Luận án Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chính sách tiền tệ (CSTT) là một trong các chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc, nó bao gồm tổng thể các biện pháp mà ngân hàng trung ƣơng sử dụng để điều tiết các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu nhƣ ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Các nghiên cứu cả trong và ngoài nƣớc đã nêu bật vai trò quan trọng của kênh dẫn truyền tác động của CSTT và chỉ ra hiệu lực của CSTT phụ thuộc vào hiệu lực các kênh truyền dẫn, biểu hiện ở mức độ và tốc độ truyền dẫn từ các động thái điều hành các công cụ CSTT của ngân hàng trung ƣơng (NHTW) đến hệ thống các mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian và từ đó ảnh hƣởng đến các biến số thực của nền kinh tế. Cơ chế truyền dẫn CSTT đƣợc xây dựng dựa trên cách tiếp cận các nhân tố ảnh hƣởng đến cầu tiền tệ thông qua hệ thống các kênh truyền tải bao gồm kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản và kênh tín dụng (Mishkin, 2013). Xu hƣớng hiện nay của các quốc gia trên thế giới là lựa chọn điều hành theo lãi suất bởi tính hiệu quả và sự phù hợp của chỉ tiêu này cả trên lý thuyết và thực tế, vì vậy cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu với những kết luận về tầm quan trọng của của kênh này trong điều hành CSTT, đặc biệt tại các nƣớc có thị trƣờng phát triển. Kênh lãi suất trong cơ chế truyền dẫn CSTT của NHTW là cơ chế truyền tải ảnh hƣởng của CSTT tới nền kinh tế thông qua phản ứng dây truyền giữa các mức lãi suất và giữa các loại giá cả trên thị trƣờng. CSTT thông qua những ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp của lãi suất tới hành vi đầu tƣ, chi tiêu của các chủ thể, qua đó ảnh hƣởng tới tổng cầu và cân bằng của nền kinh tế đạt đƣợc ở mức mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu lực tác động của CSTT nói chung và kênh lãi suất nói riêng bị ảnh hƣởng rất lớn bởi các nhân tố nằm ngoài khả năng chi phối của NHTW nhƣ những ảnh hƣởng từ thị trƣờng quốc tế; chất lƣợng bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng; môi trƣờng vận hành thị trƣờng tài chính; tình trạng ngân sách và sự lấn át của chính sách tài khóa,.

pdf228 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THANH NHÀN NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THANH NHÀN NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TÔ KIM NGỌC 2. TS. VÕ TRÍ THÀNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của luận án có tính độc lập, số liệu và dữ liệu sử dụng trong luận án đƣợc trích dẫn đúng quy định Tác giả Nguyễn Thanh Nhàn i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG.......................................................................................................... 20 1.1. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỆ THỐNG KÊNH TRUYỀN DẪN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ................................................................. 20 1.1.1. Khung điều hành chính sách tiền tệ........................................................ 20 1.1.2. Hệ thống kênh truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ .................... 28 1.2. KÊNH LÃI SUẤT VÀ HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT . 34 1.2.1. Cơ chế truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất .... 34 1.2.2. Hiệu lực tác động của kênh lãi suất ........................................................ 40 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .............................. 43 1.3.1. Nhóm nhân tố ảnh hƣởng từ thị trƣờng quốc tế ..................................... 44 1.3.2. Chất lƣợng bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại ... 49 1.3.3. Đặc điểm môi trƣờng vận hành hệ thống tài chính ................................ 51 1.3.4. Nhóm các nhân tố khác .......................................................................... 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 62 CHƢƠNG 2: HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ........... 64 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ......................................................................... 