................................... 38
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 42
2.1. Đối tượng ............................................................................................................ 42
2.1.1. Bã thải rong sau sản xuất agar ..................................................................... 42
2.1.2. Giống vi sinh vật sinh cellulase ................................................................... 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 43
2.2.1. Phương pháp phân tích ................................................................................ 43
2.2.2. Các phương pháp thu nhận và xác định hoạt tính cellulase ........................ 44
2.2.3 Phương pháp nuôi cấy và đánh giá khả năng sinh tổng hợp cellulase của vi
sinh vật ................................................................................................................... 47
2.2.4. Phương pháp xây dựng mô hinh thực nghiệm ............................................ 50
2.3. Hóa chất và thiết bị chủ yếu sử dụng trong luận án ................................................ 57
2.3.1. Hóa chất ....................................................................................................... 57
2.3.2. Thiết bị ......................................................................................................... 57
2.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 58
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 59
3.1. Khảo sát đánh giá khối lượng và thành phần hóa học cơ bản của bã thải rong câu
chỉ vàng sau sản xuất agar ......................................................................................... 59
3.2. Tuyển chọn chủng vi sinh vật và nghiên cứu một số tính chất cơ bản của các
chủng vi sinh vật tuyển chọn ..................................................................................... 61
3.2.1. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn các chủng giống vi sinh vật ...................... 61
3.2.2. Nghiên cứu một số tính chất cơ bản của các chủng vi sinh vật tuyển chọn .... 65
3.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy 2 chủng vi khuẩn B.
Subtilis VTCC B-505 và B. Lichenformis (Li) và ứng dụng thủy phân bã rong câu
(G. Verrucosa) sau sản xuất Agar .............................................................................. 72
3.3.1. Xác định điều kiện thích hợp cho quá trình nuôi sản xuất enzyme cellulase
từ 2 chủng B505 và Li ........................................................................................... 72
vii
3.3.2. Đề xuất quy trình nuôi cấy và thu nhận chế phẩm cellulase thô ................. 80
3.3.3. So sánh đánh giá hoạt tính cellulase của chủng Li và B505 với chế phẩm
cellulase từ các VSV khác ..................................................................................... 84
3.3.4. Nghiên cứu thủy phân bã thải rong sau sản xuất agar bằng enzyme cellulase
từ hai chủng vi khuẩn B 505 và Li ........................................................................ 88
3.4. Thử nghiệm sử dụng chế phẩm thủy phân bã thải rong trong thức ăn nuôi cá rô
phi .............................................................................................................................. 95
3.4.1. Xây dựng công thức thức ăn nuôi cá rô phi ................................................ 95
3.4.2. Đề xuất quy trình sản xuất thức ăn nuôi cá rô phi ....................................... 97
3.4.3. Điều kiện môi trường nuôi thử nghiệm cá rô phi ...................................... 100
3.4.4. Thử nghiệm nuôi cá rô phi bằng thức ăn bổ sung chế phẩm thủy phân bã rong
............................................................................................................................. 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 108
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ................................................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 111
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
A530 : Đo OD ở bước sóng 530nm
B26 : Vi khuẩn Bacillus subtilis VTCC-B-26
B505 : Vi khuẩn Bacillus subtilis VTCC-B-505
CMC : Carbonyl – methyl cellulose
CMCase : Carbonyl – methyl cellulase
CPF
Thailand
: Tập đoàn Nông sản Charoen Pokphand Thái Lan
ĐC : Đối chứng
DNSA : 2 –hydroxyl – 3,5 dinitrobenzoic acid
DO : Hàm lượng oxy hòa tan
DWG : Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối
FAO
: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ Chức
