Trong đời sống kinh doanh thƣơng mại, giao nhận vận tải là yếu tố không thể tách rời
trong hoạt động mua bán, đóng vai trò cầu nối giữa các khâu cho quá trình hàng hóa đƣợc
lƣu thông. Nếu nhƣ mua bán hàng hóa có nghĩa là hàng hóa đƣợc thay đổi chủ sở hữu thì
giao nhận vận tải là việc tổ chức thực hiện sự dịch chuyển quyền sở hữu đó về mặt thực tế.
Nói cách khác, giao nhận vận tải chính là một trong những nội dung của việc thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa [83; tr.5]. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đã có từ lâu trên thế giới và
theo thời gian nó càng ngày càng phát triển và giữ vai trò ngày càng quan trọng đối với nền
kinh tế thế giới nói chung và đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng. Sự hình thành
và phát triển của dịch vụ giao nhận trên thế giới gắn liền với sự ra đời và phát triển của quá
trình phân công quốc tế [62; tr.385]. Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cộng
với những tác động to lớn của cách mạng khoa học kỹ thuật mà dịch vụ giao nhận vận tải
hay dịch vụ logistics nói chung và dịch vụ giao nhận vận tải đƣờng bộ nói riêng càng khẳng
định đƣợc vai trò cần thiết cũng nhƣ có thêm nhiều cơ hội để phát triển mạnh mẽ.
Kể từ sau khi nƣớc ta tiến hành mở cửa nền kinh tế, lĩnh vực giao nhận vận tải và
logistics mới bắt đầu đƣợc hiện diện và có cơ hội để phát triển. Mặc dù còn “non trẻ” hơn so
với nhiều quốc gia khác nhƣng dịch vụ này đã bƣớc đầu đạt đƣợc những thành tích đáng
khích lệ. Nhìn chung các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ GNVT hay logistics nói chung và
GNVT đƣờng bộ nói riêng ở Việt Nam đã và đang cố gắng hoàn thiện mình để đạt đƣợc
những bƣớc tiến lớn hơn nữa, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế nƣớc ta.
Theo Trung tâm hỗ trợ nghiệp vụ đăng ký kinh doanh, cả nƣớc hiện nay có khoảng 3.000
công ty tham gia cung cấp các loại hình dịch vụ logistics, trong số đó 70% có trụ sở ở khu
vực Thành phố Hồ Chí Minh và có khoảng 30 công ty logistics đa quốc gia. Chỉ số năng lực
hoạt động logistics (LPI) 2018 của Việt Nam đƣợc WB công bố trong Báo cáo tháng
07/2018, theo đó Việt Nam đƣợc xếp hạng 39/160 nƣớc tham gia điều tra, tăng 25 bậc so với
xếp hạng năm 2016 (64/160).
190 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Pháp luật về dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI N H N L M
KHO HỌ X H I VI T N M
Ọ V ỆN O Ọ
P ÙNG TRỌNG QUẾ
P ÁP LUẬT VỀ DỊ VỤ G O N ẬN VẬN TẢ
ĐƢỜNG B Ở V ỆT N M ỆN N Y
LUẬN ÁN T ẾN SỸ LUẬT Ọ
HÀ N - 2022
VI N H N L M
KHO HỌ X H I VI T N M
Ọ V ỆN O Ọ
PHÙNG TRỌNG QUẾ
PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN
TẢ ĐƢỜNG B Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngành: Luật Kinh tế
M số: 9 38 01 07
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
NGƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Hồ Ngọc Hiển
2. TS. Nguyễn Văn ƣơng
HÀ N I - 2022
LỜ M ĐO N
Tác giả cam đoan rằng nội dung đƣợc trình bày trong luận án “Pháp luật về dịch
vụ giao nhận vận tải đường bộ ở Việt Nam hiện nay” là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của chính tác giả dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Hồ Ngọc Hiển và TS.
