Luận án Phân tích một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam

Từ kết quả này, tác giả đề xuất một số khuyến nghị với các trường đại học, với các cơ quan quản lý vĩ mô và với bản thân người học để có thể nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh tại Việt Nam. Tổng thể luận án được trình bày gồm 150 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án được trình bày trong kết cấu gồm 04 chương như sau: Chương I: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến luận án Chương II: Những vấn đề lý luận cơ bản về một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục Đại học hệ vừa làm vừa học Chương III: Kết quả nghiên cứu: lượng hóa mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng giáo dục Đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh Chương IV: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh ở Việt Nam

pdf205 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n  PH¹M THÞ TH¥M Ph©n tÝch mét sè NH¢N Tè t¸c ®éng ®Õn CHÊT L¦îNG GI¸O DôC §¹I HäC HÖ VõA LµM VõA HäC TRONG KHèI NGµNH KINH TÕ, QU¶N Lý Vµ QU¶N TRÞ KINH DOANH ë viÖt nam Chuyªn ngµnh: khoa häc qu¶n lý M· sè: 62340410 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân PGS.TS. Bùi Đức Thọ Hµ Néi - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này là tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Thơm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo trong khoa Khoa học quản lý, Viện Sau đại học – trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã đào tạo, trang bị kiến thức cho tôi trong toàn khóa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Thị Anh Vân và PGS.TS. Bùi Đức Thọ, hai Thầy, Cô đã hướng dẫn, động viên giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia giáo dục, các nhà giáo, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và các bạn sinh viên học hệ vừa làm vừa học khối ngành Kinh tế, Quản lý, Quản trị kinh doanh đã trả lời phỏng vấn và chia sẻ, trao tặng cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu góp phần cho thành công trong nghiên cứu của tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn cơ quan tôi công tác là trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương trung ương đã tạo điều kiện và động viên giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ tài liệu, động viên giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án này. Cuối cùng là lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình đã tạo điều kiện và giúp tôi hoàn thiện luận án. Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Thơm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1. Giới thiệu tóm tắt công trình nghiên cứu ......................................................... 1 2. Lý do chọn đề tài nghiên cứu của luận án ........................................................ 2 3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ................................................. 5 5. Tóm tắt phương pháp nghiên cứu .................................................................... 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .... 10 1.1. Một số công trình nghiên cứu trong nước ................................................... 10 1.2. Một số công trình nghiên cứu ngoài nước ................................................... 26 1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu ..................................................... 42 1.4. Khoảng trống nghiên cứu ............................................................................. 43 1.5. Kết luận chương 1 ......................................................................................... 44 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC .................................................................................................... 45 2.1. Giáo dục và giáo dục đại học ........................................................................ 45 2.1.1. Quan niệm về giáo dục và giáo dục đại học ............................................. 45 2.1.2. Yêu cầu của giáo dục đại học ................................................................... 49 2.1.3. Vai trò của giáo dục đại học .................................................................... 50 2.2. Giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học .......................................................... 51 2.2.1. Quan niệm về giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học ................................. 51 2.2.2. Đặc điểm của giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học ................................. 52 2.2.3. Mục tiêu của giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học .................................. 54 2.2.4. Vai trò của đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học ....................................... 55 2.3. Chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh .................................................................................... 57 2.3.1. Quan niệm về chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh .............................................................. 57 2.3.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ................................................... 60 2.4. Các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh .......................................... 65 2.4.1. Xây dựng mô hình các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học ................................................................................................ 65 Các biến trong mô hình ....................................................................................... 66 2.4.2. Phân tích mô hình và các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong mô hình .................................................................... 66 2.4.3. Xây dựng các giả thuyết về các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học của mô hình nghiên cứu ......................................... 79 2.5. Kết luận chương 2 ......................................................................................... 81 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: LƯỢNG HÓA MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TRONG KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ............................................................................................................. 83 3.1. Thực trạng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam ................................................................ 