Đậu xanh [Vigna radiata (L.) Wilczek] là cây đậu thực phẩm có nhiều giá
trị khác nhau: (1) là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho con người, hạt đậu xanh
giàu protein, hyđratcarbon, sắt và axit amin không thay thế. (2) là cây trồng có
thời gian sinh trưởng ngắn nên có thể tham gia vào nhiều công thức cây trồng
(luân canh, xen canh, gối vụ) góp phần nâng cao giá trị sử dụng đất. (3) là cây có
khả năng cải thiện độ phì nhiêu cho đất thông qua hệ rễ và thân lá.
Ở Việt Nam, đậu xanh là cây đậu đỗ đứng thứ ba sau lạc và đậu tương.
Đậu xanh được trồng rộng khắp từ Bắc tới Nam. Những năm gần đây với tình
hình biến đổi khí hậu cực đoan diễn ra khá nghiêm trọng như hạn hán, lũ lụt.
thì cây trồng ngắn ngày có thể né tránh thiên tai như cây đậu xanh đã và đang
ngày càng được đầu tư nghiên cứu phát triển ở hầu hết các địa phương.
Diện tích trồng đậu xanh của Việt Nam năm 2015 là 90.950 ha, đạt năng
suất bình quân 1.089 kg/ha. Vùng sinh thái Bắc Trung bộ có diện tích sản
xuất đậu xanh là 18.470 ha (năm 2015) và đạt năng suất bình quân là 938
kg/ha. Năng suất đậu xanh của Bắc trung bộ và Tây Nguyên đạt thấp nhất so
với các vùng sinh thái, thấp hơn năng suất bình quân của cả nước là 160 - 236
kg/ha. Nghệ An và Hà Tĩnh thuộc vùng sinh thái Bắc trung bộ, cây đậu xanh
là cây trồng chính trong vụ hè, đậu xanh được gieo trồng ngay sau khi thu
hoạch lạc xuân, ngô xuân. Diện tích sản xuất đậu xanh năm 2015 ở Nghệ An
là 4.547 ha và ở Hà Tĩnh là 7.786 ha. Năng suất đậu xanh bình quân năm
2015 ở Nghệ An là 865 kg/ha ở Hà Tĩnh là 970 kg/ha (Cục thống kê Nghệ An
và Hà Tĩnh., 2016)
234 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xác định giống và biện pháp kỹ thuật canh tác đậu xanh ở Nghệ an và Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
---------
NGUYỄN NGỌC QUẤT
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU XANH Ở NGHỆ AN
VÀ HÀ TĨNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Hà Nội – 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn được chỉ rõ nguồn
gốc và mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn.
Hà nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận án
Nguyễn Ngọc Quất
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
---------
NGUYỄN NGỌC QUẤT
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU XANH Ở NGHỆ AN
VÀ HÀ TĨNH
Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng
Mã số: 62 62 01 10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TSKH. Trần Đình Long
2. TS. Nguyễn Thị Chinh
Hà Nội – 2016
- i -
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới tập thể thầy hướng dẫn: GS.TSKH. Trần Đình Long, TS.
