Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết thể dục thể thao giữa Đại học Huế và các tổ chức thể dục thể thao trên địa bàn thành phố Huế

Xu hƣớng hội nhập khu vực và thế giới đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc hoạch định đồng bộ trên nhiều ĩnh vực nhằm phát triển toàn diện đất nƣớc và thực tiễn đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, làm phát triển nền kinh tế quốc dân, ổn định xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện. "Đầu tƣ cho giáo dục à đầu tƣ cho tƣơng ai"; "Giáo dục và đào tạo (GDĐT) là quốc sách hàng đầu" Đầu tƣ cho giáo dục, trong đó đầu tƣ cho các hoạt động giáo dục thể chất đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt chú trọng. Đầu tƣ cho giáo dục thể chất (GDTC) có nghĩa à đầu tƣ cho việc cải tạo nòi giống, đáp ứng các yêu cầu phát triển đất nƣớc và đƣợc thể chế hóa cụ thể bằng Luật Thể dục thể thao (TDTT).

pdf252 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết thể dục thể thao giữa Đại học Huế và các tổ chức thể dục thể thao trên địa bàn thành phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN GẮNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT THỂ DỤC THỂ THAO GIỮA ĐẠI HỌC HUẾ VÀ CÁC TỔ CHỨC THỂ DỤC THỂ THAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN GẮNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT THỂ DỤC THỂ THAO GIỮA ĐẠI HỌC HUẾ VÀ CÁC TỔ CHỨC THỂ DỤC THỂ THAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62.14.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Trần Đức Dũng 2.PGS. TS Đồng Văn Triệu Hà Nội - 2015 I CA ĐOAN Tác giả luận án Nguyễn Gắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4 1.1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về TDTT ........................................................................ 4 1.2. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về TDTT trƣờng học. ................. 7 1.3. Một số vấn đề về giáo dục thể chất và thể thao trƣờng học. .............................. 10 1.4. Các điều kiện đảm bảo công tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa. ............ 16 1.5. Một số cơ sở lý luận về xã hội hóa và xã hội hóa TDTT. .................................. 17 1.5.1. Một số cơ sở lý luận về xã hội hóa. ............................................................ 17 1.5.2. Một số cơ sở lý luận về xã hội hóa TDTT. ................................................. 19 1.6. Một số vấn đề về CLB . ..................................................................................... 22 1.6.1. Khái niệm CLB. .......................................................................................... 22 1.6.2. Khái niệm CLB TDTT. ............................................................................... 24 1.6.3. Phân loại CLB TDTT. ................................................................................ 26 1.7. Một số vấn đề cơ bản về thiết chế xã hội và thiết chế TDTT. ........................... 28 1.7.1. Một số vấn đề cơ bản về thiết chế xã hội. .................................................. 28 1.7.2. Thiết chế TDTT. ......................................................................................... 28 1.8. Mô hình tổ chức quản lý. ................................................................................... 29 1.8.1. Khái niệm mô hình. .................................................................................... 29 1.8.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và quản lý TDTT. ................................................. 30 1.9. Một số vấn đề về i n ết và i n ết thể dục thể thao. ...................................... 32 1.9.1. Khái niệm và mục đích của liên kết. ........................................................... 32 1.9.2. Vài nét liên kết mới ở xã hội Việt Nam. ..................................................... 33 1.9.3. Một số vấn đề về i n ết TDTT ở một số nƣớc trên thế giới. ................... 34 1.9.4. Một số vấn đề về i n ết TDTT ở Việt Nam. ............................................ 35 1.10. Các công trình nghiên cứu i n quan đến TDTT trƣờng học. .......................... 