Luận án Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận năng lực

1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự nghiệp giáo dục Việt Nam đã phát triển không ngừng và đạt được những thành tựu lớn lao. Nhưng nhìn chung, chất lượng đào tạo còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Công tác phát triển đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong thời kỳ CNH - HĐH. Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII đã khẳng định: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ”. Bên cạnh đó sự phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh dài hạn, bảo đảm KT - XH phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững [23]. Để có thể thích ứng với xu thế của toàn cầu hóa, sự phát triển của KH&CN và nền kinh tế tri thức, các trường TCCNQĐ phải không ngừng đổi mới theo một chiến lược nhất quán với tầm nhìn rộng. Đồng thời, tập trung xây dựng và phát triển năng lực cốt lõi và những năng lực phân biệt của ĐNGV để tạo lợi thế cạnh tranh bền vững, lâu dài; tăng cường đáp ứng nhu cầu KT - XH của quốc gia; lấy người học làm trung tâm trong quá trình đào tạo theo hướng cung cấp cho HS kiến thức, tay nghề phù hợp trong bối cảnh hiện nay

pdf199 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận năng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ HÙNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ HÙNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62. 14. 01. 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỆ TS. PHAN QUỐC LÂM NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Lê Hùng Cường ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .............................................................................. viii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. ix MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 3 4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 4 6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4 7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 4 8. Những luận điểm bảo vệ ................................................................................. 6 9. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 7 10. Cấu trúc của luận án ..................................................................................... 8 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ........................................................................................................... 9 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ............................................. 9 1.1.1. Nghiên cứu về đội ngũ giáo viên và phát triển đội ngũ GV ................ 9 1.1.2. Nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận năng lực ..... 17 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ............................................. 23 1.2.1. Giáo viên ............................................................................................ 23 1.2.2. Đội ngũ và đội ngũ giáo viên ............................................................. 24 1.2.3. Phát triển và phát triển đội ngũ giáo viên .......................................... 25 1.2.4. Năng lực ............................................................................................. 27 1.2.5. Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội ............................................................... 28 iii 1.3. NGƯỜI GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ............................................... 30 1.3.1. Vị trí, vai trò của giáo viên trường trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội .............................................................................................. 30 1.3.2. Nhiệm vụ của giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội .... 32 1.3.3. Đặc trưng lao động sư phạm của người giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội ...................................................................... 34 1.3.4. Những yêu cầu về năng lực của người giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội ...................................................................... 35 1.4. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ............................ 43 1.4.1. Sự cần thiết phát triển giáo viên trường chuyên cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận năng lực ......................................................... 43 1.4.2. Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận năng lực ................................. 44 1.4.3. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận năng lực .......................................................... 45 1.4.4. Chủ thể quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội ...................................................................... 53 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC .................................................. 54 1.5.1. Yếu tố chủ quan .................................................................................. 54 1.5.2. Yếu tố khách quan .............................................................................. 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................. 59 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI ................................. 61 2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI ....................................................................................................... 61 2.1.1. Lịch sử phát triển trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội ............ 61 iv 2.1.2. Ngành nghề, quy mô đào tạo .............................................................. 64 2.1.3. Chất lượng đào tạo ............................................................................. 66 2.2. KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ....................................... 68 2.2.1. Mục đích khảo sát ............................................................................... 68 2.2.2. Đối tượng khảo sát ............................................................................. 68 2.2.3. Nội dung khảo sát ............................................................................... 