Nguyễn Thị Chinh, thầy và cô đã luôn sát cánh bên tôi, động viên, thúc
đẩy, dìu dắt tôi những bước đầu tiên trong quá trình học tập và nghiên
cứu của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các cán bộ của Ban
Đào tạo Sau đại học thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Ban
Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi
thực hiện luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Cây lương thực và
Cây thực phẩm. Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển Đậu đỗ đã ủng hộ và tạo điều kiện về mọi mặt trong
suốt thời gian tôi thực hiện luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên
ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Hà nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận án
Nguyễn Ngọc Quất
- ii -
MỤC LỤC
TT Nội dung
Tran
g
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt trong luận án ix
Danh mục các bảng x
Danh mục các hình xiv
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu của đề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
3.1 Ý nghĩa khoa học 2
3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4.1 Đối tượng nghiên cứu 3
4.2 Phạm vi nghiên cứu và giới hạn đề tài 3
5 Những đóng góp mới của luận án 3
I CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ
KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
5
1.1 Vai trò của cây đậu xanh 5
1.1.1 Cây đậu xanh đối với dinh dưỡng con người 5
1.1.2 Vai trò của cây đậu xanh trong hệ thống cây trồng nông
nghiệp
6
1.2 Nhu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây đậu xanh 8
1.2.1 Nhu cầu về điều kiện khí hậu 8
1.2.1.1 Nhiệt độ 8
1.2.1.2 Ánh sáng 9
1.2.1.3 Độ ẩm 10
1.2.2 Nhu cầu về đất đai 10
1.2.3 Nhu cầu về dinh dưỡng 10
1.2.3.1 Đạm 10
1.2.3.2 Lân 11
1.2.3.3 Kali 12
- iii -
1.2.3.4 Các yếu tố trung và vi lượng 12
1.3 Tình hình sản xuất đậu xanh trên thế giới và Việt Nam 13
1.3.1 Tình hình sản xuất đậu xanh trên thế giới 13
1.3.1.1 Diện tích, năng suất sản lượng đậu xanh trên thế giới 13
1.3.1.2 Diện tích, năng suất sản lượng đậu xanh ở một số nước châu Á 14
1.3.2 Tình hình sản xuất đậu xanh ở Việt Nam 14
1.3.2.1 Tình hình sản xuất đậu xanh ở Nghệ An 16
1.3.2.2 Tình hình sản xuất đậu xanh ở Hà Tĩnh 17
1.4 Tình hình nghiên cứu đậu xanh trên thế giới và ở Việt
Nam
18
1.4.1 Tình hình nghiên cứu đậu xanh trên thế giới 18
1.4.1.1 Nghiên cứu về chọn tạo giống đậu xanh trên thế giới 18
1.4.1.2 Nghiên cứu về khả năng chịu hạn của đậu xanh 22
1.4.1.3 Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật canh tác đậu xanh 28
1.4.2 Tình hình nghiên cứu đậu xanh tại Việt Nam 33
1.4.2.1 Nghiên cứu về chọn tạo giống đậu xanh ở Việt Nam 33
1.4.2.2 Nghiên cứu về khả năng chịu hạn của đậu xanh 37
1.4.2.3 Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật canh tác đậu xanh 40
1.5 Nhận xét rút ra từ tổng quan tài liệu 45
II CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
47
2.1 Vật liệu, thời gian nghiên cứu 47
2.2 Nội dung nghiên cứu 48
2.3 Phương pháp nghiên cứu 49
2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 55
2.4.1 Phương pháp và các chỉ tiêu đánh giá khả năng chống
chịu
56
2.4.2 Phương pháp phân tích chất lượng hạt đậu xanh 57
2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 57
2.4.4 Phương pháp tính hiệu quả kinh tế mô hình 59
III CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
60
3.1 Thực trạng sản xuất đậu xanh ở Nghệ An và Hà Tĩnh 60
3.1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An và
Hà Tĩnh
60
3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 60
- iv -
3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 62
3.1.2 Thực trạng sản xuất đậu xanh của tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh
63
3.1.2.1 Diện tích năng suất và sản lượng đậu xanh của tỉnh Nghệ An,
Hà Tĩnh
64
3.1.2.2 Các yếu tố hạn chế và khó khăn trong sản xuất đậu xanh ở
Nghệ An và Hà Tĩnh
