Nhà kinh tế học Pareto đã quan sát thấy 80% đất đai ở nước Ý thuộc sở hữu
của 20% dân số, từ đó đã đưa ra quy luật Pareto hay còn gọi là quy luật 80/20. Theo
đó, 80% của cải của đất nước được tạo ra bởi 20% dân số. Điều này cho thấy một số
lượng nhỏ các cá nhân có thu nhập cao nắm giữ khối lượng lớn tài sản của xã hội.
Thực tế này đã kéo theo những thay đổi lớn trong lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ
ngân hàng để phục vụ nhu cầu của các đối tượng này, từ đó hình thành nên khái niệm
“khách hàng cao cấp” và “dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp”. Thông
thường, cách tiếp cận đơn giản nhất để xác định “khách hàng cao cấp” của ngân hàng
là dựa vào giá trị tài sản của khách hàng tại ngân hàng (bao gồm tiền gửi, các khoản
đầu tư, các quỹ tương hỗ, không bao gồm nhà cửa, đất đai thế chấp tại ngân hàng)
hoặc mức thu nhập trung bình của khách hàng, nhưng giới hạn tài sản hoặc mức thu
nhập là bao nhiêu còn phụ thuộc vào mục tiêu hay quy mô phát triển của mỗi ngân
hàng cũng như điều kiện phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.
Về lý luận, đã có nhiều nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng
cao cấp và tập trung chủ yếu tại các nước phát triển với tên gọi là dịch vụ private
banking. Một số nghiên cứu mang tính chất tổng quan của Lyn Biker (1996), Dimitris
N. Chorafas (2006), Maune David (2006) đưa ra những nhận định về thị trường, cách
hiểu khái quát về dịch vụ private banking, khách hàng, sản phẩm và dịch vụ, mô hình
hoạt động, dự báo trong tương lai đối với sự phát triển dịch vụ private banking. Ngoài
ra, các tổ chức nghiên cứu có uy tín trên thế giới như IBM, KPMG, PWC,
Datamonitor, Euromoney, Deloite đều có những nghiên cứu và khảo sát thường
xuyên về dịch vụ private banking tại nhiều quốc gia khác nhau, trên cơ sở đó đưa ra
nhận định và xu hướng trong thời gian tiếp theo. Đối với các khía cạnh cụ thể,
Grzegorz và Tomasz (2004), Pascal Foehn (2004), Datamonitor (2005) đã có
những nghiên cứu về khách hàng của dịch vụ private banking; đặc biệt, Lassar và
cộng sự (2000), Horn và Rudolf (2011), Seiler (2011), Krume (2013), Seiler và
Rudolf (2014) đã nghiên cứu, kiểm định một số mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ
private banking và đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ private
banking. Những nghiên cứu này mặc dù đưa ra những thông tin khá đầy đủ về dịch vụ
private banking nhưng chưa nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá sự phát triển loại hình dịch
vụ này một cách tổng thể (về cả lượng và chất).
189 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
HOÀNG THỊ NGỌC HUỆ
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CAO CẤP TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 62340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS LƯU THỊ HƯƠNG
Hà Nội, năm 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày.......tháng .......năm 2018
Tác giả Luận án
Hoàng Thị Ngọc Huệ
LỜI CẢM ƠN
Luận án “Phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp tại các
ngân hàng thương mại ở Việt Nam” là kết quả không chỉ của quá trình nghiên cứu bền
bỉ, cầu thị và không ngừng học hỏi của cá nhân tác giả, mà quan trọng hơn là sự hướng
dẫn, giúp đỡ và hỗ trợ hết mình của giáo viên hướng dẫn, các cơ quan, tổ chức, bạn bè
đồng nghiệp và gia đình.