36 1.10.1. Các công trình nghiên cứu về TDTT trƣờng học có tính vĩ mô. .............. 36 1.10.2. Các công trình nghiên cứu về TDTT ngoại hóa trƣờng học: .................. 37 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .... 41 2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu. .................................................................. 41 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu. ................................................................................ 41 2.1.2. Khách thể nghiên cứu. ................................................................................ 41 2.1.3. Giới hạn nghiên cứu: .................................................................................. 41 2.2. Phƣơng pháp nghi n cứu ................................................................................... 41 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu. ................................................... 41 2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn. ............................................................................ 42 2.2.3. Phƣơng pháp mô hình hóa. ......................................................................... 42 2.2.4. Phƣơng pháp iểm tra sƣ phạm. ................................................................. 43 2.2.5. Phƣơng pháp iểm tra tra y học. ................................................................. 45 2.2.6. Phƣơng pháp iểm tra chức năng tâm ý: ................................................... 47 2.2.7. Phƣơng pháp thực nghiệm sự phạm. .......................................................... 48 2.2.8. Phƣơng pháp toán học thống kê.................................................................. 48 2.3. Tổ chức nghiên cứu. ........................................................................................... 49 2.3.1. Thời gian nghiên cứu. ................................................................................. 49 2.3.2. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................... 50 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................... 51 3.1. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn và nhu cầu xây dựng mô hình liên kết về TDTT giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài. ........................................................ 51 3.1.1. Thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa của SV ĐH Huế. ......................... 51 3.1.2. Bàn luận về thực trạng và nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa của SV ĐH Huế. ................................................................................................................ 72 3.2. Bƣớc đầu xây dựng mô hình CLB TDTT Liên kết giữa các đơn vị thành viên ĐH Huế với các tổ chức TDTT tr n địa bàn thành phố Huế. ................................... 85 3.2.1. Các ti u chí xác định CLB TDTT Liên kết. ............................................... 85 3.2.2. Xây dựng nội dung chi tiết các tiêu chí CLB TDTT Liên kết. ................... 86 3.2.3. Xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động CLB TDTT Liên kết giữa các đơn vị thành vi n ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài. .............................. 91 3.2.4. Nghiên cứu xây dựng quy trình thành lập CLB TDTT Liên kết. ............... 94 3.2.5. Xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động CLB TDTT Liên kết. ................. 95 3.2.6. Chuẩn bị tổ chức thực nghiệm CLB TDTT Liên kết. ................................. 96 3.2.7. Bàn luận về xây dựng mô hình CLB TDTT Liên kết. .............................. 104 3.3. Ứng dụng mô hình CLB TDTT Liên kết giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT trên địa bàn thành phố Huế. .................................................................................... 116 3.3.1. Tổ chức thực nghiệm. ............................................................................... 117 3.3.2. Đánh giá ết quả thực nghiệm. ................................................................. 