66
3.1.3 Định hướng nghiên cứu nhằm khắc phục những hạn chế,
khó khăn
68
3.2 Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu xanh thích hợp
cho tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh
69
3.2.1 Nghiên cứu xác định giống đậu xanh thích hợp vụ hè cho
tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh
69
3.2.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các giống đậu xanh
trong vụ hè
69
3.2.1.2 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển của các giống đậu
xanh triển vọng trong vụ hè
70
3.2.1.3 Khả năng chống đổ và mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các
giống đậu xanh trên đồng ruộng
71
3.2.1.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống
đậu xanh
74
3.2.1.5 Đánh giá tính thích nghi và ổn định về năng suất của giống
đậu xanh trong môi trường nghiên cứu
79
3.2.1.6 Chất lượng của các giống đậu xanh triển vọng 81
3.2.2 Ảnh hưởng của hạn đến khả năng nảy mầm của một số
giống đậu xanh triển vọng
82
3.2.2.1 Đánh giá khả năng chịu hạn thông qua tỷ lệ nảy mầm 82
3.2.2.2 Đánh giá khả năng chịu hạn thông qua sự phát triển của
mầm
84
3.2.3 Ảnh hưởng của điều kiện hạn đến sinh trưởng và năng
suất đậu xanh trong điều kiện nhà lưới
88
3.2.3.1 Ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng chiều cao và số lá trên
thân chính của hai giống đậu xanh NTB02 và ĐXVN5
89
3.2.3.2 Tỷ lệ héo và khả năng phục hồi sau gây hạn của 2 giống đậu
xanh
90
3.2.3.3 Ảnh hưởng của hạn đến một số chỉ tiêu sinh lý của hai giống 91
- v -
đậu xanh
3.2.3.4 Ảnh hưởng của hạn đến độ thiếu hụt bão hòa nước và hàm
lượng diệp lục trong lá (chỉ số Spad)
93
3.2.3.5 Ảnh hưởng của hạn đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của 2 giống đậu xanh NTB02 và ĐXVN5
94
3.3 Nghiên cứu một số kỹ thuật canh tác chính cho các giống
đậu xanh triển vọng tại Nghệ An và Hà Tĩnh
97
3.3.1 Nghiên cứu xác định thời vụ trồng thích hợp cho giống đậu
xanh ĐX14
97
3.3.1.1 Thời gian sinh trưởng của giống đậu xanh ĐX14 97
3.3.1.2 Đặc điểm nông học của giống đậu xanh ĐX14 98
3.3.1.3 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến mức độ nhiễm sâu bệnh và
khả năng chống đổ của giống đậu xanh ĐX14
99
3.3.1.4 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến các yếu tố cấu thành năng
suất giống đậu xanh ĐX14
100
3.3.1.5 Năng suất thực thu của giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè 102
3.3.2 Nghiên cứu xác định thời điểm bón phân đạm và kali thích
hợp cho giống đậu xanh ĐX14, NTB02
104
3.3.2.1 Nghiên cứu xác định thời điểm bón phân đạm và kali thích
hợp cho giống đậu xanh ĐX14
105
3.3.2.1.1 Ảnh hưởng thời điểm bón phân đạm và kali đến thời gian
sinh trưởng giống đậu xanh ĐX14
105
3.3.2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng của giống đậu xanh ĐX14 khi bón đạm
và kali ở các thời điểm khác nhau
106
3.3.2.1.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của giống
đậu xanh ĐX14 ở các thời điểm bón phân khác nhau
106
3.3.2.1.4 Ảnh hưởng của thời điểm bón đạm và kali đến các yếu tố cấu
thành năng suất giống đậu xanh ĐX14
107
3.3.2.1.5 Năng suất thực thu của giống đậu xanh ĐX14 ở các thời
điểm bón đạm và kali khác nhau
109
3.3.2.2 Nghiên cứu xác định thời điểm bón phân đạm và kali thích
hợp cho giống đậu xanh NTB02
111
3.3.2.2.1 Ảnh hưởng của thời điểm bón phân đạm và kali đến đặc điểm
sinh trưởng của giống đậu xanh NTB02
111
3.3.2.2.2 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của giống
đậu xanh NTB02 ở các thời điểm bón phân khác nhau
111
- vi -
3.3.2.2.3 Ảnh hưởng của thời điểm bón phân đạm và kali đến các yếu
tố cấu thành năng suất và năng suất giống đậu xanh NTB02
trong vụ hè tại Nghệ An
112
3.3.3 Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón NPK và mật độ
gieo thích hợp cho giống đậu xanh ĐX14, NTB02
114
3.3.3.1 Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón NPK và mật độ
