Luận án Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở

Nghị quyết TW2 khóa VIII c ủa Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, đã khẳng định vị trí vai trò của giáo dục đối với sựnghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất n ước. Với Quan điểm định hướng chiến lược mà Đảng và Nhà nước đã nêu ra, sự nghiệp giáo dục cần thiết phải có sựhoàn thiện, đổi m ới v ềtất c ảcác phương diện: mục tiêu, cơcấu, hệthống, nội dung, chương trình, đội ngũngười dạy, cơsởvật ch ất, tổchức quản lý giáo dục,. nhằm đạt tới chất lượng hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của sựphát triển kinh tế- xã hội. Các văn bản của Đảng và Nhà nước chỉ đạo cho ngành Giáo dục như: Chỉ th ị số 14/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủtướng Chính phủban hành vềviệc đổi mới chương trình giáo dục phổthông thực hiện Nghị quyết số40/2000/QH10 của Quốc hội; Chỉ th ị số 18/2001-TTg ngày 27/8/2001 c ủa Thủ t ướng Chính phủ v ề m ột sốbiện pháp cấp bách, nâng cao chất lượng đội ng ũnhà giáo của hệth ống giáo dục quốc dân đã đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo nhiệm vụcó tính chiến lược trong việc nâng cao chất lượng đội ngũnhà giáo và cán bộquản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, nhưng trong đó chất lượng đội ngũGiáo viên (GV) phải là yếu tố được quan tâm đầu tiên. Chất lượng GV ngày nay được hiểu đầy đủhơn trước, bao gồm đạo đức nghềnghiệp, tưtưởng chính trị, năng lực sưphạm và năng lực chuyên môn, trong đó năng lực sưphạm và năng lực chuyên môn là những yếu tố động nhất, bởi nó phải đáp ứng thường xuyên yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục ởcác cấp học. Điều đó cũng có nghĩa là nền tảng năng lực nghềnghiệp được đào tạo ởtrường sưphạm của GV phải được phát triển không ngừng theo sựthay đổi của mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học trong nhà trường, bằng việc bổsung hoàn thiện những kỹnăng phù hợp hơn, hiệu quảhơn, dựa trên các quan điểm dạy học hiện đại. Chương trình giáo dục phổthông hiện nay thểhiện rất rõ định hướng vận dụng các mô hình phương pháp dạy học (PPDH) hiện đại, có tính n ăng động và có tính xã hội hóa cao, có chức năng tích cực hóa người học, khuyến khích học tập, phát triển kỹnăng xã hội của người h ọc. Có nhưvậy, dạy học mới giúp hình thành ởHọc sinh (HS) kỹ năng học tập hiệu quả, k ỹnăng sống trong sinh hoạt và hoạt động thực tiễn. Kỹnăng sống của HS phổthông được cộng đồng thếgiới xem nhưyếu tốhạt nhân của chất lượng giáo dục. Thiếu kỹnăng sống, người học không thể được xem là đã được giáo dục tốt

pdf173 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THÀNH KỈNH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC HỢP TÁC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHẠM HỒNG QUANG 2. GS.TSKH. NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Nguyễn Thành Kỉnh iii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Từ viết tắt Xin đọc là ĐC Đối chứng CBQL Cán bộ quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm DHHT N Dạy học hợp tác nhóm ĐDDH Đồ dùng dạy học GDPT Giáo dục phổ thông GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh HT Học tập HHT Học hợp tác HTHT Học tập hợp tác KN Kỹ năng PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học TCGD Tạp chí Giáo dục Tp Thành phố TD Thí dụ TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 2 3.1. Khách thể nghiên cứu........................................................................................... 2 3.2. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 2 4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................... 3 5.1. Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển các kỹ năng DHHT của GVTHCS. ..................................................................................................... 3 5.2. Xác định hệ thống kỹ năng DHHT của GV THCS dựa trên những nguyên tắc và yêu cầu DHHT.......................................................................................... 3 5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển kỹ năng DHHT cho GV THCS trong quá trình bồi dưỡng GV. ............................................................................................ 3 5.4. Tổ chức thực nghiệm bồi dưỡng kỹ năng DHHT cho GV THCS tại một số trường ở tỉnh Tây Ninh. ...................................................................................... 3 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3 6.1. Hệ thống kỹ năng DHHT được giới hạn ở những kỹ năng chung cho các môn học, không dành riêng cho từng môn học. ................................................ 3 6.2. Biện pháp phát triển kỹ năng DHHT được giới hạn trong phạm vi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV................................................................ 3 6.3. Thực nghiệm được giới hạn ở một số trường THCS của tỉnh Tây Ninh, phạm vi khảo sát thực trạng giáo dục được giới hạn ở một số tỉnh miền Đông Nam Bộ..................................................................................................... 3 7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 3 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .............................................................. 