Luận án Nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội

Hà Nội là địa bàn không chỉ nổi tiếng là vùng sản xuất rau lâu đời và đã được phát triển cả về số lượng và chất lượng so với các tỉnh khác trong khu vực Đồng bằng sông Hồng nói riêng và ở Việt Nam nói chung mà còn là địa bàn rất nổi tiếng về sự đa dạng của hệ thống phân phối. Chúng bao gồm kênh phân phối truyền thống như thông qua hệ thống chợ, người bán rong và kênh hiện đại như các cửa hàng tiện ích, siêu thị và các trung tâm thương mại (TTTM). Mỗi kênh có những nét đặc thù riêng và chúng tạo nên một thị trường hết sức đa dạng và phong phú.

pdf224 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TÂN LỘC NGHIÊN CỨU TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TÂN LỘC NGHIÊN CỨU TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Đỗ Kim Chung HÀ NỘI – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thị Tân Lộc ii LỜI CẢM ƠN Luận án này đƣợc thực hiện và hoàn thành tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Đỗ Kim Chung, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hƣớng tôi trƣởng thành trong công tác nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận án. Bản thân tôi đã học đƣợc ở GS.TS. Đỗ Kim Chung nhiều kiến thức mới về công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt về phƣơng pháp tƣ duy để giải quyết các vấn để trong nghiên cứu. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong cùng Bộ môn, các thầy, cô trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, sự giúp đỡ của các thầy, cô trong Ban Quản lý đào tạo. Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô về sự hỗ trợ quý báu này. Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo, cán bộ các Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, Sở Công Thƣơng Hà Nội, chính quyền các huyện, xã, các Ban chủ nhiệm HTX, trƣởng các nhóm rau, các hộ gia đình sản xuất và kinh doanh rau đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian đi thực tế tại các địa phƣơng. Tôi xin cảm ơn đến các Ban quản lý, các anh chị phụ trách ngành hàng rau tại các chợ và siêu thị đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tại công ty. Tôi xin cảm ơn đến các anh, chị thuộc các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ rau đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình đi điều tra, thu thập số liệu tại các cơ sở. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến tập thể Lãnh đạo, các đồng nghiệp của Viện Nghiên cứu Rau quả đã tạo điều kiện giúp đỡ về tinh thần trong suốt quá trình học tập của tôi. Đồng thời ở đây tôi cũng xin đƣợc cảm ơn sự hỗ trợ quý báu cả về vật chất và tinh thần của tổ chức Nghiên cứu và phát triển nông nghiệp quốc tế Pháp (CIRAD), đặc biệt là TS. Paule Moustier và TS. Denis Sautier. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè: bố, mẹ, anh, chị, em, đặc biệt là chồng, con tôi luôn luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần cũng nhƣ thời gian để tôi hoàn thành luận án này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả các tổ chức và cá nhân đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Luận án Nguyễn Thị Tân Lộc iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục đồ thị ix Danh mục sơ đồ x Danh mục hộp x Trích yếu luận án xi Thesis abstract xiii PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.2 Mục tiêu 4 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 1.4 Những đóng góp mới của luận án 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ 7 2.1 Cơ sở lý luận về tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 7 2.1.1 Khái niệm và bản chất về tiêu thụ rau 7 2.1.2 Vai trò tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh 15 2.1.3 Đặc điểm tiêu thụ rau tƣơi thông qua hệ thống chợ và siêu thị 17 2.1.4 Nội dung nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 19 2.