gieo thích hợp cho giống đậu xanh ĐX14
114
3.3.3.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến thời
gian sinh trưởng của giống đậu xanh ĐX14
114
3.3.3.1.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến đặc
điểm sinh trưởng của giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè
115
3.3.3.1.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của giống đậu
xanh ĐX14 trong vụ hè
116
3.3.3.1.4 Các yếu tố cấu thành năng suất giống đậu xanh ĐX14 trong vụ
hè
117
3.3.3.1.5 Năng suất thực thu của giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè 120
3.3.3.1.6 Tương tác giữa mật độ và phân bón với trung bình năng suất
của các giống đậu xanh trong vụ hè
122
3.3.3.1.7 Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân trong vụ hè
2013
124
3.3.3.2 Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón NPK và mật độ
gieo thích hợp cho giống đậu xanh NTB02
125
3.3.3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến đặc
điểm sinh phát triển của giống đậu xanh NTB02
125
3.3.3.2.2 Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của giống đậu
xanh NTB02 trong vụ hè
126
3.3.3.2.3 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống đậu xanh
NTB02 trong vụ hè
127
3.3.3.2.4 Tương tác giữa mật độ và phân bón với trung bình năng suất
của giống đậu xanh NTB02 trong vụ hè
129
3.3.4 Hoàn thiện quy trình canh tác đậu xanh thích hợp cho vụ
hè tại Nghệ An và Hà Tĩnh
130
3.4 Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm giống mới và kỹ
thuật canh tác mới
131
3.4.1 Mô hình sản xuất thử nghiệm giống mới và kỹ thuật canh 131
- vii -
tác mới tại Nghệ An
3.4.2 Mô hình sản xuất thử nghiệm giống mới và kỹ thuật canh
tác mới tại Hà Tĩnh
133
3.4.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất thử nghiệm giống
mới và kỹ thuật canh mới trong vụ hè 2013
134
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 137
1 Kết luận 137
2 Đề nghị 138
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
139
TÀI LIỆU THAM KHẢO 140
PHỤ LỤC 152
- viii -
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt Diễn giải
AVRDC Viện Nghiên cứu Rau màu châu Á
Bộ NN-PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CIMMYT Trung tâm Cải lương Ngô và lúa Mì Quốc tế
CS Cộng sự
Ct Công thức
Đ/c Đối chứng
ĐTHBHN Độ thiếu hụt bão hòa nước
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc
HQKT Hiệu quả kinh tế
KHKTNNVN Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam
KHCN Khoa học Công nghệ
KL Khối lượng
KTM Kỹ thuật mới
LRWC Hàm lượng nước tương đối trong lá
MBCR Marginal benefit Cost Ratio (Tỷ suất lợi nhuận biên)
MH Mô hình
MSGNS Mức sụt giảm năng suất
NN&CNTP Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm
NS Năng suất
NSTT Năng suất thực thu
NXB Nhà xuất bản
PTNT Phát triển nông thôn
PT Phương thức
STPT Sinh trưởng phát triển
TB Trung bình
TGST Thời gian sinh trưởng
TV Thời vụ
- ix -
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Tên bảng
Tra
ng
1.1 Axit amin trong bột đậu xanh và tiêu chuẩn của FAO/WHO 5
1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu xanh ở Việt Nam 15
1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu xanh ở Nghệ An 16
1.4 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu xanh ở Hà Tĩnh 17
2.1 Nguồn gốc các dòng giống đậu xanh triển vọng 47
2.2 Khối lượng PEG 6000 được tính theo thế thẩm thấu 51
3.1 Các yếu tố hạn chế và khó khăn trong sản xuất đậu xanh ở Nghệ
An, Hà Tĩnh
66
3.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các giống đậu xanh trong
vụ hè
69
3.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của các giống đậu xanh triển vọng
trong vụ hè
71
3.4 Khả năng chống đổ và nhiễm sâu bệnh hại đậu xanh trong vụ hè tại
Nghệ An
72
3.5 Khả năng chống đổ và mức độ nhiễm sâu bệnh hại đậu xanh trong
vụ hè tại Hà Tĩnh
73
3.6 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu xanh triển vọng
trong vụ hè tại Nghệ An
