Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) đóng vai trò rất quan trọng để hỗ trợ nông
dân nâng cao sinh kế và phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là tại vùng
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Vì thế đề tài nghiên cứu “Phát triển hợp tác xã
nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu” được tiến hành từ năm 2012 đến năm 2016, với mục tiêu
phân tích hiện trạng, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và phát triển
HTX, so sánh lợi ích hiệu quả sản xuất của hộ tham gia và không tham gia HTX, đồng
thời phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của HTX. Qua đó, đề xuất các
giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển HTXNN kiểu mới tại Bạc
Liêu nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung.
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan qua thống kê và đánh giá tổ chức
HTXNN tại tỉnh từ năm 2012-2016. Số liệu sơ cấp qua phương pháp chọn tổng mẫu 64
HTXNN, với 20 cán bộ quản lý theo phương chọn mẫu phi ngẫu nhiên có điều kiện và
300 hộ nông dân (150 hộ tham gia HTX và 150 hộ không tham gia HTX) theo phương
pháp phân tầng ngẫu nhiên. Các phương pháp thống kê mô tả, phân tích bảng chéo, hồi
quy đa biến và phân tích SWOT được ứng dụng để phân tích số liệu.
Kết quả chỉ ra rằng: (i) Thực trạng hiện có 129 tổ chức HTX, trong đó có 64
HTXNN (chiếm 50%), vốn điều lệ bình quân là 120 triệu đồng/HTXNN và giải quyết
việc làm cho khoảng 1,8 nghìn lao động nông nghiệp hàng năm, góp phần xóa đói giảm
nghèo và phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phương. (i) Các yếu tố tác động đến hiệu
quả và phát triển HTXN gồm có: Yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. Trong đó yếu tố
bên trong bao gồm: (1) Yếu tố nguồn lực về tổ chức (Năng lực Ban giám đốc; Nguồn
lực thành viên tham gia; Khả năng lập kế hoạch SXKD; Năng lực nối kết của tổ chức
với bên ngoài); (2) Yếu tố nguồn lực về vốn; (3) Yếu tố nguồn lực về đất đai; (4) Yếu tố
nguồn lực về cơ sở vật chất. Nếu các yếu tố bên trong này phát triển tốt thì HTX có
nhiều cơ hội nối kết hiệu quả với yếu tố bên ngoài bao gồm thị trường, chính sách nhà
nước và mô hình tổ chức HTX trong sinh thái nông nghiệp. (iii) Hiệu quả HTX kiểu mới
cho thấy ở cấp độ hộ khi tham gia HTX, thành viên được nhiều lợi ích hơn là hộ nằm
ngoài HTX (lợi nhuận 4.453.000đ/ha đất sản xuất); trình độ sản xuất hộ được tăng lên
qua tập huấn và trao đổi KHKT; được hỗ trợ cây con giống chất lượng cao; được tiếp
cận nguồn vốn; được nắm bắt nhanh các chủ trương chính sách pháp luật về phát triển
nông nghiệp, về vai trò và quyền lợi HTXNN kiểu mới. Ở cấp độ HTX hoạt động đa
dịch vụ và phạm vi hoạt động rộng đạt hiệu quả cao hơn HTX hoạt động đơn dịch vụ và
nằm gọn trong ranh giới địa lý thôn ấp (lợi nhuận trung bình cao hơn
19.621.000đ/HTX). Qua đó tác động đến vấn đề xã hội nông thôn, nông dân được tăng
cơ hội việc làm, nối kết tình làng nghĩa xóm.
Đề xuất: Các kết quả nêu trên mang ý nghĩa rất lớn trong cải tiến để hoạt động
HTX tốt hơn trong tương lai. Tuy vậy phạm vi nghiên cứu còn hẹp cần khai thác thêm ở
phạm vi rộng hơn ra khu vực ĐBSCL và cả nước
181 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
--------------------------------
NGUYỄN VĂN TUẤN
PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Ở TỈNH BẠC LIÊU
LUẬN ÁN TI N SĨ KINH T
Cần Thơ, tháng 10 năm 2018
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
--------------------------------
NGUYỄN VĂN TUẤN
PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Ở TỈNH BẠC LIÊU
LUẬN ÁN TI N SĨ KINH T
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 9 62 01 15
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN VĂN SÁNH
Cần Thơ, tháng 10 năm 2018
iii
TÓM TẮT
Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) đóng vai trò rất quan trọng để hỗ trợ nông
dân nâng cao sinh kế và phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là tại vùng
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Vì thế đề tài nghiên cứu “Phát triển hợp tác xã
nông nghiệp ở tỉnh Bạc Liêu” đƣợc tiến hành từ năm 2012 đến năm 2016, với mục tiêu
phân tích hiện trạng, đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động và phát triển
HTX, so sánh lợi ích hiệu quả sản xuất của hộ tham gia và không tham gia HTX, đồng
thời phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của HTX. Qua đó, đề xuất các
giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển HTXNN kiểu mới tại Bạc
Liêu nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung.
