Luận án Những biến đổi trong đời sống văn hóa của tu sĩ phật giáo nam tông Khmer ở Tây Nam Bộ hiện nay

Tây Nam bộ hay Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một tiểu vùng nằm ở khu vực bán đảo hạ lưu sông Mê-kông, là vùng đất mới được khai phá, có vị trí thuận lợi để giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác như Ấn Độ, Trung Hoa, và cả Đông Nam Á. Mặt khác, vùng đất này còn là nơi cộng cư của nhiều cộng đồng cư dân từ các nơi khác đến sinh sống như người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm, v.v. Các cộng đồng tộc người đến lập nghiệp ở vùng đất mới đã mang theo những phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng giúp bổ sung cho văn hóa địa phương, làm cho đời sống văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng của người Nam bộ nói chung và Tây Nam bộ nói riêng thêm đa dạng và phong phú. Người Khmer ở Tây Nam Bộ là một tộc người trong cộng đồng 54 dân tộc của Việt Nam, có khoảng 1,3 triệu người, đứng thứ ba so với dân số cả nước và đứng thứ hai ở Nam Bộ. Họ cũng là cộng đồng dân tộc đã có mặt từ sớm nhất định cư lâu đời ở vùng đất Tây Nam Bộ, tập trung đông nhất tại các tỉnh, thành như: Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Hậu Giang,. ĐBSCL có vị thế của vùng đất địa - chính trị, địa - kinh tế, tất cả hòa quyện với địa - văn hóa, địa - tín ngưỡng, tôn giáo chuyển động theo vòng xoáy thời cuộc, đặc biệt là từ cuối thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX và đến trước ngày miền Nam giải phóng (30/4/1975). Tất cả những thay đổi đó đã tác động đến đời sống của đại bộ phận người Khmer. Đến năm 1981, các hệ phái Phật giáo hình thành một tổ chức thống nhất gọi là Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trong đó PGNTK là một thành viên. Khi Phật giáo được thống nhất, hoạt động của các hệ phái đều tuân thủ Hiến chương và qui định của Giáo hội. Phật giáo của người Khmer ở Tây Nam bộ đương nhiên phải thay đổi theo quá trình phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ của xu thế phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của đất nước.

pdf274 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 13/01/2024 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Những biến đổi trong đời sống văn hóa của tu sĩ phật giáo nam tông Khmer ở Tây Nam Bộ hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 DANH ÚT NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH DANH ÚT NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY Ngành: VĂN HÓA HỌC Mã ngành: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Hồng Liên 2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thơ TRÀ VINH, NĂM 2023 TRÀ VINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Trà Vinh, ngày .... tháng .... năm 2023 Nghiên cứu sinh Danh Út ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, tôi đã hoàn thành nội dung luận án. Luận án được hoàn thành không chỉ là công sức của bản thân tác giả mà còn có sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Người hướng dẫn khoa học đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn từ lúc thực hiện đề cương nghiên cứu, đến thu thập tài liệu, thực hiện các chuyên đề và nhất là quá trình viết luận án của tôi. Bên cạnh sự giúp đỡ nêu trên, tôi còn nhận được sự giúp đỡ từ Hội đoàn kết sư sãi yêu nước các tỉnh như: Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bạc Liêu, An Giang, cộng đồng Khmer ở Tây Nam Bộ nơi tôi đang sinh sống, làm việc và nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, giảng viên Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ đã tận tình giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức rất hữu ích để tôi có tri thức khoa học và đủ khả năng nghiên cứu hoàn thành luận án theo quy định của Nhà trường. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án này. Do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm, thời gian nghiên cứu và thực hiện nên luận án chắc chắn còn nhiều điều khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy, cô và các bạn bè để tôi có được cái nhìn sâu sắc, đúng bản chất sự việc hơn về vấn đề này. Trân trọng! iii MỤC LỤC Lời cam đoan .................................................................................................................... i Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii Mục lục ........................................................................................................................... iii Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................... vii Danh mục bảng ............................................................................................................ viii Danh mục hình ............................................................................................................... ix MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................... 1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ........................................................................... 3 2.1 Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan về người Khmer Tây Nam bộ .............. 3 2.2 Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan về Phật giáo Nam tông Khmer và Sinh hoạt văn hóa của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ......................................................... 7 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .......................................................... 