Nguyễn Văn ƣơng. Việc sử dụng kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học và
luận điểm các tác giả khác trong luận án này đều đƣợc giữ nguyên ý tƣởng hoặc trích dẫn
phù hợp theo quy định.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Phùng Trọng Quế
D N MỤ Ữ V ẾT TẮT
ADR ông ƣớc về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á
CHLB Cộng hòa liên bang
CMR ông ƣớc về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đƣờng bộ quốc
tế năm1961
CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng
DN Doanh nghiệp
ĐK Điều kiện kinh doanh chuẩn
EU Liên minh Châu Âu
FIATA Liên đoàn giao nhận vận tải quốc tế
LTM Luật Thƣơng mại
LDN Luật Doanh nghiệp
LPI Chỉ số năng lực quốc gia về logistics
LSP Nhà cung ứng dịch vụ logistics (Logistics service provider)
GNVT Giao nhận vận tải
VLA Hiệp hội logistics Việt Nam
WB Ngân hàng thế giới
WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới
D N MỤ BẢNG
Bảng 3.1. Khối lƣợng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải 111
Bảng 3.2: Khối lƣợng hàng hóa luân chuyển phân theo ngành vận tải 111
Bảng 3.3. Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và đang hoạt
động của ngành vận tải, kho bãi
111
Bảng 3.4. Số lƣợng doanh nghiệp GNVT đang hoạt động có kết quả sản
xuất kinh doanh
113
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
ƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ Ơ SỞ LÝ
THUYẾT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 8
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................. 8
1.2. ơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài .............................................................. 26
Kết luận chương 1 ................................................................................................... 30
ƢƠNG 2. N ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN
VẬN TẢ ĐƢỜNG B VÀ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN
VẬN TẢ ĐƢỜNG B ........................................................................................... 31
2.1. Lý luận về dịch vụ giao nhận vận tải đƣờng bộ ......................................... 31
2.2. Lý luận pháp luật về dịch vụ giao nhận vận tải đƣờng bộ ......................... 47
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................... 67
ƢƠNG 3. T ỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN
THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢ ĐƢỜNG
B Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................... 68
3.1. Thực trạng quy định pháp luật về dịch vụ giao nhận vận tải đƣờng bộ
ở Việt Nam ........................................................................................................ 68
3.2. Thực tiễn thực thi pháp luật về dịch vụ giao nhận vận tải đƣờng bộ ở
Việt Nam hiện nay .......................................................................................... 112
ết luận chƣơng 3 ................................................................................................. 137
ƢƠNG 4. Á YÊU ẦU Ơ BẢN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ
DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ....................... 138
4.1. Các yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực thi pháp luật về dịch vụ giao nhận vận tải đƣờng bộ ở Việt Nam ... 138
4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về dịch vụ giao nhận vận tải đƣờng bộ
ở Việt Nam ...................................................................................................... 141
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về dịch vụ giao nhận
vận tải đƣờng bộ ở Việt Nam .......................................................................... 153
Kết luận chƣơng 4 ................................................................................................. 159
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 160
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 162
PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP ĐIỀU KI N KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO
NHẬN VẬN TẢI ĐƢỜNG B
PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP CAM KẾT CỦA VI T NAM VỀ DỊCH VỤ GIAO
NHẬN VẬN TẢI ĐƢỜNG B TRONG Á ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong đời sống kinh doanh thƣơng mại, giao nhận vận tải là yếu tố không thể tách rời
trong hoạt động mua bán, đóng vai trò cầu nối giữa các khâu cho quá trình hàng hóa đƣợc
lƣu thông. Nếu nhƣ mua bán hàng hóa có nghĩa là hàng hóa đƣợc thay đổi chủ sở hữu thì
giao nhận vận tải là việc tổ chức thực hiện sự dịch chuyển quyền sở hữu đó về mặt thực tế.
Nói cách khác, giao nhận vận tải chính là một trong những nội dung của việc thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa [83; tr.5]. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đã có từ lâu trên thế giới và
theo thời gian nó càng ngày càng phát triển và giữ vai trò ngày càng quan trọng đối với nền
kinh tế thế giới nói chung và đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng. Sự hình thành
và phát triển của dịch vụ giao nhận trên thế giới gắn liền với sự ra đời và phát triển của quá
trình phân công quốc tế [62; tr.385]. Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cộng
với những tác động to lớn của cách mạng khoa học kỹ thuật mà dịch vụ giao nhận vận tải
hay dịch vụ logistics nói chung và dịch vụ giao nhận vận tải đƣờng bộ nói riêng càng khẳng
định đƣợc vai trò cần thiết cũng nhƣ có thêm nhiều cơ hội để phát triển mạnh mẽ.