74
3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu xanh triển vọng
trong vụ hè tại Hà Tĩnh
76
3.8 Năng suất thực thu của các giống đậu xanh triển vọng trong vụ hè 78
3.9 Đánh giá tính thích ứng (bi) và tính ổn định (S2d) về năng suất tại 2
điểm thí nghiệm qua 3 năm nghiên cứu (2011-2013)
80
3.10 Hàm lượng dinh dưỡng của các giống đậu xanh triển vọng trong vụ
hè 2012 tại Nghệ An
82
3.11 Ảnh hưởng của thế thẩm thấu đến tỷ lệ mọc mầm của các giống đậu
xanh triển vọng
83
3.12 Ảnh hưởng của thế thẩm thấu đến khối lượng cây mầm của các
giống đậu xanh triển vọng
84
3.13 Ảnh hưởng của các thế thẩm thấu đến khối lượng rễ mầm của các
giống đậu xanh triển vọng
86
- x -
3.14 Ảnh hưởng của các thế thẩm thấu đến khối lượng mầm của các
giống đậu xanh triển vọng
87
3.15 Ảnh hưởng của các thế thẩm thấu đến chiều dài rễ, chiều dài mầm
của các giống đậu xanh triển vọng
88
3.16 Ảnh hưởng của hạn đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của 2
giống đậu xanh NTB02 và ĐXVN5
89
3.17 Ảnh hưởng của hạn ở một số thời kỳ đến tỷ lệ héo và khả năng phục
hồi của 2 giống đậu xanh NTB02 và ĐXVN5
91
3.18 Ảnh hưởng của hạn đến cường độ quang hợp và cường độ thoát hơi
nước của 2 giống đậu xanh NTB02 và ĐXVN5
92
3.19 Ảnh hưởng của hạn đến độ thiếu hụt bão hòa nước và hàm lượng
diệp lục của 2 giống đậu xanh NTB02 và ĐXVN5
94
3.20 Ảnh hưởng của hạn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
của 2 giống đậu xanh NTB02 và ĐXVN5
96
3.21 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến thời gian sinh trưởng của giống đậu
xanh ĐX14
98
3.22 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến chiều cao cây và số cành cấp 1/cây
của giống đậu xanh ĐX14
99
3.23 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và khả
năng chống đổ của giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè
100
3.24 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến các yếu tố cấu thành năng suất
giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè tại Nghệ An
101
3.25 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến các yếu tố cấu thành năng suất
giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè tại Hà Tĩnh
102
3.26 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến năng suất thực thu của giống đậu
xanh ĐX14 trong vụ hè
103
3.27 Ảnh hưởng của thời điểm bón phân đạm và kali đến thời gian sinh
trưởng của giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè
105
3.28 Ảnh hưởng của thời điểm bón đạm và kali đến đặc điểm sinh trưởng
của giống đậu xanh ĐX14
106
3.29 Ảnh hưởng của thời điểm bón đạm và kali đến mức độ nhiễm sâu
bệnh hại và khả năng chống đổ của giống đậu xanh ĐX14
107
3.30 Ảnh hưởng của thời điểm bón đạm và kali đến các yếu tố cấu thành
năng suất giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè tại Nghệ An
108
3.31 Ảnh hưởng của thời điểm bón phân đạm và kali đến các yếu tố cấu
thành năng suất giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè tại Hà Tĩnh
109
- xi -
3.32 Ảnh hưởng của các thời điểm bón đạm và kali khác nhau đến năng
suất thực thu giống đậu xanh ĐX14 trong vụ Hè
110
3.33 Ảnh hưởng của thời điểm bón phân đạm và kali đến đặc điểm sinh
trưởng của giống đậu xanh NTB02 trong vụ hè 2013 tại Nghệ An
111
3.34 Ảnh hưởng của thời điểm bón đạm và kali đến mức độ nhiễm sâu
bệnh hại và khả năng chống đổ của giống đậu xanh NTB02 trong vụ
hè 2013 tại Nghệ An
112
3.35 Ảnh hưởng của thời điểm bón đạm và kali đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất giống đậu xanh NTB02 trong vụ hè 2013 tại
Nghệ An
113
3.36 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến thời gian
sinh trưởng của giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè
115
3.37 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến đặc điểm
sinh trưởng của giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè
116