69 2.2.4. Phương pháp khảo sát ........................................................................ 70 2.3. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI ..................................................................... 71 2.3.1. Về số lượng, giới tính và độ tuổi đội ngũ giáo viên ........................... 71 2.3.2. Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên .............................................. 72 2.3.3. Trình độ nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học của đội ngũ GV ..... 73 2.4. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI ........................... 75 2.4.1. Năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên ............................................ 75 2.4.2. Năng lực chuyên môn nghề của đội ngũ giáo viên ............................ 77 2.4.3. Năng lực phát triển chương trình đào tạo của đội ngũ giáo viên ....... 79 2.4.4. Năng lực nghiên cứu khoa học ........................................................... 80 2.4.5. Năng lực quan hệ với doanh nghiệp của đội ngũ giáo viên ............... 82 2.4.6. Năng lực phát triển nghề nghiệp ........................................................ 83 2.5. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI. ............................................ 84 2.5.1. Thực trạng quy hoạch đội ngũ giáo viên ............................................ 84 2.5.2. Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giáo viên .......................................... 85 2.5.3. Thực trạng bố trí, sử dụng giáo viên .................................................. 87 2.5.4. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng phát triển giáo viên ........................... 88 2.5.5. Thực trạng đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên ............. 92 2.5.6. Thực trạng chính sách đối với giáo viên ............................................ 94 2.5.7. Các yếu tố tác động đến sự phát triển của đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội .......................................... 97 v 2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ............................................... 99 2.6.1. Mặt mạnh ............................................................................................ 99 2.6.2. Mặt tồn tại......................................................................................... 100 2.6.3. Nguyên nhân ..................................................................................... 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................... 104 Chương 3. GIẢI PHÁP TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC .................... 105 3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ................................................ 105 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................... 105 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................... 105 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ................................................... 105 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................... 106 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC .................................................................................................... 106 3.2.1. Tổ chức quán triệt vai trò và sự cần thiết phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận năng lực ............................................................................................ 106 3.2.2. Xây dựng khung năng lực giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội trong bối cảnh hiện nay ......................................... 109 3.2.3. Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận năng lực ... 115 3.2.4. Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội ................. 123 3.2.5. Cải tiến phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên theo năng lực ... 127 3.2.6. Xây dựng môi trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội ................................ 132 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP ............................................. 138 3.4. KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT ................................................................................................ 140 vi 3.4.1. Mục đích khảo sát ............................................................................. 140 3.4.2. Đối tượng khảo sát ........................................................................... 140 3.4.3. Nội dung khảo sát ............................................................................. 140 3.4.4. Phương pháp khảo sát ...................................................................... 141 3.4.5. Đánh giá kết quả khảo sát................................................................. 141 3.4.6. Kết quả khảo sát ............................................................................... 142 3.5. THỬ NGHIỆM ........................................................................................ 144 3.5.1. Mục đích thử nghiệm ....................................................................... 144 3.5.2. Nội dung thử nghiệm ........................................................................ 144 3.5.3. Tiêu chí đánh giá .............................................................................. 145 3.5.4. Phương pháp và tiến hành thử nghiệm ............................................. 147 3.5.5. Kết quả thử nghiệm .......................................................................... 147 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................... 151 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 152 1. KẾT LUẬN ................................................................................................ 152 2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 154 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ .................................................................................... 