Trước tiên, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Thị Hương, người
hướng dẫn khoa học của Luận án, đã luôn tận tâm, nhiệt huyết, trách nhiệm hướng dẫn
và chỉ bảo tôi từ những lý luận và phương pháp nghiên cứu đầu tiên, cũng như sẻ chia
cho tôi những kinh nghiệm quý báu để có thể hoàn thành Luận án này. Tôi xin chân
thành cảm ơn GS.TS Mai Ngọc Cường, người đã động viên và truyền tinh thần ham
học hỏi để tôi tiếp tục đam mê nghiên cứu của mình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Ngân hàng –
Tài chính, Viện Sau đại học cùng Quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy chương trình
nghiên cứu sinh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và phương pháp nghiên cứu nền
tảng, là hành trang cho tôi hoàn thành Luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Vụ quản lý cấp phép các TCTD và hoạt động ngân
hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam, Vụ
Kinh tế - Văn phòng Quốc hội và bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ
trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi luôn trân trọng và cảm ơn sự chia sẻ và đóng
góp của các chuyên gia, các nhà quản lý và khách hàng của các ngân hàng thương mại
trong quá trình thu thập dữ liệu và nghiên cứu Luận án.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời yêu thương và cám ơn chân thành nhất đến Cha, Mẹ,
Anh Chị, đặc biệt là Chồng tôi, những người luôn ủng hộ, động viên, chia sẻ để tôi có
thể yên tâm vượt qua mọi khó khăn và hoàn thành Luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày...... tháng ...... năm 2018
Tác giả Luận án
Hoàng Thị Ngọc Huệ
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT
TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CAO CẤP CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................................................................. 7
1.1. Khái quát về dịch vụ ngân hàng của ngân hàng thương mại ......................... 7
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thương mại ........................................ 7
1.1.2. Dịch vụ ngân hàng của ngân hàng thương mại ............................................... 8
1.2. Dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp của ngân hàng
thương mại ............................................................................................................ 10
1.2.1. Khách hàng cao cấp ..................................................................................... 10
1.2.2. Dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp của ngân hàng thương mại .... 17
1.3. Phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp của ngân hàng
thương mại ............................................................................................................ 28
1.3.1. Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp của
ngân hàng thương mại ........................................................................................... 28
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ ngân hàng dành cho khách
hàng cao cấp của ngân hàng thương mại ................................................................ 30
1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng
cao cấp của ngân hàng thương mại ........................................................................ 39
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 48
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..................... 49
2.1. Khung mô hình nghiên cứu ............................................................................ 49
2.2. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 50
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 50
2.3.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................... 50
2.3.2. Nghiên cứu định lượng ................................................................................ 59
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 64
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DÀNH
CHO KHÁCH HÀNG CAO CẤP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở
VIỆT NAM............................................................................................................... 65
3.1. Dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .................... 65
3.1.1. Tổng quan về các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .................................. 65
3.1.2. Dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam ..................... 69
3.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp tại
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam ................................................................ 73
3.2.1. Các ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng
cao cấp ở Việt Nam ............................................................................................... 73
3.2.2. Các loại hình dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp tại các ngân
hàng thương mại ở Việt Nam ................................................................................. 76
3.2.3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho
khách hàng cao cấp tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .............................. 82
3.3. Kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng dành
cho khách hàng cao cấp tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .................. 98
3.3.1. Kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ
ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp ................................................................ 98
3.3.2. Kiểm định ảnh hưởng của sự hài lòng đến lòng trung thành của khách hàng
cao cấp ................................................................................................................ 101
3.4. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao
cấp tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .................................................. 102
3.4.1. Kết quả đạt được ........................................................................................ 102
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................ 106