3 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn..................................................... 3 7.3. Các phương pháp nghiên cứu khác...................................................................... 4 8. Những luận điểm cần bảo vệ ....................................................................................... 4 9. Đóng góp mới của luận án........................................................................................... 5 9.1. Về mặt lý luận ...................................................................................................... 5 9.2. Về mặt thực tiễn ................................................................................................... 5 10. Cấu trúc luận án ......................................................................................................... 5 v Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC HỢP TÁC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ .....................................................................................................6 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kỹ năng dạy học hợp tác............................................... 6 1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài ..................................... 6 1.1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ..........................................................................6 1.1.1.2. Nghiên cứu trong nước..............................................................................9 1.1.2. Cơ sở khoa học của dạy học hợp tác .............................................................. 11 1.1.2.1. Cơ sở triết học..........................................................................................11 1.1.2.2. Cơ sở tâm lý học......................................................................................12 1.1.2.3. Cơ sở xã hội học ......................................................................................13 1.1.2.4. Cơ sở lý luận dạy học ..............................................................................14 1.1.3. Các khái niệm công cụ .................................................................................... 15 1.1.3.1. Khái niệm hợp tác....................................................................................15 1.1.3.2. Khái niệm học tập hợp tác.......................................................................15 1.1.3.3. Khái niệm dạy học hợp tác......................................................................16 1.1.3.4. Khái niệm phát triển ................................................................................17 1.1.3.5. Khái niệm bồi dưỡng...............................................................................18 1.1.3.6. Khái niệm kỹ năng...................................................................................18 1.1.4. Bản chất, cấu trúc, tác dụng của DHHT N..................................................... 20 1.1.4.1. Bản chất của DHHT N ............................................................................20 1.1.4.2. Cấu trúc dạy học hợp tác nhóm...............................................................21 1.1.4.3. Tác dụng của DHHT đối với cấp học THCS .........................................23 1.1.5. Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho GV THCS ....................................... 25 1.1.5.1. Mục đích của việc phát triển kỹ năng DHHT cho GV THCS...............26 1.1.5.2. Nội dung phát triển kỹ năng DHHT cho GV THCS..............................26 1.1.5.3. Hình thức phát triển kỹ năng DHHT cho GV THCS.............................26 1.2. Cơ sở thực tiễn của việc phát triển kỹ năng DHHT cho GV trung học cơ sở ...... 27 1.2.1. Thực trạng sử dụng các PPDH và đổi mới PPDH, sự hiểu biết về DHHT, HTHT và hoạt động bồi dưỡng phát triển kỹ năng DHHT cho GV THCS qua khảo sát .............................................................................................. 27 1.2.1.1. Tổ chức khảo sát......................................................................................27 1.2.1.2. Kết quả khảo sát.......................................................................................28 1.2.2. Kết luận chung về thực trạng qua khảo sát..................................................... 40 1.3. Kết luận chương 1................................................................................................... 40 vi Chương 2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC HỢP TÁC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ...........................................42 2.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển kỹ năng DHHT cho GV THCS.... 42 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích ................................................................ 42 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................................. 43 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................. 43 2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả toàn diện ................................................. 