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các cơ quan qua thống kê và đánh giá tổ chức
HTXNN tại tỉnh từ năm 2012-2016. Số liệu sơ cấp qua phƣơng pháp chọn tổng mẫu 64
HTXNN, với 20 cán bộ quản lý theo phƣơng chọn mẫu phi ngẫu nhiên có điều kiện và
300 hộ nông dân (150 hộ tham gia HTX và 150 hộ không tham gia HTX) theo phƣơng
pháp phân tầng ngẫu nhiên. Các phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích bảng chéo, hồi
quy đa biến và phân tích SWOT đƣợc ứng dụng để phân tích số liệu.
Kết quả chỉ ra rằng: (i) Thực trạng hiện có 129 tổ chức HTX, trong đó có 64
HTXNN (chiếm 50%), vốn điều lệ bình quân là 120 triệu đồng/HTXNN và giải quyết
việc làm cho khoảng 1,8 nghìn lao động nông nghiệp hàng năm, góp phần xóa đói giảm
nghèo và phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phƣơng. (i) Các yếu tố tác động đến hiệu
quả và phát triển HTXN gồm có: Yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. Trong đó yếu tố
bên trong bao gồm: (1) Yếu tố nguồn lực về tổ chức (Năng lực Ban giám đốc; Nguồn
lực thành viên tham gia; Khả năng lập kế hoạch SXKD; Năng lực nối kết của tổ chức
với bên ngoài); (2) Yếu tố nguồn lực về vốn; (3) Yếu tố nguồn lực về đất đai; (4) Yếu tố
nguồn lực về cơ sở vật chất. Nếu các yếu tố bên trong này phát triển tốt thì HTX có
nhiều cơ hội nối kết hiệu quả với yếu tố bên ngoài bao gồm thị trường, chính sách nhà
nước và mô hình tổ chức HTX trong sinh thái nông nghiệp. (iii) Hiệu quả HTX kiểu mới
cho thấy ở cấp độ hộ khi tham gia HTX, thành viên đƣợc nhiều lợi ích hơn là hộ nằm
ngoài HTX (lợi nhuận 4.453.000đ/ha đất sản xuất); trình độ sản xuất hộ đƣợc tăng lên
qua tập huấn và trao đổi KHKT; đƣợc hỗ trợ cây con giống chất lƣợng cao; đƣợc tiếp
cận nguồn vốn; đƣợc nắm bắt nhanh các chủ trƣơng chính sách pháp luật về phát triển
nông nghiệp, về vai trò và quyền lợi HTXNN kiểu mới. Ở cấp độ HTX hoạt động đa
dịch vụ và phạm vi hoạt động rộng đạt hiệu quả cao hơn HTX hoạt động đơn dịch vụ và
nằm gọn trong ranh giới địa lý thôn ấp (lợi nhuận trung bình cao hơn
19.621.000đ/HTX). Qua đó tác động đến vấn đề xã hội nông thôn, nông dân đƣợc tăng
cơ hội việc làm, nối kết tình làng nghĩa xóm.
Đề xuất: Các kết quả nêu trên mang ý nghĩa rất lớn trong cải tiến để hoạt động
HTX tốt hơn trong tƣơng lai. Tuy vậy phạm vi nghiên cứu còn hẹp cần khai thác thêm ở
phạm vi rộng hơn ra khu vực ĐBSCL và cả nƣớc.
Từ khóa: Hợp tác xã nông nghiệp, Hợp tác xã kiểu mới, Kinh tế nông nghiệp,
Bạc Liêu
iv
ABSTRACT
Agricultural cooperatives play a very important role in supporting farmers to
improve their livelihoods and develop their production in agriculture and rural areas,
especially for those in the Mekong Delta. Therefore, the research project
"Development of agricultural cooperatives in Bac Lieu province" has been
implemented from 2012 to 2016 with the objectives of study are to analyze the
current situation, assess the factors affecting the performance and development of
cooperatives; compare the benefits of production efficiency of the households inside
and outside the cooperative, and analyze the advantages, disadvantages,
opportunities and challenges of the cooperative. Thereby, proposals for solutions
contribute to improving the efficiency and development of new agricultural
cooperatives in Bac Lieu in particular, the Mekong Delta in general.
Secondary data is collected from the agencies through the statistics and
evaluation of agricultural cooperatives in the province from 2012 to 2016. Primary
data were collected through a total of 64 cooperatives, with 20 randomly selected
conditional sampling and 300 farmer households (150 households joined the
cooperative and 150 non-cooperatives) by stratified random method. Descriptive
statistical methods, cross-sectional analysis, multivariate regression, and SWOT
analysis were used to analyze the data.