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 113
CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DÀNH CHO
KHÁCH HÀNG CAO CẤP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở
VIỆT NAM............................................................................................................. 114
4.1. Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp tại
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .............................................................. 114
4.1.1. Mức độ gia tăng khách hàng cao cấp và nhu cầu dịch vụ ngân hàng .......... 114
4.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở
Việt Nam ............................................................................................................. 115
4.2. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp tại
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .............................................................. 117
4.2.1. Giải pháp phát triển về số lượng dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao
cấp ....................................................................................................................... 117
4.2.2. Giải pháp phát triển chất lượng dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng
cao cấp ................................................................................................................. 122
4.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp ................................................................. 130
4.3.1. Ổn định môi trường kinh tế xã hội ............................................................. 130
4.3.2. Xác định rõ định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng
cao cấp trong chiến lược của ngành ngân hàng .................................................... 130
4.3.3. Hoàn thiện môi trường pháp lý .................................................................. 131
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 133
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 134
DANH MỤC TÀI LIỆU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu
2 ANZ Ngân hàng TNHH Một thành viên ANZ Việt Nam
3 AT Tính an toàn/bảo mật
4 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
5 DT Chất lượng tư vấn đầu tư
6 DV Phạm vi dịch vụ cung cấp
7 DVNH Dịch vụ ngân hàng
8 Eximbank Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
9 GI Giá dịch vụ
10 HL Sự hài lòng của khách hàng
11 Hongleong Ngân hàng TNHH Một thành viên Hongleong Việt Nam
12 HSBC Ngân hàng TNHH Một thành viên HSBC Việt Nam
13 KHCC Khách hàng cao cấp
14 KQ Kết quả danh mục tài sản
15 MB Ngân hàng TMCP Quân Đội
16 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải
17 NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
18 NHTM Ngân hàng thương mại
19 QL Nhà quản lý khách hàng
20 Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
21 Standard Chartered Ngân hàng TNHH Một thành viên Standard Chartered Việt Nam
22 TC Khả năng tiếp cận dịch vụ
23 Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
24 TPBank Ngân hàng TMCP Tiên Phong
25 TT Lòng trung thành của khách hàng
26 VC Cơ sở vật chất
27 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
28 Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
29 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
30 VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số tiêu chí xác định cá nhân có thu nhập cao....................................... 12
Bảng 1.2. Tiêu chí phân loại khách hàng cao cấp tại một số ngân hàng trên thế giới ......... 12
Bảng 1.3. Thu nhập trung bình của một số nước trên thế giới .................................... 13
Bảng 1.4. Phân loại khách hàng cao cấp tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .......... 14
Bảng 1.5. Một số nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng trong lĩnh vực dịch vụ .. 33
Bảng 2.1. Khả năng tiếp cận ...................................................................................... 53
Bảng 2.2. Cơ sở vật chất ............................................................................................ 53
Bảng 2.3. Phạm vi dịch vụ ......................................................................................... 54
Bảng 2.4. Chất lượng tư vấn đầu tư............................................................................ 55
Bảng 2.5. Tính an toàn và bảo mật của dịch vụ .......................................................... 55
Bảng 2.6. Kết quả danh mục tài sản ........................................................................... 56
Bảng 2.7. Nhà quản lý khách hàng ............................................................................. 56
Bảng 2.8. Giá dịch vụ ................................................................................................ 57
Bảng 2.9. Sự hài lòng của khách hàng ....................................................................... 57
Bảng 3.1. Số lượng ngân hàng thương mại ở Việt Nam qua các thời kỳ ..................... 67
Bảng 3.2. Tiền gửi của khách hàng cá nhân tại một số NHTM ở Việt Nam ............... 70
giai đoạn 2011 – 2015 ................................................................................................ 70
Bảng 3.3 Cho vay khách hàng cá nhân tại một số NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2011 –
2015 .......................................................................................................................... 72
Bảng 3.4. Các ngân hàng nước ngoài cung cấp dịch vụ ngân hàng dành cho khách
hàng cao cấp tại Việt Nam ......................................................................................... 74
Bảng 3.5. Các ngân hàng trong nước cung cấp dịch vụ ngân hàng dành cho khách
hàng cao cấp tại Việt Nam ......................................................................................... 75
Bảng 3.6. Dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp tại các ngân hàng thương
mại ở Việt Nam ......................................................................................................... 81