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 158 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ 01 BD Bồi dưỡng 02 CBQL Cán bộ quản lý 03 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa 04 CNTT Công nghệ thông tin 05 CSVC Cơ sở vật chất 06 ĐNGV Đội ngũ giáo viên 07 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 08 GD, ĐT Giáo dục, Đào tạo 09 GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 NCKH Nghiên cứu khoa học 13 NLDH Năng lực dạy học 14 NLSP Năng lực sư phạm 15 NLTH Năng lực thực hành 16 NVSP Nghiệp vụ sư phạm 17 PPDH Phương pháp dạy học 18 QLGD Quản lý giáo dục 19 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 20 TCCNQĐ Trung cấp chuyên nghiệp quân đội 21 TCNL Tiếp cận năng lực 22 XHCN Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Khung lý thuyết về năng lực nghề nghiệp giáo viên trường TCCNQĐ .... 42 Sơ đồ 1.2. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp quân đội theo tiếp cận năng lực ........................................................ 46 Sơ đồ 2.1. Kết quả tốt nghiệp của HS các trường TCCNQĐ trong 5 năm (2011 - 2016) ..................................................................................... 67 Sơ đồ 2.2. Tỷ lệ số phiếu khảo sát CBQL, GV các trường TCCNQĐ .............. 69 Sơ đồ 3.1. Quy trình xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV ........................... 119 Sơ đồ 3.2. Quy trình tuyển dụng, sử dụng ĐNGV theo tiếp cận năng lực ...... 120 Sơ đồ 3.3. Tiến trình đào tạo, bồi dưỡng năng lực giáo viên ........................... 124 Sơ đồ 3.4. Năng lực dạy học của giáo viên trước thử nghiệm ......................... 148 Sơ đồ 3.5. Năng lực dạy học của giáo viên sau thử nghiệm ............................ 149 Sơ đồ 3.6. So sánh năng lực dạy học của giáo viên trước và sau khi thử nghiệm .. 150 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Bảng quy mô HS của 5 trường, trong 5 năm (2011 - 2016) ........... 66 Bảng 2.2. Kết quả tốt nghiệp của học sinh trung cấp 5 năm (2011 - 2016) .... 66 Bảng 2.3. Bảng tỷ lệ số phiếu khảo sát CBQL, GV các trường TCCNQĐ ..... 69 Bảng 2.4. Bảng độ tuổi của đội ngũ giáo viên ................................................. 71 Bảng 2.5. Bảng trình độ đào tạo ĐNGV cơ hữu các trường TCCNQĐ .......... 72 Bảng 2.6. Trình độ NVSP của ĐNGV Trường TCCNQĐ .............................. 73 Bảng 2.7. Trình độ Ngoại ngữ của ĐNGV ...................................................... 74 Bảng 2.8. Tỷ lệ ý kiến đánh giá năng lực dạy học của ĐNGV ....................... 75 Bảng 2.9. Tỷ lệ ý kiến đánh giá của HS về năng lực dạy học của ĐNGV ...... 76 Bảng 2.10. Tỷ lệ ý kiến đánh giá năng lực chuyên môn nghề của ĐNGV ....... 77 Bảng 2.11. Tỷ lệ ý kiến đánh giá năng lực phát triển chương trình đào tạo của ĐNGV ....................................................................................... 79 Bảng 2.12. Tỷ lệ ý kiến đánh giá năng lực NCKH của ĐNGV ......................... 80 Bảng 2.13. Tỷ lệ ý kiến đánh giá năng lực quan hệ với doanh nghiệp của ĐNGV.............................................................................................. 82 Bảng 2.14. Tỷ lệ ý kiến đánh giá năng lực phát triển nghề nghiệp của ĐNGV ... 83 Bảng 2.15. Đánh giá mức độ thực hiện của quy hoạch ĐNGV ........................ 85 Bảng 2.16. Công tác tuyển dụng ĐNGV ........................................................... 87 Bảng 2.17. Đánh giá việc bố trí, sử dụng giáo viên........................................... 88 Bảng 2.18. Nhận thức về mức độ cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV.............................................................................................. 89 Bảng 2.19. Tỷ lệ ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV ............................................................................ 90 Bảng 2.20. Nhận thức về mức độ cần thiết của công tác đánh giá ĐNGV ....... 92 Bảng 2.21. Mức độ thực hiện việc đánh giá ĐNGV ......................................... 93 Bảng 2.22. Nhận thức về mức độ cần thiết của việc thực hiện chế độ chính sách đối với GV ............................................................................... 95 x Bảng 2.23. Mức độ thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên................... 96 Bảng 2.24. Các yếu tố tác động đến sự phát triển của ĐNGV .......................... 97 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các giải pháp ............. 142 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp ................ 143 Bảng 3.3. Tiêu chí đánh giá năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên ........... 145 Bảng 3.4. Năng lực dạy học của giáo viên trước thử nghiệm ....................... 148 Bảng 3.5. Năng lực dạy học của giáo viên sau thử nghiệm .......................... 149 Bảng 3.6. So sánh năng lực dạy học của giáo viên trước và sau thử nghiệm . 149 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự nghiệp giáo dục Việt Nam đã phát triển không ngừng và đạt được những thành tựu lớn lao. Nhưng nhìn chung, chất lượng đào tạo còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Công tác phát triển đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong thời kỳ CNH - HĐH. Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII đã khẳng định: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ”. Bên cạnh đó sự phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh dài hạn, bảo đảm KT - XH phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững [23]. Để có thể thích ứng với xu thế của toàn cầu hóa, sự phát triển của KH&CN và nền kinh tế tri thức, các trường TCCNQĐ phải không ngừng đổi mới theo một chiến lược nhất quán với tầm nhìn rộng. Đồng thời, tập trung xây dựng và phát triển năng lực cốt lõi và những năng lực phân biệt của ĐNGV để tạo lợi thế cạnh tranh bền vững, lâu dài; tăng cường đáp ứng nhu cầu KT - XH của quốc gia; lấy người học làm trung tâm trong quá trình đào tạo theo hướng cung cấp cho HS kiến thức, tay nghề phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Hiện nay, khoa học kỹ thuật, công nghệ trên thế giới ngày càng phát triển trong đó có khoa học và nghệ thuật quân sự. Để theo kịp sự phát triển đó, Việt Nam ta phải tăng cường phát triển sự nghiệp GD&ĐT. Mặt khác, để đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện
Luận văn liên quan