Kể từ sau khi nƣớc ta tiến hành mở cửa nền kinh tế, lĩnh vực giao nhận vận tải và
logistics mới bắt đầu đƣợc hiện diện và có cơ hội để phát triển. Mặc dù còn “non trẻ” hơn so
với nhiều quốc gia khác nhƣng dịch vụ này đã bƣớc đầu đạt đƣợc những thành tích đáng
khích lệ. Nhìn chung các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ GNVT hay logistics nói chung và
GNVT đƣờng bộ nói riêng ở Việt Nam đã và đang cố gắng hoàn thiện mình để đạt đƣợc
những bƣớc tiến lớn hơn nữa, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế nƣớc ta.
Theo Trung tâm hỗ trợ nghiệp vụ đăng ký kinh doanh, cả nƣớc hiện nay có khoảng 3.000
công ty tham gia cung cấp các loại hình dịch vụ logistics, trong số đó 70% có trụ sở ở khu
vực Thành phố Hồ Chí Minh và có khoảng 30 công ty logistics đa quốc gia. Chỉ số năng lực
hoạt động logistics (LPI) 2018 của Việt Nam đƣợc WB công bố trong Báo cáo tháng
07/2018, theo đó Việt Nam đƣợc xếp hạng 39/160 nƣớc tham gia điều tra, tăng 25 bậc so với
xếp hạng năm 2016 (64/160).
Nhà nƣớc cũng đã ban hành nhiều chính sách, quy định để tạo dựng hành lang pháp
lý cho hoạt động cung ứng dịch vụ GNVT đƣờng bộ nói riêng và GNVT hay logistics nói
chung, thể hiện sự quan tâm thích đáng để phát triển các dịch vụ này. Hơn nữa, những quy
2
định pháp luật này cũng đƣợc sửa đổi, bổ sung để qua đó tạo môi trƣờng kinh doanh thuận
lợi, tạo điều kiện cho việc cung ứng dịch vụ đƣợc thuận lợi hơn, mang lại hiệu quả cao hơn.
Tuy nhiên, thực tiễn trong thời gian qua cũng cho thấy những bất cập, yếu kém trong
hoạt động cung ứng dịch vụ này. Đó là phần lớn các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ này của
nƣớc ta là doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy mô vốn thấp, hoạt động manh mún, thiếu kinh
nghiệm, cạnh tranh về giá là chủ yếu, ít giá trị gia tăng, thƣờng chỉ đóng vai trò là nhà thầu
phụ hay đại lý cho các công ty nƣớc ngoài. Chi phí logistics còn ở mức cao, theo một số
nghiên cứu chi phí này của Việt Nam năm 2014 chiếm khoảng 20,9% GDP, đến nay còn
khoảng 16 đến 17% GDP, đây là mức khá cao so với một số nƣớc trong khu vực nhƣ Thái
Lan, Singapore,...[66; tr.113] Trong lĩnh vực đƣờng bộ thì chi phí vận tải của phƣơng thức
này hiện nay còn ở mức cao, chƣa phù hợp với thực tiễn do sự canh tranh không lành mạnh
giao dịch chủ yếu qua trung gian, chƣa tối ƣu hóa hoạt động kinh doanh của đơn vị vận tải
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nội địa cũng chịu thêm sức ép của các cam kết quốc tế của
Việt Nam với các tổ chức quốc tế hay quốc gia khác
Thực tiễn đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhƣng không thể phủ nhận lý do từ
chính hoạt động xây dựng và thực thi pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ. Có thể thấy
rằng, tuy khung pháp lý ở Việt Nam về hoạt động này đã đƣợc hình thành nhƣng vẫn còn đó
các quy định bất cập, chồng chéo, không hợp lý, gây khó hiểu và khó thực thi trong thực tế.