The results show that: (i) Reality have 129 cooperative organizations, which
64 agricultural cooperatives (50%), the average investment is VND 120 million/co-
operative and job creation for about 1.8 thousand agricultural laborers per year,
contributed to poverty reduction and agricultural development in the locality. (i)
Factors affecting the effectiveness and development of cooperatives include: Internal
factors and external factors. The internal factors include: (1) Organizational
resources (Capability of Directors; Membership resources; Ability product planning
business; The ability of the organization to connect with the outside); (2) Resource
factor of investment; (3) land resource factor; (4) Resource factors of facilities. If
these internal factors develop well, the cooperative has many opportunities for
effective linkage with external factors including market, state policy and the model
of cooperative organization in agricultural ecology. (iii) The effectiveness of new
cooperatives shows that at the household level, when participating in the cooperative,
the beneficiaries are more profitable than non-cooperatives (profit 4,453,000
VND/ha); Household production level is increased through training and scientific
and technical exchanges; Supported seedlings of high quality; access to investment;
Quickly grasp policy guidelines on agricultural development, about roles and rights
new-type agricultural cooperatives. At the cooperative level, multi-service activities
and wide range of activities are more effective than single-unit cooperatives and lie
within the geographical boundaries of hamlets (average profit is higher than
19,621,000 VND/co-operative). Thereby affecting the rural society, farmers are
increasing employment opportunities, connecting the village of the neighbors.
v
Propose: The above mentioned results are of great significance in the
improvement to better cooperative activities in the future. However, the scope of
research is still narrow to be exploited more widely in the Mekong Delta and in the
whole country.
Keywords: Agricultural cooperatives, New-type cooperatives, Agricultural
economics, Bac Lieu
vi
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ .................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. ii
TÓM TẮT ........................................................................................................ iii
ABSTRACT ..................................................................................................... iv
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... x
DANH SÁCH HÌNH ...................................................................................... xii
DANH MỤC TỪ VI T TẮT ........................................................................ xiii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2
1.3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................................... 3
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3
1.5. NỘI DUNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ............................................. 3
1.5.1. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 3
1.5.2. Đối tƣợng, giới hạn và địa bàn nghiên cứu ....................................... 4
1.5.3. Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 4
1.6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN .................................................................... 4
1.7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN .................................................... 5
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 7
2.1. PHÁT TRIỂN HTXNN TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC .............................. 7
2.1.1. Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên thế giới ................................. 7
2.1.2. Phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam .................................... 7
2.1.3. Bài học kinh nghiệm quốc tế đối với phát triển hợp tác xã ............. 14
2.2. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ .............. 18
2.2.1. Yếu tố bên trong .............................................................................. 18
2.2.1.1 Yếu tố nguồn lực về tổ chức ................................................................. 18
2.2.1.2 Yếu tố nguồn lực về vốn ....................................................................... 24
2.2.1.3 Yếu tố nguồn lực về đất đai .................................................................. 25
2.2.1.4 Yếu tố nguồn lực về cơ sở vật chất ...................................................... 26
vii
2.2.2. Yếu tố bên ngoài .............................................................................. 27
2.2.2.1 Yếu tố về chính sách ............................................................................. 27
2.2.2.2 Yếu tố về liên kết thị trƣờng ................................................................. 28
2.2.2.3 Yếu tố về sinh thái nông nghiệp tác động đến sản xuất ...................... 30
2.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................... 31
2.4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU .................................... 36
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 39
3.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................... 39
3.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển ............................................................... 39
3.1.2. Cơ sở lý luận về kinh tế hộ nông dân và nhu cầu hợp tác ............... 40
3.1.3. Cơ sở lý luận về hợp tác xã nông nghiệp ........................................ 42
3.1.3.1 Một số khái niệm ................................................................................... 42
3.1.3.2 Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp ...................................................... 44
3.1.3.3 Cách thức tổ chức và quản lý ............................................................... 45
3.1.3.4 Nguyên tắc hoạt động ........................................................................... 47
3.1.3.5 Quyền của hợp tác xã ............................................................................ 48
3.1.3.6 Nghĩa vụ của hợp tác xã ........................................................................ 48
3.1.3.7 Các hình thức của hợp tác xã ................................................................ 49
3.1.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả và phát triển hợp tác xã ........................ 51
3.1.4.1 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả ............................................................... 51
3.1.4.2 Tiêu chí về phát triển hợp tác xã .......................................................... 54
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 55
3.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 55
3.2.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu .......................................... 57