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 21 2.2 Thực tiễn về tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 22 2.2.1 Tại một số nƣớc trên thế giới 22 2.2.2 Tại Việt Nam 28 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị cho Hà Nội, Việt Nam 33 iv PHẦN 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội 36 3.1.2 Khái quát về tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên địa bàn thành phố Hà Nội 37 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 41 3.2.2 Khung phân tích 43 3.2.3 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu khảo sát 44 3.2.4 Phƣơng pháp thu thập thông tin và dữ liệu 49 3.2.5 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin và xử lý dữ liệu 51 3.2.6 Phƣơng pháp phân tích thông tin 51 3.2.7 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 52 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Thực trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội 55 4.1.1 Hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố 55 4.1.2 Nguồn và đối tƣợng cung rau 59 4.1.3 Chủng loại và lƣợng rau đƣợc tiêu thụ thông qua hệ thống chợ và siêu thị 81 4.1.4 Các đối tƣợng bán hàng và khách hàng tại hệ thống chợ và siêu thị 90 4.1.5 Giá bán và các hình thức thanh toán 93 4.1.6 Rủi ro của ngƣời bán và ngƣời mua 95 4.1.7 Kết quả, hiệu quả của tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 97 4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 101 4.2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tạo nguồn cung cấp rau tới hệ thống chợ và siêu thị 101 4.2.2 Đầu tƣ công hỗ trợ cho chƣơng trình sản xuất và tiêu thụ rau và RAT 107 4.2.3 Nhóm nhân tố về tiêu dùng 111 4.3 Đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của việc tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 118 4.3.1 Đối với hệ thống chợ 118 4.3.2 Đối với hệ thống siêu thị 121 v PHẦN 5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 125 5.1 Quan điểm, định hƣớng và cơ sở đề xuất giải pháp 125 5.1.1 Quan điểm 125 5.1.2 Định hƣớng và mục tiêu 125 5.1.3 Căn cứ đề xuất các giải pháp 127 5.2 Các giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 127 5.2.1 Giải pháp tạo nguồn cung rau đảm bảo tới hệ thống chợ và siêu thị 128 5.2.2 Giải pháp tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ công cho sản xuất và tiêu thụ rau và RAT 136 5.2.3 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng rau 144 PHẦN 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 6.1 Kết luận 147 6.2 Kiến nghị 149 Danh mục các công trình khoa học đã công bố 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 159 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Bộ NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BGĐ : Ban giám đốc CC Đ : Cơ cấu : Đồng (Việt Nam đồng) ĐVT : Đơn vị tính GAP : Thực hành nông nghiệp tốt (Good Traiding Practices) GCN GTP HCM : Giấy chứng nhận : Thực hành thị trƣờng tốt (Good Trading Practices). : Hồ Chí Minh. HTX : Hợp tác xã HTX NN : Hợp tác xã nông nghiệp HTX DV NN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp NTD : Ngƣời tiêu dùng QĐ : Quyết định RHC : Rau hữu cơ RAT : Rau an toàn PGS : Hệ thống bảo hành có sự tham gia (Participatory Guarantee Systems) PTCS : Phổ thông cơ sở PTTH TP : Phổ thông trung học : Thành phố TSCĐ : Tài sản cố định VietGAP : Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Sự khác biệt giữa tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị về mặt kinh tế - kỹ thuật 18 2.2 Sự khác biệt về mặt quản lý của việc tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 18 3.1 Thông tin về dân số và lao động phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tại Hà Nội 37 3.2 Kết quả chọn mẫu các HTX và doanh nghiệp sản xuất rau 45 3.3 Số lƣợng chợ và các chợ đƣợc lựa chọn đại diện khảo sát 46 3.4 Lựa chọn các siêu thị khảo sát trên địa bàn thành phố Hà Nội 47 3.5 Số mẫu đƣợc lựa chọn khảo sát đối với ngƣời sản