Chẳng hạn nhƣ quy định về khái niệm logistics, điều kiện kinh doanh dịch vụ GNVT đƣờng
bộ còn có một số điểm gây khó hiểu, cản trở quyền gia nhập thị trƣờng của chủ thể kinh
doanh nhƣ quy định về điều kiện tƣ cách pháp lý của thƣơng nhân cung ứng dịch vụ GNVT,
logistics trong LTM với các luật chuyên ngành; một số các quy định còn tăng thêm gánh
nặng hành chính cho đơn vị cung ứng dịch vụ. Quy định về giao nhận hàng hóa đặc biệt còn
có một số quy định chƣa tƣơng thích với các tiêu chuẩn quốc tế, gây phiền nhiễu cho doanh
nghiệp nhƣ sự tƣơng thích giữa Nghị định 42/2020/NĐ-CP với Hiệp định ADR dẫn đến việc
Chính phủ phải tiến hành rà soát dù Nghị định mới đƣợc ban hành chƣa lâu. Quy định về
giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ GNVT đƣờng bộ nói riêng và hợp đồng dịch vụ
logistics nói chung còn khá sơ sài, thiếu các quy định cụ thể hơn trong khi các hợp đồng này
ngày một gia tăng tính phức tạp, có nhiều sự tùy chỉnh cao. Bên cạnh đó, quy định về giới
hạn trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của các bên còn bất cập, chƣa thực sự hợp lý nhƣ các
quy định về mức giới hạn trách nhiệm còn sơ sài, thiếu các trƣờng hợp giới hạn trách nhiệm
3
trong các trƣờng hợp giao chậm hàng hóa; chƣa bao quát hết đƣợc các rủi ro, thiệt hại có thể
xảy ra nhƣ trong trƣờng hợp. ác quy định về thủ tục hành chính liên quan đến việc cung
ứng dịch vụ này còn chồng chéo, phức tạp, đặc biệt là liên quan đến các thủ tục hành chính
chuyên ngành, liên ngành
Kinh doanh dịch vụ GNVT hay logistics nói chung và GNVT đƣờng bộ nói riêng là
loại hình dịch vụ mang tính tổng hợp, đa ngành, có đối tƣợng đa dạng, phức tạp và đặc biệt
là luôn có sự vận động, biến đổi và phát triển theo đời sống kinh doanh thƣơng mại sôi động.
Điều đó tất yếu dẫn đến yêu cầu pháp luật cần có những điều chỉnh thích hợp để hoàn thiện
và nâng cao hiệu quả xây dựng và tổ chức thực thi. Ngày 14/2/2017, Thủ tƣớng Chính phủ
đã ban hành Quyết định số 200/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực
cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025. Trong số những giải pháp
mà bản kế hoạch hành động này đƣa ra thì giải pháp đầu tiên chính là giải pháp về hoàn
thiện chính sách, pháp luật về dịch vụ logistics, trong đó có cả GNVT nói chung và GNVT
đƣờng bộ.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn nội dung “Pháp luật về dịch
vụ vận tải giao nhận hàng hóa bằng đường bộ ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiến sỹ luật
học của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về dịch vụ GNVT đƣờng bộ, pháp luật về
dịch vụ GNVT đƣờng bộ; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp
luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ, luận án đề xuất phƣơng hƣớng, các giải pháp hoàn thiện
pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ ở Việt Nam
trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên đây, nhiệm vụ chủ yếu của đề tài là:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến đề tài của luận
án để đánh giá và xác định những nội dung luận án sẽ kế thừa, các vấn đề chƣa đƣợc nghiên
cứu cũng nhƣ các vấn đề sẽ đƣợc luận án triển khai trong nội dung nghiên cứu. Xác định cơ
sở lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và các giả thiết nghiên cứu của luận án.
4
- Nghiên cứu và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ GNVT đƣờng bộ
nhƣ khái niệm, đặc điểm; các vấn đề cơ bản của pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ nhƣ
khái niệm, đặc điểm, cấu trúc cũng nhƣ các nội dung cơ bản.