118 3.3.3. Bàn luận về hiệu quả CLB TDTT Liên kết đã xây dựng trong thực tiễn tập luyện TDTT ngoại khóa. ................................................................................... 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 147 Kết luận. .................................................................................................................. 147 Kiến nghị: ................................................................................................................ 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ANQP - An ninh quốc phòng CLB - CLB CLB TDTT - CLB thể dục thể thao CLB TDTT CS - CLB thể dục thể thao cơ sở CCVC - Công chức, viên chức ĐH - Đại học ĐC - Đối chứng GDĐT - Giáo dục và đào tạo GDTC - Giáo dục thể chất GV - Giảng viên HLV - Huấn luyện viên HDV - Hƣớng dẫn viên HS - Học sinh HSSV - Học sinh, sinh viên SV - Sinh viên SPTC - Sƣ phạm Thể chất SVCN - Sinh viên chuyên ngành TDTT - Thể dục thể thao TN - Thực nghiệm VHTTDL - Văn hóa, Thể thao và Du lịch XHH - Xã hội hóa DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO Ƣ NG Cm - Centimet h - Giờ Kg - Kilogram KG - Kilogram lực s - Giây DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN 3.1. Thực trạng các hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của SV ĐH Huế Sau trang 51 3.2. Thực trạng các hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của SVCN GDTC ĐH Huế Sau trang 51 3.3. Thực trạng các CLB TDTT tự phát của các đơn vị thành viên ĐH Huế. 55 3.4. Thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa của SV ĐH Huế 56 3.5. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tập luyện TDTT ngoại khóa đối với SV ĐH Huế Sau trang 57 3.6. Khảo sát hiện trạng cơ sở vật chất và quỹ đất phục vụ hoạt động TDTT trong các đơn vị thành vi n ĐH Huế Sau trang 58 3.7 Thực trạng các điều kiện tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa của ĐH Huế 59 3.8. Nhu cầu thành lập CLB TDTT CS và chọn lựa các môn thể thao ƣa thích của SV ĐH Huế Sau trang 61 3.9. Nhu cầu thành lập CLB TDTT CS và chọn lựa các môn thể thao ƣa thích của SVCN GDTC ĐH Huế Sau trang 61 3.10. Ý kiến của chuyên gia về nhu cầu thành lập CLB TDTT CS ĐH Huế Sau trang 61 3.11. Nhu cầu liên kết TDTT của SV ĐH Huế 64 3.12. Nhu cầu liên kết TDTT của SVCN GDTC ĐH Huế 65 3.13. Nhu cầu liên kết TDTT của ĐH Huế và của các tổ chức TDTT bên ngoài 65 3.14. Thực trạng hó hăn và thuận lợi của các tổ chức TDTT tr n địa bàn thành phố Huế 68 3.15. Khảo sát các môn thể thao ƣa thích của SV ĐH Huế àm cơ sở chọn lựa thực hiện liên kết với các tổ chức TDTT bên ngoài Sau trang 70 3.16. Khảo sát các môn thể thao ƣa thích của SVCN GDTC ĐH Huế àm cơ sở chọn lựa thực hiện liên kết với các tổ chức TDTT bên ngoài Sau trang 70 3.17. Khảo sát các lợi ích khi tổ chức thực hiện liên kết TDTT giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài 71 3.18. Nội dung các ti u chí xác định Mô hình CLB TDTT Liên kết 86 3.19. Tổng hợp nội dung chi tiết các ti u chí xác định mô hình CLB TDTT Liên kết 88 3.20. Tổng hợp ý kiến xác định cơ cấu tổ chức và thành viên của CLB TDTT Liên kết Sau trang 92 3.21. Tổng hợp ý kiến xác định lộ trình hình thành giải pháp xây dựng liên kết TDTT 95 3.22. Tổng hợp ý kiến của các chuy n gia đóng góp quy chế tổ chức và hoạt động CLB TDTT Liên kết. Sau trang 95 3.23. Điều kiện tài chính của SV ĐH Huế 97 3.24. Khảo sát các khoản sinh hoạt phí hàng tháng của sinh vi n ĐH Huế Sau trang 99 3.25. Khảo sát mức đóng phí tập luyện tại một số cơ sở TDTT bên ngoài 100 3.26. Thăm dò mức đóng hội phí tập luyện trong CLB TDTT Liên kết Sau trang 100 3.27. Thăm dò mốc thời gian tổ chức hoạt động CLB TDTT Liên kết/ngày Sau trang 100 3.28. Điều lệ tổ chức hoạt động CLB TDTT Liên kết 103 3.29. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm ĐC (NAM) - Trƣớc thực nghiệm Sau trang 118 3.30. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN II và nhóm ĐC (NAM) - Trƣớc thực nghiệm Sau trang 118 3.31. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm TN II (NAM) - Trƣớc thực nghiệm Sau trang 118 3.32. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm ĐC (NỮ) - Trƣớc thực nghiệm Sau trang 118 3.33. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN II và nhóm ĐC (NỮ) - Trƣớc thực nghiệm Sau trang 118 3.34. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm TN II (NỮ) - Trƣớc thực nghiệm Sau trang 118 3.35. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm ĐC (NAM) - Sau thực nghiệm Sau trang 119 3.36. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN II và nhóm ĐC (NAM) - Sau thực nghiệm Sau trang 120 3.37. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm TN II (NAM) - Sau thực nghiệm Sau trang 121 3.38. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm ĐC (NỮ) - Sau thực nghiệm Sau trang 122 3.39. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN II và nhóm ĐC (NỮ) - Sau thực nghiệm Sau trang 123 3.40. So sánh sự phát triển thể chất giữa nhóm TN I và nhóm TN II (NỮ) - Sau thực nghiệm Sau trang 124 3.41. So sánh sự phát triển thể chất của nhóm ĐC (NAM) - Trƣớc và sau thực nghiệm Sau trang 125 3.42. So sánh sự phát triển thể chất của nhóm TN I (NAM) - Trƣớc và sau thực nghiệm Sau trang 125 3.43. So sánh sự phát triển thể chất nhóm TN II (NAM) - Trƣớc và sau thực nghiệm Sau trang 125 3.44. So sánh sự phát triển thể chất của nhóm ĐC (NỮ) - Trƣớc và sau thực nghiệm Sau trang 126 3.45. So sánh sự phát triển thể chất của nhóm TN I (NỮ) - Trƣớc và sau thực nghiệm Sau trang 126 3.46. So sánh sự phát triển thể chất của nhóm TN II (NỮ) - Trƣớc và sau thực nghiệm Sau trang 126 3.47. Khảo sát sự biến đổi số ƣợng ngƣời tập trong các loại hình TDTT ngoại khóa 129 3.48. Bảng điều tra mức độ ham thích tập luyện trong mỗi loại hình TDTT ngoại khóa 132 3.49. Mức độ chuyên cần của ngƣời tập trong mỗi loại hình TDTT ngoại khóa. 133 3.50. Bảng điều tra mức độ trạng thái tâm lý của ngƣời tập trong mỗi loại hình TDTT ngoại khóa 135 3.51. So sánh về năng ực tập trung của ngƣời tập trong các loại hình tập luyện TDTT ngoại khóa 136 3.52. So sánh các phẩm chất đạo đức ngƣời tập trong các loại hình tập luyện TDTT ngoại khóa 137 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN 3.1. Các hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của SV ĐH Huế. Sau trang 51 3.2. Tổng hợp nhu cầu thành lập CLB TDTT CS Sau trang 61 3.3. Nhu cầu tập luyện các môn thể thao ngoại khóa của SV ĐH Huế. Sau trang 61 3.4. Nhu cầu liên kết TDTT của ĐH Huế và các tổ chức TDTT bên ngoài 66 3.5. Tổng hợp các môn thể thao ƣa thích để chọn lựa và thực hiện liên kết với các tổ chức TDTT bên ngoài Sau trang 70 3.6. So sánh nhịp độ tăng trƣởng các chỉ số các chỉ tiêu kiểm tra của Nam Sau trang 125 3.7. So sánh nhịp độ tăng trƣởng các chỉ số các chỉ tiêu kiểm tra của Nữ Sau trang 126 3.8. Sự biến đổi số ƣợng ngƣời tập tập trong các loại hình tập luyện TDTT ngoại khóa 130 DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN 3.1 Tổ chức quản lý TDTT quần chúng ở trƣờng học 16 3.2 Mô hình tổ chức CLB TDTT Liên kết 93 1 MỞ ĐẦU Xu hƣớng hội nhập khu vực và thế giới đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc hoạch định đồng bộ trên nhiều ĩnh vực nhằm phát triển toàn diện đất nƣớc và thực tiễn đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, làm phát triển nền kinh tế quốc dân, ổn định xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện. "Đầu tƣ cho giáo dục à đầu tƣ cho tƣơng ai"; "Giáo dục và đào tạo (GDĐT) là quốc sách hàng đầu"Đầu tƣ cho giáo dục, trong đó đầu tƣ cho các hoạt động giáo dục thể chất đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt chú trọng. Đầu tƣ cho giáo dục thể chất (GDTC) có nghĩa à đầu tƣ cho việc cải tạo nòi giống, đáp ứng các yêu cầu phát triển đất nƣớc và đƣợc thể chế hóa cụ thể bằng Luật Thể dục thể thao (TDTT). Về nội dung GDTC và công tác TDTT trƣờng học, luật TDTT n u rõ: "Cơ quan quản ý nhà nƣớc về GDĐT, nhà trƣờng và các cơ sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có trách nhiệm tạo các điều kiện hoạt động cho các câu lạc bộ (CLB) TDTT của học sinh, sinh viên (HSSV) và các trung tâm TDTT trực thuộc" và "Nhà trƣờng, các cơ sở giáo dục hác đảm bảo thực hiện đầu tƣ xây dựng và sử dụng đúng mục đích cơ sở vật chất dành cho môn học GDTC và hoạt động