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 13 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 13 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ..................................... 14 4.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 14 4.2 Đối tượng khảo sát .................................................................................................. 14 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 14 5.1 Phạm vi không gian ................................................................................................. 14 5.2 Phạm vi thời gian .................................................................................................... 15 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 15 6.1 Phương pháp sưu tầm, phân tích tư liệu thư tịch và tài liệu thứ cấp ....................... 15 6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ...................................................................... 15 6.3 Phương pháp nghiên cứu định tính ......................................................................... 16 6.4 Phương pháp nghiên cứu so sánh ............................................................................ 18 7. CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................................................ 19 7.1 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 19 7.2 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................. 19 8. ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN ............................................................ 20 iv 9. KẾT CẤU LUẬN ÁN ............................................................................................... 20 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN PHẬT GIÁO NAM TÔNG NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ.............................................................................. 22 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................... 22 1.1.1 Các khái niệm liên quan ....................................................................................... 22 1.1.1.1 Văn hóa ............................................................................................................. 22 1.1.1.2 Văn hóa tính thần .............................................................................................. 24 1.1.1.3 Văn hóa vật chất ................................................................................................ 27 1.1.1.4 Biến đổi văn hóa ................................................................................................ 29 1.1.1.5 Đời sống văn hóa ............................................................................................... 31 1.1.1.6 Phật giáo Nam tông ........................................................................................... 33 1.1.1.7 Tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ...................................................................... 35 1.1.2 Các lý thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 38 1.1.2.1 Lý thuyết Sinh thái văn hóa .............................................................................. 38 1.1.2.2 Lý thuyết sự chọn lựa duy lý ............................................................................. 39 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ ........................................... 41 1.2.1 Lịch sử tộc người Khmer tại Tây Nam bộ. .......................................................... 41 1.2.2 Khái quát về lịch sử Phật giáo Nam tông Khmer và tâng lớp tu sĩ ...................... 44 1.2.3 Đời sống văn hóa tu sĩ Khmer Tây Nam bộ ......................................................... 49 CHƯƠNG 2. NHỮNG BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER TÂY NAM BỘ ........................................ 53 2.1 ẨM THỰC .............................................................................................................. 53 2.1.1 Các yếu tố ẩm thực truyền thống trong đời sống văn hóa vật chất của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ................................................................................................... 53 2.1.1.1 Nguồn gốc của việc khất thực ........................................................................... 55 2.1.1.2 Mục đích của việc khất thực ............................................................................. 55 2.1.1.3 Những quy định về khất thực ............................................................................ 56 2.1.2 Những biến đổi trong ẩm thực của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer hiện nay ... 58 2.2 TRANG PHỤC ....................................................................................................... 62 2.2.1 Đặc trưng trang phục truyền thống của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ........... 62 2.2.1.1 Nguồn gốc của trang phục tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ............................ 63 2.2.1.2 Quy định về trang phục tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ................................ 64 v 2.2.1.3 Ý nghĩa của trang phục tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ................................ 69 2.2.2 Những biến đổi trong trang phục của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer hiện nay ...... 