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành và việc thực thi pháp luật về dịch
vụ GNVT đƣờng bộ ở Việt Nam. Từ đó trình bày đƣợc những ƣu điểm và hạn chế, bất cập
của pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ, chỉ ra những nguyên nhân của những hạn chế, bất
cập đó;
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện hoạt động dịch vụ
GNVT đƣờng bộ, luận án làm rõ các yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật cũng nhƣ
đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi của pháp luật về dịch vụ
GNVT đƣờng bộ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các quan điểm khoa học pháp lý về dịch vụ GNVT
đƣờng bộ, bao gồm các quan điểm lý luận về dịch vụ giao nhận nói chung và GNVT đƣờng
bộ nói riêng; những vấn đề lý luận về pháp luật dịch vụ GNVT đƣờng bộ; quy định pháp luật
hiện hành về dịch vụ GNVT đƣờng bộ của Việt Nam. Trên cơ sở đó đƣa ra những đánh giá,
kết luận để nhằm hoàn thiện pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Luận án nghiên cứu những nội dung cơ bản nhất về dịch vụ GNVT
đƣờng bộ và pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ, bao gồm khái niệm, đặc điểm, điều kiện
kinh doanh, giao nhận hàng hóa đặc biệt, các vấn đề về hợp đồng dịch vụ, quyền và nghĩa vụ
của các bên, các vấn đề pháp lý về miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của thƣơng
nhân cung ứng dịch vụ. Tranh chấp phát sinh từ dịch vụ GNVT đƣờng bộ nói riêng và
GNVT hay logistics nói chung là những tranh chấp có nội dung mới, nội hàm rất rộng, liên
quan đến các thủ tục tố tụng nên luận án không đề cập đến.
Luận án nghiên cứu dịch vụ GNVT đƣờng bộ dƣới góc độ là một dịch vụ thƣơng mại
- hoạt động gắn với chủ thể là thƣơng nhân nhằm mục đích lợi nhuận, không nghiên cứu
trƣờng hợp GNVT nội bộ của chủ thể kinh doanh. Bên cạnh đó, theo N S nghiên cứu thì
giao nhận vận tải hay logistics nói chung là dịch vụ có phạm vi rộng. Trong khuôn khổ của
Luận án, N S không đi sâu phân tích toàn bộ từng loại dịch vụ cụ thể trong chuỗi dịch vụ
5
giao nhận mà chỉ tập trung chủ yếu vào dịch vụ giao nhận hàng hóa trong hoạt động vận tải
đƣờng bộ.
Về không gian: Luận án nghiên cứu thực trạng pháp luật cùng thực tiễn thực thi pháp
luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ ở Việt Nam, trên cơ sở có nghiên cứu đối sánh với pháp
luật của một số quốc gia khác để tham khảo và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Về thời gian: Luận án nghiên cứu về pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ ở Việt
Nam kể từ năm 2006 - thời điểm LTM 2005 có hiệu lực cho đến nay; số liệu đƣợc trình bày
trong khoảng 05 năm gần nhất; đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật thực hiện từ nay
cho đến năm 2030.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Trên cơ sở nhận thức về chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vậy biện chứng của
chủ nghĩa Mác-Lênin, tác giả luận giải các vấn về pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ
theo tƣ duy logic biện chứng mang tính khách quan, trong mối liên hệ phổ biến với các vấn
đề khác, tránh cách nhìn phiến diện đối với vấn đề nghiên cứu. Tác giả cũng dựa vào tƣ
tƣởng Hồ hí Minh và các quan điểm, đƣờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam về hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trƣờng, dịch vụ GNVT đƣờng bộ trong điều kiện tự do hóa thƣơng mại và
hội nhập quốc tế, kết hợp với lí thuyết và thực tiễn để định hƣớng cho nghiên cứu của mình.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài có sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: phƣơng pháp phân tích, phƣơng
pháp tổng hợp, phƣơng pháp đánh giá, dự báo, phƣơng pháp luật học so sánh. ụ thể:
hƣơng 1: N S sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin, phƣơng pháp tổng hợp tài
liệu và phƣơng pháp phân tích, so sánh, đánh giá các tài liệu trong và ngoài nƣớc liên quan
đến đề tài để làm rõ những vấn đề luận án sẽ kế thừa, những vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu
và những vấn đề luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu.