3.38 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK đến mức độ nhiễm sâu
bệnh hại và khả năng chống đổ của giống đậu xanh ĐX14 trong vụ
hè
117
3.39 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến các yếu tố cấu
thành năng suất giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè tại Nghệ An
118
3.40 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến các yếu tố
cấu thành năng suất giống đậu xanh ĐX14 trong vụ hè tại Hà Tĩnh
119
3.41 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến năng suất
thực thu giống đậu xanh ĐX14
121
3.42 Tương tác giữa mật độ và phân bón với trung bình năng suất của
giống đậu xanh DDX14 tại Nghệ An
122
3.43 Tương tác giữa mật độ và phân bón với trung bình năng suất của
giống đậu xanh DDX14 tại Hà Tĩnh
123
3.44 Hiệu quả kinh tế của đậu xanh ở các liều lượng phân bón và mật độ
gieo khác nhau trong vụ hè 2013
124
3.45 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến đặc điểm
sinh trưởng phát triển của giống đậu xanh NTB02 trong vụ hè 2013
tại Nghệ An
126
3.46 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến mức độ
nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của giống đậu xanh
NTB02 trong vụ hè 2013 tại Nghệ An
127
3.47 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ gieo đến các yếu tố 128
- xii -
cấu thành năng suất và năng suất giống đậu xanh TB02 trong vụ hè
tại Nghệ An
3.48 Tương tác giữa mật độ và phân bón với trung bình năng suất của
giống đậu xanh NTB02 trong vụ hè 2013 tại Nghệ An
129
3.49 Hoàn thiện quy trình canh tác đậu xanh thích hợp cho vụ hè tại
Nghệ An và Hà Tĩnh
130
3.50 Kết quả mô hình sản xuất thử nghiệm giống đậu xanh mới và kỹ
thuật canh tác mới trong vụ Hè tại Nghệ An năm 2013
131
3.51 Kết quả mô hình sản xuất thử nghiệm giống đậu xanh mới và kỹ
thuật canh tác mới trong vụ Hè 2013 tại Hà Tĩnh
133
3.52 Hiệu quả kinh tế khi gieo trồng giống mới và áp dụng kỹ thuật canh
tác mới trong vụ hè 2013
134
- xiii -
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang
3.1 Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa từ năm 2002 đến 2012 tại
Nghệ An
60
3.2 Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa từ năm 2002 đến 2012 tại
Hà Tĩnh
61
3.3 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu xanh tỉnh Nghệ An 65
3.4 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu xanh tỉnh Hà Tĩnh 65
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đậu xanh [Vigna radiata (L.) Wilczek] là cây đậu thực phẩm có nhiều giá
trị khác nhau: (1) là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho con người, hạt đậu xanh
giàu protein, hyđratcarbon, sắt và axit amin không thay thế. (2) là cây trồng có
thời gian sinh trưởng ngắn nên có thể tham gia vào nhiều công thức cây trồng
(luân canh, xen canh, gối vụ) góp phần nâng cao giá trị sử dụng đất. (3) là cây có
khả năng cải thiện độ phì nhiêu cho đất thông qua hệ rễ và thân lá.
Ở Việt Nam, đậu xanh là cây đậu đỗ đứng thứ ba sau lạc và đậu tương.
Đậu xanh được trồng rộng khắp từ Bắc tới Nam. Những năm gần đây với tình
hình biến đổi khí hậu cực đoan diễn ra khá nghiêm trọng như hạn hán, lũ lụt...
thì cây trồng ngắn ngày có thể né tránh thiên tai như cây đậu xanh đã và đang
ngày càng được đầu tư nghiên cứu phát triển ở hầu hết các địa phương.
Diện tích trồng đậu xanh của Việt Nam năm 2015 là 90.950 ha, đạt năng
suất bình quân 1.089 kg/ha. Vùng sinh thái Bắc Trung bộ có diện tích sản
xuất đậu xanh là 18.470 ha (năm 2015) và đạt năng suất bình quân là 938
kg/ha. Năng suất đậu xanh của Bắc trung bộ và Tây Nguyên đạt thấp nhất so
với các vùng sinh thái, thấp hơn năng suất bình quân của cả nước là 160 - 236
kg/ha. Nghệ An và Hà Tĩnh thuộc vùng sinh thái Bắc trung bộ, cây đậu xanh
là cây trồng chính trong vụ hè, đậu xanh được gieo trồng ngay sau khi thu
hoạch lạc xuân, ngô xuân. Diện tích sản xuất đậu xanh năm 2015 ở Nghệ An
là 4.547 ha và ở Hà Tĩnh là 7.7