thể thao theo quy định của luật giáo dục, luật GDTC và pháp luật liên quan" [61] Hiện nay, các điều kiện đảm bảo chất ƣợng GDTC và hoạt động TDTT ngoại hóa trong các trƣờng đại học (ĐH) ngày càng tốt hơn. Chƣơng trình nội hóa đƣợc nghiên cứu thay đổi linh hoạt, mềm dẻo; Năng ực, trình độ đội ngũ giáo vi n và cán bộ quản ý ngày càng đƣợc nâng cao; Điều kiện cơ sở vật chất, sân tập, dụng cụ ngày càng đƣợc tăng cƣờng; Các hoạt động thể thao ngoại hóa đƣợc sự quan tâm chỉ đạo từ Bộ GDĐT đến các nhà trƣờng Tuy nhi n, theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu và thực tiễn đánh giá của Nhà nƣớc, hiệu quả và chất ƣợng GDTC cho HSSV trong trƣờng học các cấp vẫn còn thấp. Nguy n nhân à do chƣơng trình nội khóa thể dục hiện nay với thời ƣợng ít, tổ chức dạy học chƣa tốt, thiếu hụt giáo vi n, cơ sở vất chất còn nghèo nàn... [64], chƣa thật sự à động lực thúc đẩy quá trình phát triển và hoàn thiện thể chất cho ngƣời học. Mặt khác, vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau mà hoạt động thể thao ngoại hóa chƣa trở 2 thành niềm đam m , thói quen rèn uyện thƣờng xuyên hàng ngày của HSSV. Về đánh giá cụ thể của đề án tổng thể phát triển thể chất và nâng cao tầm vóc ngƣời Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 khẳng định: Thực tiễn trong điều kiện đất nƣớc có nhiều hó hăn, nguồn lực còn hạn hẹp, đƣợc sự quan tâm, chăm o của Đảng, Nhà nƣớc và toàn xã hội, với những nỗ ực của ngành GDĐT, công tác GDTC và thể thao trƣờng học đã đạt những ết quả quan trọng trong việc phát triển thể chất nâng cao thể lực, nhằm giáo dục toàn diện cho HSSV, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất ƣợng cao. Tuy nhiên, chất ƣợng GDTC và thể thao trƣờng học nhìn chung còn nhiều bất cập. Thể chất của HSSV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc [64]. Việc chuyển đổi đồng bộ từ đào tạo tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ của ĐH Huế là phù hợp với quy luật phát triển của giáo dục ĐH nhƣng đồng thời cũng nảy sinh nhiều hó hăn, bất cập, nhất là tổ chức và quản lý các hoạt động tập thể, các hoạt động ngoại hóa, trong đó có hoạt động TDTT ngoại khóa. Nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển TDTT ngoại hóa trƣờng học đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và đã góp phần nâng cao chất ƣợng hoạt động thể thao ngoại khóa cho HSSV. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu điển hình tr n quan tâm đến các mảng định hƣớng bằng các thiết chế chung ở góc độ CLB thể dục thể thao cơ sở (CLB TDTT CS) trƣờng học; Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại hóa cho các trƣờng ĐH; Các giải pháp phát triển TDTT ngoại khóa trong phạm vi trƣờng học; Hiệu quả tập luyện của sinh viên (SV) trong CLB TDTT nơi cƣ trú...cũng chỉ là các giải pháp tổ chức TDTT ngoại khóa riêng trong nội bộ trƣờng học hoặc chỉ mang tính chất khảo sát, đánh giá hiệu quả tập luyện TDTT ngoại khóa của SV trong trƣờng học và tập luyện tại các tổ chức TDTT b n ngoài. Chƣa có công trình hoa học nào đề cập đến các hoạt động phối hợp hoặc liên kết TDTT giữa trƣờng học và các đơn vị TDTT b n ngoài để tăng cƣờng các điều kiện tổ chức tập luyện, tạo cơ hội và hấp dẫn, thu hút HSSV tham gia tập luyện thƣờng xuyên TDTT. Tr n cơ sở ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề đặt ra, hƣớng nghiên cứu đề 3 tài đƣợc xác định: "Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết thể dục thể thao giữa Đại học Huế và các tổ chức thể dục thể thao trên địa bàn thành phố Huế". - Mục đích nghiên cứu: Đề tài đƣợc nghiên cứu với mục đích tăng cƣờng các điều kiện để tổ chức tập luyện TDTT ngoại hóa trong trƣờng học; Xây dựng đƣợc mô hình tổ chức và hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp cho SV, tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho SV tiếp cận, tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa có tổ chức, hƣớng dẫn, đáp ứng nhu cầu vận động và thƣởng thức TDTT, tăng số ngƣời tập luyện thƣờng xuyên TDTT, góp phần hoàn thiện mục ti u đào tạo nguồn nhân lực của ĐH Huế và đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Luận văn liên quan