44 2.2. Biện pháp phát triển kỹ năng DHHT cho GV THCS............................................ 44 2.2.1. Nhóm biện pháp 1: Xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ năng DHHT cho GV THCS............................................................................................................. 45 2.2.1.1. Mục đích ý nghĩa .....................................................................................45 2.2.1.2. Nội dung...................................................................................................45 2.2.1.3. Điều kiện thực hiện nhóm biện pháp ......................................................60 2.2.2. Nhóm biện pháp 2: Hướng dẫn thực hiện kỹ năng DHHT và ứng dụng thực hành, rèn luyện kỹ năng DHHT tại trường THCS...................................... 61 2.2.2.1. Mục đích ..................................................................................................61 2.2.2.2. Nội dung nhóm biện pháp .......................................................................61 2.2.3. Điều kiện thực hiện nhóm biện pháp.............................................................. 75 2.3. Mối liên hệ giữa các nhóm biện pháp .................................................................... 75 2.4. Kết luận chương 2................................................................................................... 76 Chương 3. ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC HỢP TÁC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ........................... 77 3.1. Thực nghiệm sư phạm............................................................................................ 77 3.1.1. Mục đích.......................................................................................................... 77 3.1.2. Tiến hành thực hiện......................................................................................... 77 3.1.3. Nội dung thực nghiệm..................................................................................... 79 3.1.4. Phương pháp thực nghiệm.............................................................................. 79 3.1.4.1. Lựa chọn các lớp thực nghiệm và đối chứng..........................................79 3.1.4.2. Lựa chọn GV dạy các lớp thực nghiệm và đối chứng............................79 3.1.4.3. Trao đổi với GV về phương pháp thực nghiệm......................................79 3.1.4.4. Thời gian thực nghiệm.............................................................................80 3.1.4.5. Cách đánh giá kết quả học tập của học sinh ...........................................80 3.1.5. Kết quả thực nghiệm ....................................................................................... 80 3.1.5.1. Kết quả thống kê tổng hợp môn Văn 7 ở cả 3 trường ............................80 vii 3.1.5.2. Kết quả thống kê tổng hợp môn Toán lớp 9 ở cả 3 trường ....................84 3.1.5.3. Kết quả thống kê tổng hợp môn Địa 9....................................................87 3.2. Quan sát, đánh giá sự phát triển kỹ năng DHHT của GV..................................... 92 3.2.1. Nội dung quan sát............................................................................................ 92 3.2.2. Tiến hành thực hiện quan sát .......................................................................... 92 3.2.3. Địa điểm quan sát............................................................................................ 92 3.2.4. Tiêu chí đánh giá kết quả quan sát.................................................................. 93 3.2.5. Kết quả tổng hợp ............................................................................................. 93 3.2.6. Nhận xét chung về quan sát, đánh giá kết quả phát triển kỹ năng DHHT .... 94 3.3. Hỏi ý kiến chuyên gia ............................................................................................. 94 3.3.1. Đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp phát triển kỹ năng DHHT ......................................................................................................... 94 3.3.1.1. Mục đích ..................................................................................................94 3.3.1.2. Nội dung và phương pháp tiến hành.......................................................95 3.3.1.3. Kết quả .....................................................................................................95 3.3.2. Đánh giá việc phát triển kỹ năng DHHT của GV THCS (Sau khi dự lớp bồi dưỡng) ..................................................................................................... 96 3.3.2.1. Mục đích ..................................................................................................96 3.3.2.2. Nội dung và phương pháp .......................................................................96 3.3.2.3. Kết quả .....................................................................................................96 3.4. Kết luận chương 3................................................................................................. 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................101 1. Kết luận .................................................................................................................... 