xuất rau 48 3.6 Số mẫu phỏng vấn ngƣời bán rau tại các địa điểm bán khác nhau 48 3.7 Các đối tƣợng đƣợc lựa chọn điều tra tại chợ bán buôn 48 3.8 Các đối tƣợng đƣợc lựa chọn điều tra tại chợ bán lẻ 49 4.1 Số lƣợng chợ tại các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội 56 4.2 Số lƣợng chủng loại rau sản xuất và số lƣợng chủng loại rau đƣợc bán thƣờng xuyên với khối lƣợng lớn của các đơn vị cung ứng rau tại Hà Nội 64 4.3 Hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ của các đối tƣợng chính tham gia sản xuất rau trên địa bàn thành phố Hà Nội 66 4.4 Một số đặc điểm về các đối tƣợng tham gia sản xuất rau, cung ứng trên địa bàn thành phố Hà Nội 67 4.5 Tỷ lệ diện tích và sản lƣợng rau của các đối tƣợng tham gia sản xuất rau trên địa bàn Hà Nội 69 4.6 Quy trình sản xuất áp dụng và việc giám sát sản xuất rau trên địa bàn thành phố Hà Nội 74 4.7 Đối tƣợng cung ứng rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 76 4.8 Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp rau của các siêu thị 78 4.9 Thông tin về chủng loại và khối lƣợng rau đƣợc tiêu thụ thông qua hệ thống chợ 81 viii 4.10 Số lƣợng và chủng loại rau của những ngƣời bán rau tại các chợ bán buôn tại Hà Nội 83 4.11 Một số đặc điểm của tiêu thụ rau tại các siêu thị 85 4.12 Đánh giá lƣợng rau đƣợc tiêu thụ qua các kênh khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội 88 4.13 Tình hình tiêu thụ rau đƣợc sản xuất tại Hà Nội qua các kênh khác nhau 89 4.14 Các đối tƣợng tham gia bán hàng và khách hàng mua rau 92 4.15 Kết quả và hiệu quả sản xuất rau của các đối tƣợng tham gia sản xuất 98 4.16 Các loại giấy chứng nhận đƣợc cấp về sản xuất RAT qua các năm 101 4.17 Quy mô sản xuất của các đối tƣợng tham gia sản xuất rau 102 4.18 Dụng cụ và thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu thụ rau 105 4.19 Tình hình liên kết giữa các đối tƣợng cung ứng rau sản xuất tại Hà Nội 105 4.20 Khối lƣợng rau tiêu thụ thông qua hệ thống chợ bán buôn 108 4.21 Đặc điểm cơ bản của nhóm ngƣời mua rau tại chợ và siêu thị 112 4.22 Một số đặc điểm cơ bản của ngƣời mua rau tại hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội 117 4.23 Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ 120 4.24 Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị 122 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang 3.1 Biến động diện tích gieo trồng rau của Hà Nội trong giai đoạn 2010-2015 38 3.2 Biến động diện tích của các nhóm chủng loại rau giai đoạn 2011-2013 trên địa bàn thành phố Hà Nội 40 4.1 Tỷ lệ lƣợng rau đƣợc vận chuyển đến các chợ bán buôn bằng các phƣơng tiện khác nhau 75 4.2 Tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng của các đối tƣợng kinh doanh rau tại chợ bán buôn 77 4.3 Tiêu chí lựa chọn địa điểm và rau của ngƣời mua thông qua hệ thống chợ 114 4.4 Tiêu chí lựa chọn địa điểm và rau của ngƣời mua thông qua hệ thống siêu thị 116 DANH MỤC ĐỒ THỊ TT Tên đồ thị Trang 3.1 Biến động sản lƣợng rau của thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2014 39 4.1 Biến động về số điểm bán RAT tại các siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội 57 4.2 Ảnh hƣởng của quản lý sản xuất và tiêu thụ rau đến tốc độ gia tăng số lƣợng điểm bán RAT tại Hà Nội 109 x DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang 2.1 Kênh tiêu thụ trực tiếp 8 2.2 Kênh tiêu thụ gián tiếp 9 3.1 Khung phân tích tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội 43 4.1 Tóm tắt nguồn cung rau tại thị trƣờng Hà Nội và rau Hà Nội cung ứng cho địa bàn khác (ngoài Hà Nội) 59 4.2 Tóm tắt các kênh tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ tại Hà Nội 60 4.3 Mạng lƣới các chợ bán buôn rau tại Hà Nội 61 4.4 Tóm tắt nguồn rau tới hệ thống siêu thị tại Hà Nội 63 DANH MỤC HỘP TT Tên hộp Trang 4.1 Chia sẻ của Chủ nhiệm HTX NN Tiền Yên 131 4.2 Chia sẻ của Chủ nhiệm HTX DV NN Văn Đức 131 xi TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Nguyễn Thị Tân Lộc Tên Luận án: Nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA). Mục đích nghiên cứu Mục tiêu của luận án là phản ánh hiện trạng và đề xuất các giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, thông qua đó góp phần thúc đẩy sản xuất rau phát triển, ổn định tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu về rau ngày càng cao của NTD Hà Nội. Phƣơng pháp nghiên cứu Bằng cách tiếp cận theo các phƣơng pháp nhƣ chuỗi cung ứng; Hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ; Vùng địa l ý; Hai khu vực công và tƣ nhân; Theo loại chợ và siêu thị; Tiếp cận hệ thống; Xây dựng khung phân tích phù hợp đã giúp triển khai thực hiện tốt các bƣớc thu thập số liệu và thông tin. Số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel. Các phƣơng pháp phân tích đƣợc áp dụng nhƣ thống kê mô tả, phân tổ thống kê, so sánh, phân tích kinh tế và phƣơng pháp SWOT để thấy đƣợc sự khác nhau của các đối tƣợng sản xuất, các kênh tiêu thụ và đánh giá chung cho toàn thành phố. Kết quả chính và kết luận Qua nghiên cứu đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực tiễn và nội dung về tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị. Đã phát triển các khái niệm có liên quan và đặc biệt đƣa ra khái niệm về hệ thống chợ và siêu thị. Chia sẻ kinh nghiệm quản lý hai hệ thống này ở một số nƣớc trên thế giới và rút ra bài học cho Hà Nội. Luận án đã chỉ ra có 3 đối tƣợng chủ yếu là hộ gia đình thuộc các HTX NN, HTX kiểu mới và nhóm rau hữu cơ và doanh nghiệp tham gia sản xuất và cung ứng rau tới hệ thống chợ và siêu thị. Tỷ lệ sản lƣợng rau sản xuất tại Hà Nội do 3 đối tƣợng này cung ứng là 95,18% - 4,32% - 0,5%. Đồng thời luận án cũng chỉ ra tiêu thụ rau đƣợc sản xuất ra trên địa bàn Hà Nội thông qua nhiều kênh khác nhau song hai kênh chính thống là chợ đƣợc đạt 40,31%, kênh siêu thị chỉ đạt 4,04% và phần còn lại do ngƣời bán rong (di chuyển và chợ cóc) (42%), các cửa hàng và quầy hàng cũng phân phối đƣợc lƣợng rau tƣơng đƣơng nhƣ các siêu thị. Có trên 9% đƣợc đƣa thẳng đến các bếp ăn tập thể và nhóm NTD. Rau sản xuất tại Hà Nội đƣợc tiêu thụ tại các siêu thị chỉ chiếm 70% tổng khối lƣợng rau đƣợc bày bán, tức bình quân mỗi ngày đạt 66,5 tấn. Hiệu quả sản xuất rau và xii thu nhập từ một đơn vị diện tích của các hộ thuộc các HTX kiểu mới cao hơn các đối tƣợng hộ trong HTX NN và doanh nghiệp. Các hộ thuộc các HTX kiểu mới và doanh nghiệp là hai đối tƣợng thành công trong việc cung ứng rau vào siêu thị là nhờ công tác tổ chức sản xuất và tiêu thụ. Giữa họ đã xây dựng đƣợc cả liên kết ngang và liên kết dọc. Ƣu điểm của liên kết này đã hình thành đƣợc kênh tiêu thụ chất lƣợng. Mặc dù biết hiệu quả sản xuất có thấp hơn, song các hộ thuộc các HTX NN vẫn chọn hình thức bán qua chợ với lý do thanh toán ngay 90% bằng tiền mặt và không đòi hỏi bất kỳ một loại giấy tờ nào. Vậy các hộ trong mô hình HTX cũ có thể chuyển đổi theo hƣớng hoạt động của các hộ trong mô hình HTX mới? Nếu đƣợc, làm thế nào để thực hiện đƣợc sớm nhất. Luận án đã phân tích các nhân tố chủ yếu có ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ qua hai hệ thống: (i) Những nhân tố làm ảnh hƣởng tới nguồn cung rau tới hai hệ thống: Quy hoạch vùng sản xuất rau và RAT. Đặc điểm của các đối tƣợng tham gia sản xuất rau. Sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ. Chính sách quản lý chất lƣợng rau và khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; (ii) Đầu tƣ công cho sản xuất và tiêu thụ: Đầu tƣ công cho sản xuất RAT. Đầu tƣ công cho tiêu thụ RAT; (iii) Nhóm nhân tố về tiêu dùng: độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, thói quen mua bán và tiêu chí lựa chọn địa điểm mua và sản phẩm. Các giải pháp chủ yếu đƣợc đề xuất nhƣ (i) Tạo nguồn cung đảm bảo: Đổi mới quy hoạch vùng sản xuất rau và RAT. Cải thiện hiện trạng của những đối tƣợng tham gia sản