64 2.1.1. Hệ thống mục tiêu CSTT ........................................................................ 64 2.1.2. Điều hành hệ thống công cụ chính sách tiền tệ ...................................... 69 2.2. HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM ........................................................... 75 2.2.1. Thực trạng cơ chế tác động thông qua lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam ....................................................................... 75 2.2.2. Mô hình định lƣợng đánh giá hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam ............................................ 87 2.2.3. Đánh giá chung về hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam ............................................................. 95 ii 2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM ..... 96 2.3.1. Nhóm nhân tố ảnh hƣởng từ thị trƣờng quốc tế ..................................... 96 2.3.2. Chất lƣợng bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại . 102 2.3.3. Đặc điểm môi trƣờng vận hành hệ thống tài chính .............................. 108 2.3.4. Nhóm các nhân tố khác ........................................................................ 122 2.4. ĐO LƢỜNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU LỰC KÊNH LÃI SUẤT ... 134 2.4.1. Mô hình nghiên cứu.............................................................................. 134 2.4.2. Lựa chọn biến và kiểm định ................................................................. 135 2.4.3. Kết quả.................................................................................................. 136 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 138 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM ......... 139 3.1. ĐỊNH HƢỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN NĂM 2020 ... 139 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM ....................... 142 3.2.1. Hoàn thiện khung điều hành chính sách tiền tệ theo lãi suất ............... 142 3.2.2. Nâng cao chất lƣợng bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại .......................................................................................... 156 3.2.3. Tăng cƣờng mức độ cạnh tranh và nâng cao tính hiệu quả của hệ thống tài chính ............................................................................................... 162 3.2.4. Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm mức độ đô la hóa nền kinh tế và thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt hơn ........................................... 170 3.2.5. Hạn chế tình trạng lấn át của chính sách tài khóa ................................ 172 3.3. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 177 3.3.1. Chuyển đổi mô hình tăng trƣởng .......................................................... 177 3.3.2. Xây dựng lộ trình và có biện pháp quyết liệt thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ công, giảm chi tiêu thƣờng xuyên xây dựng ngân sách bền vững. ............................................................................ 179 3.3.4. Các quy định về hệ thống thông tin, báo cáo, công bố thông tin và trách nhiệm giải trình của các chủ thể điều tiết đối với việc thực thi chính sách. .......................................................................................... 182 3.3.5. Nâng cao chất lƣợng hệ thống pháp lý ................................................. 183 KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................................. 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối quan hệ giữa công cụ, mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian và mục tiêu cuối cùng của CSTT ............................................................... 20 Hình 1.2: Cơ chế điều chỉnh trực tiếp thông qua giá vốn ...................................... 36 Hình 1.3: Cơ chế tác động gián tiếp ...................................................................... 38 Hình 1.4: Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ .................................................................. 44 Hình 1.5: Chính sách tiền tệ trong cơ chế tỷ giá cố định ...................................... 