101 2. Khuyến nghị............................................................................................................. 102 CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN.........................104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................105 PHỤ LỤC .............................................................................................................113 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1. Mô hình lý thuyết về DHHT N................................................................... 20 Biểu đồ 1.1. Thâm niên của CBQL và GV tham gia khảo sát ....................................... 29 Biểu đồ 1.2. Kết quả khảo sát thực trạng đổi mới PPDH............................................... 32 Biểu đồ 1.3. Kết quả GV và CBQL trả lời về HTHT và DHHT.................................... 34 Biểu đồ 1.4. Kết quả khảo sát về thực trạng kỹ năng DHHT của CBQL, GV THCS .... 36 Biểu đồ 3.1. Tần suất của hai lớp TN và ĐC đầu vào..................................................... 80 Biểu đồ 3.2. Tần suất của hai lớp TN và ĐC đầu ra ....................................................... 81 Biểu đồ 3.3. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC...................... 81 Biểu đồ 3.4. Biểu đồ biểu diễn kết quả xếp loại tổng hợp của môn Văn 7 .................... 82 Biểu đồ 3.5. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Chu Văn An..................................................................................... 83 Biểu đồ 3.6. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Mạc Đỉnh Chi .................................................................................. 83 Biểu đồ 3.7. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Thị trấn Tân Biên............................................................................. 83 Biểu đồ 3.8. Biểu đồ biểu diễn đường tần suất của hai lớp TN và ĐC đầu vào ............ 84 Biểu đồ 3.9. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC...................... 84 Biểu đồ 3.10. Biểu đồ biểu diễn kết quả xếp loại tổng hợp của môn Toán 9 .................. 85 Biểu đồ 3.11. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Chu Văn An..................................................................................... 86 Biểu đồ 3.12. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Mạc Đỉnh Chi .................................................................................. 86 Biểu đồ 3.13. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Thị trấn Tân Biên............................................................................. 86 Biểu đồ 3.14. Biểu đồ biểu diễn đường tần suất của hai lớp TN và ĐC đầu vào ............ 87 Biểu đồ 3.15. Biểu đồ biểu diễn đường tần suất của hai lớp TN và ĐC đầu ra ............... 87 Biểu đồ 3.16. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC đầu ra........... 88 Biểu đồ 3.17. Biểu đồ biểu diễn kết quả xếp loại tổng hợp của môn Địa lý 9................. 88 Biểu đồ 3.18. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Chu Văn An..................................................................................... 90 Biểu đồ 3.19. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Mạc Đỉnh Chi .................................................................................. 90 Biểu đồ 3.20. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Thị trấn Tân Biên............................................................................. 90 Biểu đồ 3.21. Tự đánh giá kỹ năng DHHT....................................................................... 98 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Bảng tổng hợp xếp loại môn Văn 7 .............................................................. 81 Bảng 3.2. Bảng tần suất (fi ): số HS đạt điểm xi ............................................................ 84 Bảng 3.3. Bảng tần suất (fi ): số HS đạt điểm xi ............................................................ 89 Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các thông số thống kê........................................................... 91 Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả quan sát ở nhóm 1 (đã qua bồi dưỡng) ........................... 93 Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả quan sát ở nhóm 2 (chưa qua bồi dưỡng) ....................... 94 Bảng 3.7. Tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp.................................................. 95 Bảng 3.8. Kết quả tự đánh giá về phát triển kỹ năng DHHT........................................ 97 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyết TW2 khóa VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, đã khẳng định vị trí vai trò của giáo dục đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Với Quan điểm định hướng chiến lược mà Đảng và Nhà nước đã nêu ra, sự nghiệp giáo dục cần thiết phải có sự hoàn thiện, đổi mới về tất cả các phương diện: mục tiêu, cơ cấu, hệ thống, nội dung, chương trình, đội ngũ người dạy, cơ sở vật chất, tổ chức quản lý giáo dục,... nhằm đạt tới chất lượng hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Các văn bản của Đảng và Nhà nước chỉ đạo cho ngành Giáo dục như: Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40
Luận văn liên quan