Liên Hiệp Thế Giới về Lương Thực và Nông Nghiệp)
FCR : Feed convertion ratio (Hệ số chuyển đổi thức ăn)
K-Na : TartratePotassium Sodium Tartrate Tetrahydrate
Li : Vi khuẩn Bacillus lichenformis
NT : Nghiệm Thức
Nxb : Nhà xuất bản
OD : Optical Density ( mật độ quang học)
TCA : Tricloacetic axit
TLS : Tỷ lệ sống
TM & SX : Thương mại và sản xuất
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
USD : Đô la Mỹ
VSV : Vi sinh vật
Wt : Khối lượng cá ứng với thời điểm t
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Vi sinh vật phân hủy lignocellulose ................................................................ 19
Bảng 1.2. Các vi khuẩn có hoạt tính cellulase riêng cao nhất (µmol/phút/mg) .............. 20
Bảng 1.3. Phân biệt cá đực, cá cái .................................................................................. 32
Bảng 1.4. Giới hạn các thành phần trong thức ăn có giá thành ít nhất cho cá rô phi ở các
giai đoạn ................................................................................................................ 35
Bảng 1.5. Cung cấp bổ sung vitamin và khoáng chất trong thức ăn của cá rô phi .......... 36
Bảng 1.6. Tiêu chuẩn kỹ thuật của thức ăn nuôi cá rô phi và chế độ ăn trong nuôi lồng
và ao thâm canh .................................................................................................... 37
Bảng 1.7. Thành phần hoá học cá rô phi nuôi bằng thức ăn viên có hàm lượng protein
34,2 (%) ................................................................................................................ 40
Bảng 1.8. Nuôi cá rô phi bằng thức ăn viên có hàm lượng protein (%) khác nhau. ....... 40
Bảng 1.9: Nuôi cá rô phi với tỷ lệ thức ăn (%)/thân khác nhau ...................................... 41
Bảng 2.1. Xây dựng đường chuẩn glucose ...................................................................... 46
Bảng 3.1. Khối lượng bã thải rong sau sản xuất agar từ các vùng rong nguyên liệu khác
nhau ....................................................................................................................... 59
Bảng 3.2. Hàm lượng các chất cơ bản trong bã rong câu của một số cơ sở sản xuất Agar
............................................................................................................................... 60
Bảng 3.3. Hàm lượng kim loại nặng trong bã rong câu của một số cơ sở sản xuất Agar
............................................................................................................................... 60
Bảng 3.4. Hoạt tính cellulase ngoại bào của 17 chủng vi sinh vật nghiên cứu ............... 62
Bảng 3.5. Hoạt tính enzym cellulase của chủng Li, B505, B26 và CFd ......................... 63
Bảng 3.6. Hoạt tính cellulase ngoại bào của chủng Li, B505 trên đĩa thạch có cơ chất
bột giấy 0,2% ........................................................................................................ 69
Bảng 3.7. Khả năng thủy phân bã thải agar bằng cellulase từ 2 chủng Li và B505 ........ 70
Bảng 3.8. Khả năng sinh trưởng và tiết cellulase ngoại bào của chủng B505 nuôi trong
các môi trường khác nhau ..................................................................................... 73
Bảng 3.9. Khả năng sinh trưởng và tiết cellulase ngoại bào của chủng Li nuôi cấy ở các
môi trường khác nhau ........................................................................................... 73
Bảng 3.10. Khả năng sinh trưởng và vòng hoạt tính của chủng B505 và chủng Li tại các
nhiệt độ khác nhau ................................................................................................ 76
x
Bảng 3.11. Khả năng sinh trưởng và tiết cellulase của chủng B505 và chủng Li ở các pH
khác nhau .............................................................................................................. 77
Bảng 3.12. Khả năng sinh trưởng và tiết cellulase ngoại bào của chủng Li theo thời gian
nuôi cấy ................................................................................................................. 78
Bảng 3.13. Khả năng sinh trưởng và tiết cellulase ngoại bào của chủng B505 theo thời
gian nuôi cấy ......................................................................................................... 79
Bảng 3.14. So sánh hoạt tính cellulase từ 5 chủng VSV (A. niger, T. konigii, Li, B505 và
T3) trên đĩa thạch có CMC 0,2% .......................................................................... 85