Bảng 3.7. Thống kê mô tả các khách hàng cao cấp .................................................... 86
Bảng 3.8. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo các nhân tố ..................................... 88
Bảng 3.9. Phân tích nhân tố khám phá EFA của các nhân tố độc lập .......................... 92
Bảng 3.10. Phân tích EFA sự hài lòng của khách hàng .............................................. 93
Bảng 3.11. Phân tích EFA lòng trung thành của khách hàng ...................................... 93
Bảng 3.12. Đánh giá về yếu tố khả năng tiếp cận ....................................................... 94
Bảng 3.13. Đánh giá về cơ sở vật chất ....................................................................... 94
Bảng 3.14. Đánh giá về phạm vi dịch vụ cung cấp ..................................................... 95
Bảng 3.15. Đánh giá về chất lượng tư vấn đầu tư ....................................................... 95
Bảng 3.16. Đánh giá về tính an toàn, bảo mật của dịch vụ ......................................... 96
Bảng 3.17. Đánh giá về kết quả danh mục tài sản ...................................................... 96
Bảng 3.18. Đánh giá về nhà quản lý khách hàng ........................................................ 97
Bảng 3.19. Đánh giá về giá dịch vụ............................................................................ 97
Bảng 3.20. Đánh giá chung về sự hài lòng ................................................................. 97
Bảng 3.21. Phân tích tương quan giữa các nhân tố ..................................................... 98
Bảng 3.22. Hồi quy các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng cao cấp ..... 99
Bảng 3.23. Hồi quy các nhân tố tác động đến sự hài lòng của .................................. 100
khách hàng cao cấp (gồm cả biến nhân khẩu học) .................................................... 100
Bảng 3.24. Hồi quy nhân tố sự hài lòng tác động đến lòng trung thành của khách hàng
cao cấp .................................................................................................................... 101
Bảng 3.25. Một số trường hợp khách hàng cao cấp bị mất tiền trong tài khoản ngân
hàng thời gian qua ................................................................................................... 111
Bảng 4.1. Kết quả điều tra nhu cầu khách hàng cao cấp về dịch vụ ngân hàng ......... 115
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Mức độ gia tăng số lượng khách hàng cao cấp ....................................... 82
Biểu đồ 3.2. Tỷ trọng sử dụng DVNH dành cho KHCC tại một số ngân hàng năm
2015 .......................................................................................................................... 83
Biểu đồ 3.3. Doanh số huy động tiền gửi khách hàng cao cấp của một số ngân hàng ...... 84
Biểu đồ 3.4. Doanh số thẻ phát hành cho khách hàng cao cấp của một số ngân hàng
năm 2015 ................................................................................................................... 84
Sơ đồ 1.1. Mô hình đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng
dành cho khách hàng cao cấp ..................................................................................... 38
Sơ đồ 2.1. Khung mô hình nghiên cứu ....................................................................... 49
Sơ đồ 2.2. Quy trình nghiên cứu luận án .................................................................... 50
Sơ đồ 2.3. Quy trình nghiên cứu định lượng .............................................................. 59
Sơ đồ 3.1. Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng cao
cấp đối với dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp ................................... 101
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu
Nhà kinh tế học Pareto đã quan sát thấy 80% đất đai ở nước Ý thuộc sở hữu
của 20% dân số, từ đó đã đưa ra quy luật Pareto hay còn gọi là quy luật 80/20. Theo
đó, 80% của cải của đất nước được tạo ra bởi 20% dân số. Điều này cho thấy một số
lượng nhỏ các cá nhân có thu nhập cao nắm giữ khối lượng lớn tài sản của xã hội.
Thực tế này đã kéo theo những thay đổi lớn trong lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ
ngân hàng để phục vụ nhu cầu của các đối tượng này, từ đó hình thành nên khái niệm
“khách hàng cao cấp” và “dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp”. Thông
thường, cách tiếp cận đơn giản nhất để xác định “khách hàng cao cấp” của ngân hàng
là dựa vào giá trị tài sản của khách hàng tại ngân hàng (bao gồm tiền gửi, các khoản
đầu tư, các quỹ tương hỗ, không bao gồm nhà cửa, đất đai thế chấp tại ngân hàng)
hoặc mức thu nhập trung bình của khách hàng, nhưng giới hạn tài sản hoặc mức thu
nhập là bao nhiêu còn phụ thuộc vào mục tiêu hay quy mô phát triển của mỗi ngân
hàng cũng như điều kiện phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.
Về lý luận, đã có nhiều nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng
cao cấp và tập trung chủ yếu tại các nước phát triển với tên gọi là dịch vụ private
banking. Một số nghiên cứu mang tính chất tổng quan của Lyn Biker (1996), Dimitris
N. Chorafas (2006), Maune David (2006) đưa ra những nhận định về thị trường, cách
hiểu khái quát về dịch vụ private banking, khách hàng, sản phẩm và dịch vụ, mô hình
hoạt động, dự báo trong tương lai đối với sự phát triển dịch vụ private banking. Ngoài
ra, các tổ chức nghiên cứu có uy tín trên thế giới như IBM, KPMG, PWC,
Datamonitor, Euromoney, Deloite đều có những nghiên cứu và khảo sát thường
xuyên về dịch vụ private banking tại nhiều quốc gia khác nhau, trên cơ sở đó đưa ra
nhận định và xu hướng trong thời gian tiếp theo. Đối với các khía cạnh cụ thể,
Grzegorz và Tomasz (2004), Pascal Foehn (2004), Datamonitor (2005) đã có
những nghiên cứu về khách hàng của dịch vụ private banking; đặc biệt, Lassar và
cộng sự (2000), Horn và Rudolf (2011), Seiler (2011), Krume (2013), Seiler và
Rudolf (2014) đã nghiên cứu, kiểm định một số mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ
private banking và đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ private
banking. Những nghiê