70 2.3 ĐI LẠI ..................................................................................................................... 73 2.3.1 Phương thức đi lại truyền thống của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ............... 73 2.3.2 Những biến đổi trong phương thức đi lại của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer hiện nay ................................................................................................................................. 74 2.4 CƯ TRÚ .................................................................................................................. 78 2.4.1 Các yếu tố cứ trú truyền thống của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ................. 78 2.4.2 Những biến đổi trong hình thức cư trú của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer hiện nay ................................................................................................................................. 80 CHƯƠNG 3. NHỮNG BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở TÂY NAM BỘ .................................... 85 3.1 VĂN HÓA NHẬN THỨC, VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC ......... 85 3.1.1 Văn hóa nhận thức về tu tập ................................................................................. 85 3.1.1.1 Các yếu tố truyền thống trong văn hóa nhận thức về tu tập của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ........................................................................................................... 85 3.1.1.2 Những biến đổi trong văn hóa nhận thức về tu tập của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer hiện nay ............................................................................................................. 88 3.1.2 Văn hóa ứng xử .................................................................................................... 90 3.1.2.1 Các yếu tố truyền thống trong văn hóa ứng xử của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer ............................................................................................................................ 90 3.1.2.2 Những biến đổi trong văn hóa ứng xử của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer hiện nay ................................................................................................................................. 99 3.1.3 Văn hóa tổ chức.................................................................................................. 108 3.1.3.1 Tổ chức Phật giáo Khmer trước năm 1986 ..................................................... 109 3.1.3.2 Tổ chức đoàn thể các cấp của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer..................... 113 3.1.3.3 Những biến đổi trong tổ chức nhà chùa Phật giáo Nam tông Khmer hiện nay ... 113 3.2 NGHI LỄ, LỄ HỘI ................................................................................................ 116 3.2.1 Các yếu tố truyền thống trong nghi lễ, lễ hội ..................................................... 116 3.2.1.1 Nghi lễ ............................................................................................................. 116 3.2.1.2 Lễ hội .............................................................................................................. 119 3.2.2 Những biến đổi trong nghi lễ, lễ hội hiện nay ................................................... 126 vi 3.3 SINH HOẠT TINH THẦN CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER BÊN NGOÀI NGÔI CHÙA ................................................................................................. 131 3.3.1 Các yếu tố truyền thống trong Sinh hoạt tinh thần ............................................ 131 3.3.2 Những biến đổi trong sinh hoạt tinh thần của tu sĩ Nam tông Khmer bên ngoài ngôi chùa hiện nay ............................................................................................................... 132 CHƯƠNG 4. NHỮNG HỆ QUẢ CỦA SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY ....... 138 4.1 NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG BIẾN ĐỔI ................................ 138 4.1.1 Tác động của chính sách nhà nước .................................................................... 139 4.1.2 Tác động của đời sống kinh tế xã hội ................................................................ 143 4.1.3 Tác động của môi trường văn hóa xã hội ........................................................... 146 4.1.4 Định hướng trong đời sống tu tập của chức sắc – trụ trì ngôi chùa ................... 151 4.2 NHỮNG HỆ QUẢ TỪ SỰ BIẾN ĐỔI ................................................................. 155 4.2.1 Hệ quả tích cực ................................................................................................... 155 4.2.2 Hệ quả tiêu cực ................................................................................................... 159 4.2.3 Những xu thế biến đổi mang tính dự báo ........................................................... 168 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 174 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................... 