45 Hình 1.6: Chính sách tiền tệ trong cơ chế tỷ giá thả nổi ....................................... 46 Hình 1.7: Ảnh hƣởng của lãi suất đến tiết kiệm và đầu tƣ .................................... 56 Hình 1.8: Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và quản lý nợ công. ................................................................................................. 62 Hình 2.1: Tăng trƣởng tiền cơ sở và tổng phƣơng tiện thanh toán M2 giai đoạn 2005 - 2008 ............................................................................................ 70 Hình 2.2: Tăng trƣởng tín dụng và cung tiền M2 giai đoạn 2005 - 2008 ............. 70 Hình 2.3: Tăng trƣởng tiền cơ sở và cung tiền giai đoạn 2008 - 2011 .................. 72 Hình 2.4: Tăng trƣởng tín dụng và cung tiền M2 giai đoạn 2008 - 2011 ............. 72 Hình 2.5: Tăng trƣởng tín dụng, cung tiền, và tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2009 - 2011 ........................................................................................... 74 Hình 2.6: Tăng trƣởng cung tiền và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2009 - 2011 ............. 74 Hình 2.7: Diễn biến lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn và tỷ lệ lạm phát ............ 75 Hình 2.8: Tăng trƣởng cung tiền, tín dụng và tỷ lệ lạm phát ............................... 75 Hình 2.9: Lãi suất liên ngân hàng và lãi suất điều hành của nhnn ........................ 76 Hình 2.10: Lãi suất liên ngân hàng, lãi suất huy động và lãi suất cho vay 2000-2007 .. 77 Hình 2.11: Lãi suất liên ngân hàng, lãi suất huy động và lãi suất cho vay 2008-2015 .. 77 Hình 2.12: Lãi suất và và tiêu dùng ......................................................................... 78 Hình 2.13: Tƣơng quan giữa lãi suất và tiêu dùng giai đoạn 2000-2006 ................ 78 Hình 2.14: Tƣơng quan giữa lãi suất và tiêu dùng giai đoạn 2007-2015 ................ 78 Hình 2.15: Lãi suất và tỷ lệ tăng đầu tƣ ................................................................... 79 Hình 2.16: Tƣơng quan giữa lãi suất và tỷ lệ tăng đầu tƣ giai đoạn 2000-2006 ........... 80 Hình 2.17: Tƣơng quan giữa lãi suất và tỷ lệ tăng đầu tƣ giai đoạn 2007-2015 ........... 80 Hình 2.18: Cơ cấu đầu tƣ ......................................................................................... 81 Hình 2.19: Tỷ trọng giá trị các mặt hàng nhập khẩu ............................................... 83 Hình 2.20: Hàm phản ứng đẩy của lãi suất cho vay trƣớc cú sốc cung tiền .............. 93 iv Hình 2.21: Hàm phản ứng đẩy của lãi suất cho vay trƣớc cú sốc lãi suất ............... 93 Hình 2.22: Hàm phản ứng đẩy của GDP trƣớc cú sốc lãi suất cho vay .................. 94 Hình 2.23: Hàm phản ứng đẩy của lạm phát trƣớc cú sốc lãi suất cho vay ............ 94 Hình 2.24. Các dòng vốn ODA, FDI, kiều hối vào Việt Nam ................................ 98 Hình 2.25: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam ............................................................ 98 Hình 2.26: Tốc độ tăng tổng tín dụng và tín dụng ngoại tệ năm 2010 .................. 100 Hình 2.27: Tình trạng đô la hóa ............................................................................. 100 Hình 2.28: Tỷ giá giai đoạn 2014 - 3/2016 ........................................................... 101 Hình 2.29: Tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam so với các nƣớc trong khu vực ................ 102 Hình 2.30: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống TCTD ........................................................ 103 Hình 2.31: Tỷ lệ nợ xấu theo đánh giá của các tổ chức ........................................ 103 Hình 2.32: Tỷ lệ nợ xấu và tăng trƣởng tín dụng .................................................. 104 Hình 2.33: Tỷ trọng tín dụng BĐS và tăng trƣởng tín dụng BĐS ......................... 104 Hình 2.34: Tăng trƣởng TD, tăng trƣởng huy động và tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi . 106 Hình 2.35: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn ...................................... 106 Hình 2.36: Tỷ trọng vốn vay các TCTD khác/tín dụng của một số ngân hàng ............ 