3.2.2.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả ................................................................ 57
3.2.2.2 Phƣơng pháp phân tích bảng chéo (Cross-tab).................................... 57
3.2.2.3 Phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến ............................................... 57
3.2.2.4 Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT ............................................... 64
CHƢƠNG 4: K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................... 65
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ................... 65
4.1.1. Yếu tố sinh thái nông nghiệp tác động đến hợp tác xã .................... 65
4.1.1.1 Địa lý – đất đai ....................................................................................... 65
viii
4.1.1.2 Khí hậu – thủy văn ................................................................................ 66
4.1.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp...................................................... 66
4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội liên quan đến hợp tác xã ......................... 67
4.1.2.1 Dân số - dân tộc ..................................................................................... 67
4.1.2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế ........................................................................... 68
4.1.2.3 Tỉ lệ hộ nghèo ........................................................................................ 69
4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ ................. 71
4.2.1. Xu thế phát triển .............................................................................. 71
4.2.1.1 Quá trình hình thành ............................................................................. 71
4.2.1.2 Tình hình phát triển ............................................................................... 72
4.2.2. Đánh giá, phân loại hợp tác xã nông nghiệp ................................... 73
4.2.3. Thực trạng nguồn lực....................................................................... 75
4.2.3.1 Nguồn lực con ngƣời ............................................................................ 75
4.2.3.2 Nguồn lực về đất đai ............................................................................. 81
4.2.3.3 Nguồn lực về vốn .................................................................................. 81
4.2.3.4 Nguồn lực về cơ sở vật chất ................................................................. 84
4.2.4. Sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp ........................... 85
4.2.4.1 Ngành nghề hoạt động .......................................................................... 85
4.2.4.2 Yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất ................................................. 87
4.2.5. Nối kết thị trƣờng và dịch vụ ........................................................... 89
4.2.6. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển .................................................... 90
4.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ VÀ PHÁT TRIỂN ......... 92
4.3.1. Năng lực tổ chức phát triển hợp tác xã nông nghiệp ....................... 92
4.3.1.1 Xuất phát điểm thành lập hợp tác xã .................................................... 92
4.3.1.2 Năng lực trình độ chuyên môn của giám đốc ...................................... 93
4.3.1.3 Năng lực tham gia lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ......................... 95
4.3.1.4 Năng lực nối kết với bên ngoài............................................................. 96
4.3.2. Nguồn lực về góp vốn ..................................................................... 97
4.3.3. Nguồn lực về đất đai ........................................................................ 98
4.3.4. Nguồn lực về cơ sở vật chất ............................................................ 99
4.3.5. Các yếu tố tác động đến lợi nhuận hoạt động của hợp tác xã ....... 100
ix
4.4. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ................ 105
4.4.1. Cấp độ hộ ....................................................................................... 105
4.4.1.1 Đặc điểm của hộ khảo sát ................................................................... 105
4.4.1.2 Cơ hội học tập và nâng cao năng lực ................................................. 106
4.4.1.3 Cơ hội ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ............................. 106
4.4.1.4 Hiệu quả sản xuất lúa của hộ tham gia và hộ không tham gia ......... 107
4.4.2. Cấp độ hợp tác xã .......................................................................... 110
4.4.2.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ........................................... 110
4.4.2.2 Hiệu quả về xã hội ............................................................................... 113
4.5. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ................ 116
4.5.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp ........................................................... 116
4.5.1.1 Quan điểm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam .............. 116
4.5.1.2 Phân tích SWOT ................................................................................. 118
4.5.2. Các giải pháp mang tính chiến lƣợc .............................................. 121
4.5.2.1 Đổi mới chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp .......... 121
4.5.2.2 Nâng cao nhận thức về hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ................ 122
4.5.2.3 Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp cho hợp tác xã .................... 124
4.5.2.4 Thu hút nhân tài tham gia hợp tác xã nông nghiệp ........................... 125
4.5.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển ............. 126
4.5.3.1 Giải pháp về nâng cao năng lực tổ chức qua đào tạo, bồi dƣỡng .... 126
4.5.3.2 Giải pháp về huy động nguồn vốn từ thành viên và các tổ chức ..... 128
4.5.3.3 Giải pháp về đa dạng hóa các loại hình hoạt động và hỗ trợ đầu ra. 129
4.5.3.4 Giải pháp về đầu tƣ CSHT và ứng dụng KHCN vào sản xuất ........ 131
CHƢƠNG 5: K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ .............................................. 134
5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................. 134
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 137
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 145
x
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1. Số lƣợng các HTX ở ĐBSCL phân theo ngành ................. 13
Bảng 2.2. Tổng hợp các tài liệu đƣợc lƣợc khảo ................................ 32
Bảng 3.1. Phân phối mẫu quan sát theo mục tiêu .............................. 55
Bảng 3.2. Cỡ mẫu và cơ cấu mẫu quan sát ngƣời dân ...................... 57
Bảng 3.3. Diễn giải các biến độc lập .................................................... 61
Bảng 3.4. Chiến lƣợc phân tích SWOT ......................