1 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 1 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long GHPGVN: Giáo hội Phật giáo Việt Nam NQ: Nghị quyết PG: Phật giáo PGBT: Phật giáo Bắc tông PGNT: Phật giáo Nam Tông PGNTK: Phật giáo Nam tông Khmer TNB: Tây Nam bộ TP: Thành phố TT: Thông tư UB MTTQ: Ủy ban Mặt trận tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. Dân số của người Khmer ở các tỉnh/thành Tây Nam Bộ.............................. 43 Bảng 2.1. Số lần độ thực của tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer trong một ngày .......... 58 Bảng 2.2. Các vật phẩm tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer dùng sau 12 giờ trưa ......... 59 Bảng 2.3. Bảng phân chia các Wên khi đi khất thực trong tháng ................................. 61 Bảng 2.4. Bảng màu sắc trang phục tu sĩ Nam tông Khmer ......................................... 71 Bảng 2.5. Phương tiện di chuyển chủ yếu khi đi khất thực .......................................... 76 Bảng 3.1. Thời gian diễn ra hoạt động dạy học tại các chùa Khmer hiện nay (n = 300).............................................................................................................................. 100 Bảng 4.1. Nguyên nhân nào đã tác động đến sự biến đổi ........................................... 139 Bảng 4.2. Nguyên nhân nào dẫn đến dẫn đến sự thay đổi .......................................... 153 Bảng 4.3. Nghi lễ diễn ra trong chùa hiện nay có thay đổi so với trước kia ............... 154 ix DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 3.1. Biểu đồ tình hình sử dụng và đọc tụng kinh lá buông tại các chùa Nam tông Khmer (n = 300) .......................................................................................................... 101 Hình 3.2. Biểu đồ các cấp đào tạo sư Nam tông Khmer đang theo học (n = 300) ..... 102 Hình 3.3. Biểu đồ động cơ thực hành giáo pháp ......................................................... 105 Hình 3.4. Biểu đồ số hạng mục công trình tu sửa hoặc xây mới tại các chùa Khmer Nam Bộ (Đơn vị tính %) với n=300 .................................................................................... 107 Hình 3.5. Biểu đồ sự thay đổi về việc tổ chức các lễ hội trong chùa Nam tông Khmer (n = 300) ...................................................................................................................... 126 Hình 3.6. Biểu đồ thay đổi thời gian thực hành các nghi lễ (n = 300) ........................ 128 Hình 3.7. Biểu đồ đánh giá mức độ tham gia số lượng đội đua ghe ngo ngày càng giảm (n = 300) ...................................................................................................................... 129 Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá mức độ tham quan lễ hội đua ghe ngo ngày càng tăng của du khách tham quan lễ hội (n = 300) .......................................................................... 130 Hình 3.9. Biểu đồ đánh giá mức độ tham gia lễ hội đua ghe ngo của chính quyền (n = 300).............................................................................................................................. 131 Hình 4.1. Biểu đồ đánh giá mức độ tích cực và tiêu cực của các nguyên nhân thay đổi đời sống văn hóa tinh thần của tu sĩ Phật Giáo Nam Tông Khmer ............................. 167 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tây Nam bộ hay Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một tiểu vùng nằm ở khu vực bán đảo hạ lưu sông Mê-kông, là vùng đất mới được khai phá, có vị trí thuận lợi để giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác như Ấn Độ, Trung Hoa, và cả Đông Nam Á. Mặt khác, vùng đất này còn là nơi cộng cư của nhiều cộng đồng cư dân từ các nơi khác đến sinh sống như người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm, v.v... Các cộng đồng tộc người đến lập nghiệp ở vùng đất mới đã mang theo những phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng giúp bổ sung cho văn hóa địa phương, làm cho đời sống văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng của người Nam bộ nói chung và Tây Nam bộ nói riêng thêm đa dạng và phong phú. Người Khmer ở Tây Nam Bộ là một tộc người trong cộng đồng 54 dân tộc của Việt Nam, có khoảng 1,3 triệu người, đứng thứ ba so với dân số cả nước và đứng thứ hai ở Nam Bộ. Họ cũng là cộng đồng dân tộc đã có mặt từ sớm nhất định cư lâu đời ở vùng đất Tây Nam Bộ, tập trung đông nhất tại các tỉnh, thành như: Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Hậu Giang,... ĐBSCL có vị thế của vùng đất địa - chính trị, địa - kinh tế, tất cả hòa quyện với địa - văn hóa, địa - tín ngưỡng, tôn giáo chuyển động theo vòng xoáy thời cuộc, đặc biệt là từ cuối thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX và đến trước ngày miền Nam giải phóng (30/4/1975). Tất cả những thay đổi đó đã tác động đến đời sống của đại bộ phận người Khmer. Đến năm 1981, các hệ phái Phật giáo hình thành một tổ chức thống nhất gọi là Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trong đó PGNTK là một thành viên. Kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nhung_bien_doi_trong_doi_song_van_hoa_cua_tu_si_phat.pdf
  • pdfCV 78 - CONG VAN GUI BO DANG LUAN AN - DANH UT.pdf
  • pdfLACT.7.13_NHUNG DIEM MOI VE MAT HOC THUAT - DANH UT - TIENG ANH.pdf
  • pdfLACT.7.13_NHUNG DIEM MOI VE MAT HOC THUAT - DANH UT - TIENG VIET.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN TIENG ANH - DANH UT.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN TIENG VIET - DANHUT.pdf
Luận văn liên quan