106 Hình 2.37: Thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam ................................ 107 Hình 2.38: Tính cạnh tranh trên thị trƣờng tín dụng Việt Nam so với các quốc gia khác (hệ số H) ...................................................................................... 108 Hình 2.39: Tiền gửi/cho vay ròng tại các TCTD năm 2011 .................................. 110 Hình 2.40: Tỷ trọng vốn vay các TCTD khác/tổng huy động của một số ngân hàng năm 2011 ............................................................................................. 110 Hình 2.41: Thị phần huy động của các ngân hàng năm 2015 ............................... 111 Hình 2.42: Thị phần cho vay của các ngân hàng năm 2015 .................................. 111 Hình 2.43: Thị phần tín dụng ngân hàng Việt Nam .............................................. 112 Hình 2.44: Quy mô thị trƣờng trái phiếu sơ cấp ........................................................ 113 Hình 2.45: Tỷ trọng trái phiếu đấu thầu thành công theo kỳ hạn ................................ 113 Hình 2.46: Mức độ vốn hóa thị trƣờng của các doanh nghiệp nội địa trên GDP .. 115 Hình 2.47: Tổng dƣ nợ tín dụng và tổng dƣ nợ trái phiếu tại Việt Nam ............... 117 Hình 2.48: Chất lƣợng điều hành hệ thống pháp lý của Việt Nam so với một số quốc gia ............................................................................................... 121 Hình 2.49: Khối lƣợng TPCP hiện hành và tổng phƣơng tiện thanh toán ............ 123 Hình 2.50. Khối lƣợng TPCP hiện hành và tỷ lệ TPCP/GDP ............................... 123 Hình 2.51: Lợi suất trái phiếu chính phủ năm 2008. ............................................. 124 v Hình 2.52: Lợi suất trái phiếu chính phủ năm 2010-2011..................................... 125 Hình 2.53: Lợi suất trái phiếu chính phủ năm 2007-2015..................................... 126 Hình 2.54: Tỷ lệ sở hữu trái phiếu chính phủ theo các loại hình nhà đầu tƣ ............ 128 Hình 2.55: ICOR theo 3 khu vực sở hữu ............................................................... 129 Hình 2.56: Các xu hƣớng của CSTT, CSTK và lạm phát ..................................... 133 Hình 2.57: Dự báo dƣ nợ các khoản vay của chính phủ........................................ 133 Hình 2.58: Dự báo trả lãi và gốc nợ chính phủ giai đoạn 2015-2020 ................... 134 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lạm phát và tăng trƣởng: Mục tiêu và thực hiện ................................... 65 Bảng 2.2. Diễn biến cung tiền và tăng trƣởng tín dụng ......................................... 67 Bảng 2.3: Lƣợng tiền cơ sở MB giai đoạn 2006 - 2015 ......................................... 69 Bảng 2.4: Dữ liệu lãi suất ....................................................................................... 89 Bảng 2.5: Truyền dẫn từ lãi suất điều hành đến lãi suất thị trƣờng LNH .............. 90 Bảng 2.6: Truyền dẫn từ lãi suất thị trƣờng LNH đến lãi suất huy động và lãi suất cho vay ................................................................................................... 91 Bảng 2.7: Phân rã phƣơng sai của GDP và CPI ..................................................... 95 Bảng 2.8: Tổng giá trị cổ phiếu đƣợc gia dịch trên GDP ..................................... 115 Bảng 2.9: Dƣ nợ cho vay theo các chƣơng trình tín dụng ƣu tiên ....................... 119 Bảng 2.10 Chƣơng trình kết nối ngân hàng doanh nghiệp .................................... 120 Bảng 2.11. Tình hình cho vay thu mua tạm trữ thóc, gạo ...................................... 120 Bảng 2.12: Kết quả hồi quy mô hình ...................................................................... 137 Bảng 3.1: Tỷ trong đóng góp của vốn, lao động, TFP vào tăng trƣởng kinh tế ... 