Bảng 3.15. So sánh hoạt tính cellulase từ 5 chủng VSV (A. niger, T. konigii, Li, B505
và T3) trên đĩa thạch có cơ chất bột giấy 0,2% .................................................... 87
Bảng 3.16. Kết quả thí nghiệm của mô hình Box-Behnken ............................................ 89
Bảng 3.17. Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm DX6 .................................................... 89
Bảng 3.18. Kết quả dự đoán tối ưu cho tỷ lệ Naa/Nts theo mô hình Box-Behnken .......... 91
Bảng 3.19. Kết quả kiểm chứng tối ưu theo tiên đoán và thực nghiệm .......................... 92
Bảng 3.20. Thành phần hóa học của các nguyên liệu phối trộn ...................................... 95
Bảng 3.21. Thành phần nguyên liệu của các công thức thức ăn phối trộn bã rong thủy
phân. ...................................................................................................................... 99
Bảng 3.22. Dao động các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm ..................... 101
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của công thức thức ăn đến sinh trưởng của cá rô phi trong 80 ngày
nuôi ...................................................................................................................... 104
xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc cellulose và mạng lưới liên kết hydrogen ...................................... 11
Hình 1.2. Sự sắp xếp các chuỗi cellulose trong thành tế bào thực vật ......................... 12
Hình 1.3. Cơ chế tác động của enzym cellulase ........................................................... 17
Hình 1.4. Cơ chế thủy phân cellulose ............................................................................ 17
Hình 1.5. Hình dạng nấm mốc A. niger ......................................................................... 23
Hình 1.6. Hình dạng nấm Trichoderma viride ............................................................. 23
Hình 2.1. Bã thải sau sản xuất agar ............................................................................... 42
Hình 2.2. Cá rô phi ........................................................................................................ 43
Hình 2.3. Bố trí các giai nuôi thử nghiệm cá rô phi ...................................................... 55
Hình 3.1. Hình ảnh về đường kính vòng thủy phân CMCcủa 4 chủng vi sinh vật lựa
chọn trên đĩa thạch chứa 1% CMC ....................................................................... 63
Hình 3.2. Điện di đồ chế phẩm cellulase thô thu nhận từ vi khuẩn B505 và Li trên gel
polyacrylamis 12,5 % theo hệ đệm Laemmi ........................................................ 68
Hình 3.3. So sánh vòng thủy phân của cellulase từ vi khuẩn Li, B505 trên đĩa thạch bổ
sung cơ chất bột giấy 0,2% ................................................................................... 69
Hình 3.4. Khả năng thủy phân bã thải agar của cellulase ngoại bào từ chủng Li và B505 ..... 71
Hình 3.5. Khả năng thủy phân bã thải agar của hỗn hợp cellulase ngoại bào từ 4 chủng
(B505, B26, Li, CFd) ............................................................................................ 71
Hình 3.6. Hình ảnh về vòng thủy phân của cellulase từ chủng B505 nuôi trong các môi
trường khác nhau .................................................................................................. 72
Hình 3.7. Hình ảnh về vòng thủy phân của cellulase từ chủng vi khuẩn Li nuôi trong
các môi trường khác nhau ..................................................................................... 74
Hình 3.8. Khả năng sinh trưởng và vòng hoạt tính của chủng B505 và chủng Li tại các
nhiệt độ khác nhau ................................................................................................ 75
Hình 3.9. Vòng hoạt tính cellulase của chủng B505 và chủng Li nuôi cấy ở các pH
khác nhau .............................................................................................................. 77
Hình 3.10. Đường kính vòng thủy phân của cellulase từ Li, B505 và T3 trên đĩa thạch
có cơ chất CMC 0,2% ........................................................................................... 84
Hình 3.11. Đường kính vòng thủy phân cellulase từ Tricoderma trên đĩa thạch có cơ
chất CMC 0,2 % .................................................................................................... 85
Hình 3.12. Hoạt tính cellulase Aspergillus trên đĩa thạch có