hƣơng 2: N S sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp thông tin để đƣa ra nhận
định về khái niệm, đặc điểm của dịch vụ GNVT đƣờng bộ, làm rõ mối quan hệ giữa GNVT
với logistics; tiếp tục sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ khái niệm, đặc
điểm và các nội dung cơ bản của pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ; sử dụng phƣơng
pháp luật học so sánh nhằm đối chiếu các quy định của pháp luật một số quốc gia với Việt
Nam.
6
hƣơng 3: N S sử dụng phƣơng pháp đánh giá để phân tích, đánh giá các quy phạm
pháp luật hiện hành của Việt Nam; sử dụng phƣơng pháp thu thập tài liệu, sử dụng và đánh
giá báo cáo chuyên ngành của các cơ quan, tổ chức liên quan nhằm đánh giá thực trạng và
tình hình thực thi pháp luật về GNVT đƣờng bộ. Đồng thời sử dụng phƣơng pháp hệ thống
nhằm kế thừa và tổng hợp kết quả nghiên cứu đã công bố. hƣơng này cũng sử dụng
phƣơng pháp phân tích để chỉ ra các ƣu điểm và hạn chế của hệ thống pháp luật cũng nhƣ
những nguyên nhân của các hạn chế đó.
hƣơng 4: N S sử dụng phƣơng pháp phân tích, dự báo để đƣa ra những yêu cầu của
việc hoàn thiện pháp luật cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện một số quy
định pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ cũng nhƣ nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật
trong lĩnh vực này.
5. Đóng góp mới về khoa học của Luận án
Là công trình khoa học nghiên cứu về pháp luật dịch vụ GNVT đƣờng bộ dƣới góc độ
chuyên ngành là Luật Kinh tế, tác giả mong muốn có thể đóng góp một số những vấn đề mới
cho khoa học pháp lý, cụ thể gồm các nội dung sau:
Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ và hệ thống hóa cơ sở lý luận về dịch vụ GNVT
đƣờng bộ và pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ ở Việt Nam hiện nay. Luận án cũng đã
chỉ ra đƣợc những đặc điểm của dịch vụ GNVT nói chung và GNVT đƣờng bộ nói riêng,
phân tích đƣợc các đặc điểm, mối quan hệ giữa GNVT với logistics, chỉ ra đƣợc những nét
đặc trƣng cũng nhƣ các nội dung cơ bản, sự cần thiết điều chỉnh và các yếu tổ ảnh hƣởng
đến pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ.
Thứ hai, luận án đã phân tích và đánh giá một cách hệ thống thực trạng pháp luật về
dịch vụ GNVT đƣờng bộ ở Việt Nam cũng nhƣ tình hình thực tiễn thực thi pháp luật về lĩnh
vực này ở Việt Nam. Đồng thời, luận án cũng chỉ ra đƣợc những ƣu điểm, nhƣợc điểm trong
các quy định, cơ chế thực hiện các quy định đó và lý giải nguyên nhân của những bất cập.
Trong quá trình phân tích, đánh giá, luận án có so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật
nƣớc ngoài và các thông lệ quốc tế để có đƣợc nhận định khách quan và khoa học.
Thứ ba, luận án đã chỉ ra các yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về dịch vụ GNVT
đƣờng bộ ở Việt Nam hiện nay, đề xuất các giải pháp có căn cứ khoa học nhằm hoàn thiện
pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong lĩnh vực này.
7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án
Về mặt lý luận, cho đến thời điểm hiện tại, luận án là công trình nghiên cứu đầu tiên
với cấp độ là một luận án tiến sĩ đã nghiên cứu chuyên sâu cả vấn đề lý luận và thực tiễn của
pháp luật về dịch vụ GNVT đƣờng bộ. Dựa vào nội dung và kết quả nghiên cứu, luận án đã
có những kết luận