83 3.1.1. Khối ngành kinh tế .................................................................................. 83 3.1.2. Khối ngành quản lý ................................................................................. 87 3.1.3. Khối ngành quản trị kinh doanh ............................................................... 90 3.1.4. Thực trạng chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh .............................................................. 93 3.1.5. Nguyên nhân của thực trạng chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ..................................... 97 3.2. So sánh số lượng sinh viên theo học giữa các khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trong các năm 2014, 2015, 2016 ............... 99 3.3. Phân tích tác động của các nhân tố đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam thông qua dữ liệu thu thập được ....................................................................... 101 3.3.1. Mã hóa dữ liệu ....................................................................................... 101 3.3.2. Kết quả phân tích tổng hợp .................................................................... 104 3.3.3. Phân tích hồi quy đa biến ....................................................................... 126 3.3.4. Kết luận về kết quả nghiên cứu .............................................................. 129 3.4. Kết luận chương 3 ....................................................................................... 129 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TRONG KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM ................................. 131 4.1. Cơ hội và thách thức đối với đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam ............................ 132 4.1.1. Cơ hội .................................................................................................... 132 4.1.2. Thách thức ............................................................................................. 136 4.2. Phương hướng, nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam 140 4.2.1. Phương hướng ....................................................................................... 140 4.2.2. Nhiệm vụ ............................................................................................... 140 4.3. Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam .................... 142 4.3.1. Khuyến nghị đối với Nhà nước .............................................................. 142 4.3.2. Khuyến nghị đối với Bộ Giáo Dục và Đào tạo ....................................... 143 4.3.3. Giải pháp về phía các trường đại học ..................................................... 144 4.3.4. Giải pháp về phía học viên..................................................................... 155 4.3.5. Giải pháp đối với các cơ sở sử dụng nguồn nhân lực ............................. 157 KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 159 DANH MỤC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học ..................................................... 21 Bảng 2.1: Khung lý thuyết về các nhân tố thuộc bản thân người học ......................... 68 tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học ................................... 68 Bảng 2.2: Khung lý thuyết về các nhân tố bên trong trường đại học tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học ............................................................... 73 Bảng 2.3: Khung lý thuyết về các nhân tố bên ngoài trường học tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học ............................................................... 78 Bảng 2.4: Khung lý thuyết về các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học ............................................................................................................... 79 Bảng 3.1: Quy mô đào tạo không chính quy khối ngành kinh tế các năm 2014, 2015, 2016 ..................................................................................................... 85 Bảng 3.2: Tình hình thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh hệ VLVH khối kinh tế của một số cơ sở đào tạo thời kỳ 2012 – 2016 .................................................................................. 87 Bảng 3.3: Quy mô đào tạo không chính quy khối ngành quản lý các năm 2014, 2015, 2016 ..................................................................................................... 88 Bảng 3.4: Tình hình thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh hệ VLVH khối ngành quản lý của một số cơ sở đào tạo thời kỳ 2012 – 2016 .................................................................. 90 Bảng 3.5: Quy mô đào tạo không chính quy khối ngành quản trị kinh doanh các năm 2014, 2015, 2016 ....................................................................................................... 91 Bảng 3.6: Tình hình thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh hệ VLVH khối ngành quản trị kinh doanh của một số cơ sở đào tạo thời kỳ 2012 – 2016 ................................................. 93 Bảng 3.7: Mã hóa dữ liệu các nhân tố tác động đến Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH ............................................................................................................. 101 Bảng 3.8: Kết quả thu thập phiếu điều tra ................................................................ 105 Bảng 3.9: Thống kê mô tả mẫu điều tra ................................................................... 106 Bảng 3.10: Thống kê mô tả về giới tính ................................................................... 106 Bảng 3.11: Thống kê mô tả sự kết nối tiêu chí giới tính và nơi công tác................... 106 Bảng 3.12: Thống kê mô tả giá trị các thang đo ....................................................... 107 Bảng 3.13: Thống kê mô tả giá trị các thang đo của các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc về học viên ................................................................................................. 109 Bảng 3.14: Thống kê mô tả giá trị các thang đo của các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc về giảng viên .............................................................................................. 