xuất. Xây dựng và phát triển liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau; Khuyến khích tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng. Thanh tra, kiểm soát chất lƣợng rau trên địa bàn thành phố; (ii) Tiếp tục hỗ trợ cho sản xuất và tiêu thụ rau: Đầu tƣ cho sản xuất RAT. Đầu tƣ cho tiêu thụ RAT; (vi) Thúc đẩy tiêu dùng: Cung cấp đầy đủ thông tin cho NTD. Quảng bá giúp NTD nhận diện sản phẩm RAT và vai trò của sử dụng RAT. Nhƣ vậy, kết quả luận án là cơ sở khoa học cho việc định hƣớng và đƣa ra giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị. Luận án là kênh cung cấp thông tin quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý của Bộ, Thành phố, các cơ quan tham mƣu, các tổ chức nghiên cứu, kinh tế-xã hội và các cá nhân tham khảo. Đồng thời từ đây cũng rút ra bài học cho các nông sản khác./. xiii THESIS ABSTRACT PhD. candidate: Nguyen Thi Tan Loc Thesis title: Study on the vegetable distribution through the system of markets and supermarkets in Hanoi. Major: Development economics Code: 62.31.01.05 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA). Research Objectives Objectives of this thesis are to reflect the situation and propose some main solutions to develop the vegetable distribution through the system of markets and supermarkets in Hanoi, thereby, contributing to promote the development of vegetable production and the stability of vegetable distribution to meet the demand of consumers in Hanoi. Materials and Methods By accessing to some ways such as supply chain; Forms of organizing production and distribution; Geographical area; Public and private sectors; Types of markets and supermarkets; the direction of open market; Establishing appropriate analytical framework have helped to implement some steps of collecting information very well.The author uses Excel software for data processing. Methods of data analysis applied include descriptive statistics, disaggregated statistics, comparison, economic analysis and SWOT method to see the differences of distribution channels, producers and general system of the whole city. Main findings and conclusions This thesis clarifies theoretical and practical issues and contents of the vegetable distribution through the system of markets and supermarkets. The author develops some relevant concepts, especially for the concept of market and supermarket system. The author also shares some management experience for these channels in some countries over the world and draws some lessons for Hanoi. This thesis shows three main objects, they are households in agricultural cooperatives, new type cooperatives and groups of organic vegetables and enterprises participating in vegetable production and supply to the system of markets and supermarkets.Rates of vegetables produced in Hanoi by these objects are respectively 95.18%-4.32%-0.5%. Therefore, the thesis also shows that vegetables produced in Hanoi are distributed through various channels, however, for two formal channels, rate of vegetables distributed at markets is nearly 42%, while it is only 4.04%at supermarkets, and the rest is distributed by street vendors (moving and at temporary markets) xiv (42%), shops and stalls also distribute the same rate of vegetables with supermarkets. There are over 9% of vegetables directly taken to canteens and consumer groups. Vegetables produced in Hanoi that are distributed at supermarkets only account for 70% of total volume, equaling 65 tons of vegetables per day. Vegetable production efficiency and income from a unit of households’ area in the new type cooperatives are higher than those of other households in agricultural cooperatives and enterprises. Households in the new type cooperatives and enterprises are two successful objects in supplying vegetables to supermarkets due to their organization of production an
Luận văn liên quan