177 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Việt Nguyên nghĩa Tiếng Anh CP Chính phủ CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khóa BĐS Bất động sản BOK Ngân hàng trung ƣơng Hàn Quốc Bank of Korea DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DTBB Dự trữ bắt buộc FED Cục dự trữ liên bang Mỹ Federal Reserve System FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Foreign Dicrect Investment GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Products IMF Quĩ tiền tệ quốc tế International Money Fund LNH Liên ngân hàng LS Lãi suất LS TCK Lãi suất tái chiết khấu LS TCV Lãi suất tái cấp vốn LSTG Lãi suất tiền gửi LSCV Lãi suất cho vay LSHĐ Lãi suất huy động NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng NSNN Ngân sách nhà nƣớc viii Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Việt Nguyên nghĩa Tiếng Anh ODA Viện trợ phát triển chính thức Official Development Assistance OMO Nghiệp vụ thị trƣờng mở Open Market Operations QH Quốc hội SGD Sở giao dịch TCK Tái chiết khấu TCT Tổng công ty TCTD Tổ chức tín dụng TCTK Tổng cục thống kê TCV Tái cấp vốn TPCP Trái phiếu Chính phủ TPDN Trái phiếu Doanh nghiệp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCK Thị trƣờng chứng khoán TTLNH Thị trƣờng liên ngân hàng TTTC Thị trƣờng tài chính TTTT Thị trƣờng tiền tệ USD Đô la Mỹ VAMC Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam Vietnam Asset Management Company VKD Vốn khả dụng VN Việt Nam VND Đồng tiền Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới World Bank WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới World Trade Organization XNK Xuất nhập khẩu 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chính sách tiền tệ (CSTT) là một trong các chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc, nó bao gồm tổng thể các biện pháp mà ngân hàng trung ƣơng sử dụng để điều tiết các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu nhƣ ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Các nghiên cứu cả trong và ngoài nƣớc đã nêu bật vai trò quan trọng của kênh dẫn truyền tác động của CSTT và chỉ ra hiệu lực của CSTT phụ thuộc vào hiệu lực các kênh truyền dẫn, biểu hiện ở mức độ và tốc độ truyền dẫn từ các động thái điều hành các công cụ CSTT của ngân hàng trung ƣơng (NHTW) đến hệ thống các mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian và từ đó ảnh hƣởng đến các biến số thực của nền kinh tế. Cơ chế truyền dẫn CSTT đƣợc xây dựng dựa trên cách tiếp cận các nhân tố ảnh hƣởng đến cầu tiền tệ thông qua hệ thống các kênh truyền tải bao gồm kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản và kênh tín dụng (Mishkin, 2013). Xu hƣớng hiện nay của các quốc gia trên thế giới là lựa chọn điều hành theo lãi suất bởi tính hiệu quả và sự phù hợp của chỉ tiêu này cả trên lý thuyết và thực tế, vì vậy cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu với những kết luận về tầm quan trọng của của kênh này trong điều hành CSTT, đặc biệt tại các nƣớc có thị trƣờng phát triển. Kênh lãi suất trong cơ chế truyền dẫn CSTT của NHTW là cơ chế truyền tải ảnh hƣởng của CSTT tới nền kinh tế thông qua phản ứng dây truyền giữa các mức lãi suất và giữa các loại giá cả trên thị trƣờng. CSTT thông qua những ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp của lãi suất tới hành vi đầu tƣ, chi tiêu của các chủ thể, qua đó ảnh hƣởng tới tổng cầu và cân bằng của nền kinh tế đạt đƣợc ở mức mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu lực tác động của CSTT nói chung và kênh lãi suất nói riêng bị ảnh hƣởng rất lớn bởi các nhân tố nằm ngoài khả năng chi phối của NHTW nhƣ những ảnh hƣởng từ thị trƣờng quốc tế; chất lƣợng bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng; môi trƣờng vận hành thị trƣờng tài chính; tình trạng ngân sách và sự lấn át của chính sách tài khóa,.. Những ảnh hƣởng này có thể làm cho những tác động ban đầu của CSTT tới các mục tiêu 2 vĩ mô bị chệch hƣớng, hoặc có độ trễ, hoặc thậm chí tạo ra những thay đổi không mong muốn, và do đó làm giảm hiệu lực tác động của chính sách. Tại Việt Nam thời gian qua, trƣớc những diễn biến không thuận lợi của kinh tế thế giới và trong nƣớc, ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) đã có nhiều nỗ lực trong điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, kết hợp giữa điều tiết cung tiền và lãi suất. Kết quả là đã đạt đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận nhƣ: ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát; hoạt động của hệ thố
Luận văn liên quan