110 Bảng 3.15: Thống kê mô tả giá trị các thang đo của các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ............................................................... 111 Bảng 3.16: Thống kê mô tả giá trị các thang đo của các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc về năng lực quản lý đào tạo của cơ sở đào tạo ............................................ 112 Bảng 3.17: Thống kê mô tả giá trị các thang đo của các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc về ngành đào tạo ........................................................................................ 114 Bảng 3.18: Mô tả thống kê giá trị các thang đo của các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc về các nhân tố bên ngoài cơ sở đào tạo nói chung ...................................... 115 Bảng 3.19: Thống kê mô tả giá trị các thang đo của các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc về chính phủ ............................................................................................... 116 Bảng 3.20: Thống kê mô tả giá trị các thang đo của các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp tác động đến chất lượng đào tạo ....................................... 117 Bảng 3.21: Thống kê mô tả rút gọn các biến quan sát .............................................. 118 Bảng 3.22: Tổng biến động các thang đo ................................................................. 119 Bảng 3.23: Bảng kiểm định KMO và Bartlett’s Test ................................................ 121 Bảng 3.24: Ma trận xoay nhân tố (Rotated Component Matrix) như sau .................. 121 Bảng 3.25: Độ tin cậy thang đo với các biến ............................................................ 124 Bảng 3.26: Tổng hợp mô hình phân tích hồi quy (Model Summary) ........................ 126 Bảng 3.27: Phân tích phương sai (ANOVAb) kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình ................................................................................................................... 127 Bảng 3.28: Các chỉ số của mô hình hồi quy (Coefficientsa) ...................................... 127 Bảng 4.1: Bốn phương thức cung cấp dịch vụ trong đào tạo đại học ........................ 135 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc hình thành năng lực đầu ra .................................................. 18 Hình 1.2: Phương pháp học dựa vào dự án (Project based Learning) ......................... 24 Hình 1.3: Phương pháp nghiên cứu tình huống (Case studies) (mô phỏng trong dạy học) ......................................................................................................... 24 Hình 1.4: Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng (Service Learning) ..................... 25 Hình 1.5: Mô hình về mối liên hệ giữa các yếu tố về năng lực, phẩm chất của giảng viên với cảm nhận và độ hài lòng của sinh viên để làm nên chất lượng giáo dục (phần phỏng vấn) ................................................................................................................. 28 Hình 1.6: Mô hình về mối liên hệ giữa các yếu tố về năng lực, phẩm chất của giảng viên với cảm nhận và độ hài lòng của sinh viên để làm nên chất lượng giáo dục (phần trả lời) ........................................................................................................................ 29 Hình 1.7: Xây dựng một nền đạo đức và chương trình đào tạo phòng chống tham nhũng......................................................................................................................... 32 Hình 1.8: AUN-QA (đảm bảo chất lượng) cho giáo dục đại học cấp chiến lược ......... 36 Hình 1.9: Mô hình AUN-QA về hệ thống đảm bảo chất lượng cấp trường ................. 37 Hình 1.10: Mô hình đảm bảo chất lượng bên trong của mạng lưới các trường đại học tại các trường đại học khu vực Đông Nam Á ............................................................. 38 Hình 1.11: Mô hình đảm bảo chất lượng (AUN-QA) cấp chương trình ...................... 39 Hình 2.1: Hệ thống hoá các loại hình giáo dục và phương thức tổ chức đào tạo ......... 56 Hình 2.2: Mô hình nhóm các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học ............................................................................................................... 65 Hình 2.3: Mô hình các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH .. 81 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh số lượng sinh viên theo học các ngành Kinh tế, Quản lý, Quản trị kinh doanh và các ngành khác trong các năm 2014, 2015, 2016 ................. 100 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh tỷ lệ sinh viên theo học các ngành Kinh tế, Quản lý, Quản trị kinh doanh và các ngành khác trong năm 2016 .................................................... 100 Hình 3.3: Mô hình mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ...... 129 Hình 4.1: Tháp học tập ............................................................................................ 156 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu tóm tắt công trình nghiên cứu Dựa trên khung lý thuyết về một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học (VLVH); dựa trên trải nghiệm của bản thân về việc thực hiện giáo dục, đào tạo cho những người vừa đi làm, vừa đi học; nghiên cứu này thực hiện thu thập dữ liệu được cho là các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH, đồng thời tiến hành kiểm định độ tin cậy và lượng hóa mức độ tác động của các nhân tố đó tới chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh tại Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của hệ này. 1.1. Hệ thống dữ liệu mà tác giả thu thập được bao gồm: +. Các dữ liệu cho nghiên cứu định tính: Dữ liệu phỏng vấn sâu một số cán bộ lãnh đạo của 23 tổ chức, cơ quan công lập và tư nhân có sử dụng nhân lực tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học đang làm việc tại các cơ quan nhà nước, tư nhân, khu công nghiệp; giảng viên và cán bộ quản lý đang giảng dạy đại học hệ vừa làm vừa học (tại 13 trường đại học) trên địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ; điều tra bảng hỏi tại 23 tổ chức, cơ quan có sử dụng lao động tốt nghiệp đại học hệ vừa làm vừa học ở địa bàn Hà Giang, Hà Nội, Đà nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai. +. Các dữ liệu cho nghiên cứu định lượng: Dữ liệu điều tra bằng bảng hỏi 680 người bao gồm: sinh viên đang học hệ vừa làm vừa học (tại 13 trường đại học), s
Luận văn liên quan