Luận án Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, Đảng và Nhà nước ta đã có quan điểm chỉ đạo về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Trong đó, việc phát triển và hình thành năng lực cho người học là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trong kế hoạch xây dựng Chương trình GDMN mới do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, đã thể hiện rõ quan điểm tiếp cận phát triển năng lực và liên thông với Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Do vậy, để đạt được mục tiêu của Ngành học, cần không ngừng nâng cao năng lực và phẩm chất nghề nghiệp của người giáo viên mầm non (GVMN). Và nhà trường Sư phạm cần tổ chức quá trình đào tạo để sinh viên (SV) mầm non có tay nghề vững vàng và đáp ứng ngày càng cao thực tiễn đổi mới GDMN. Xây dựng môi trường giáo dục nói chung, môi trường vui chơi (MTVC) cho trẻ ở trường mầm non là một năng lực (NL) quan trọng cần hình thành cho SV trong quá trình đào tạo GVMN [9],[10]. Có được NL này sẽ giúp SV tự tin khi tổ chức các hoạt động, đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn ở trường mầm non. Thông qua rèn luyện kỹ năng xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động, SV hiểu rõ hơn về trẻ MN; từ đó, phát triển thể chất, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm, NL xã hội cho trẻ. Thực tế cho thấy, chương trình đào tạo GVMN của các trường Đại học sư phạm chưa quan tâm thỏa đáng đến việc phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho SV; thời lượng dành cho hoạt động này còn ít, chưa có nhiều hoạt động chuyên biệt hướng vào việc phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho SV. Việc đánh giá NL xây dựng MTVC của SV trong quá trình thực hành, thực tập chưa thật chặt chẽ, còn mang tính hình thức. Phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đào tạo GVMN của các trường Đại học sư phạm chưa được quan tâm nghiên cứu chuyên sâu nên những đóng góp về phương diện lý luận còn khá hạn chế.

pdf219 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 13/01/2024 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 11download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ LẠI THỊ THU HƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ LẠI THỊ THU HƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận 2. PGS.TS Nguyễn Dục Quang Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận và PGS.TS Nguyễn Dục Quang. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Lại Thị Thu Hường ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tác giả luận án xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS. TS. Nguyễn Hồng Thuận - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; PGS. TS. Nguyễn Dục Quang - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đã tận tâm và trách nhiệm trong việc hướng dẫn, chỉ bảo để tác giả luận án hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lí khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế; các nhà khoa học; các chuyên gia cố vấn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của một nghiên cứu sinh. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các lãnh đạo, giảng viên và sinh viên của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Sài Gòn đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ và hợp tác trong suốt quá trình khảo sát và thực nghiệm đề tài luận án. Xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Sư phạm – Trường Đại học Thủ đô Hà Nội cùng các thầy, cô và anh chị em đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, chia sẻ công việc cũng như động viên tinh thần trong suốt quá trình viết luận án. Lời sau cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới những người thân trong gia đình và những người bạn đã luôn động viên, khích lệ, chia sẻ để giúp tôi có thêm niềm tin, động lực để vượt qua mọi khó khăn và hoàn thành luận án. Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu này! Hà Nội, tháng.năm 2023 Tác giả Lại Thị Thu Hường iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài. .....................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................2 4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................................... 2 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................................2 7. Các tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 3 8. Những đóng góp mới của luận án ................................................................................. 6 9. Luận điểm bảo vệ ............................................................................................................ 6 10. Cấu trúc của luận án gồm: Phần mở đầu, 4 chương và Phần kết luận, cụ thể như sau: ......................................................................................................................7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHO SINH VIÊN ......................... 8 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON ........................................... 8 1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan....................................................................8 1.1.1. Các nghiên cứu về môi trường giáo dục ở các cơ sở mầm non và môi trường vui chơi của trẻ mầm non ................................................................................................................ 8 1.1.2. Nghiên cứu về xây dựng môi trường vui chơi cho trẻ ở trường mầm non ................... 10 1.1.3. Nghiên cứu về phát triển năng lực xây dựng MTVC ................................................ 13 1.1.4. Đánh giá chung ...................................................................................................... 17 1.2.1. Môi trường vui chơi ...................................................................................................... 18 1.2.2. Năng lực xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN .......................................................................................................................... 21 1.2.2.1. Khái niệm và cấu trúc năng lực ................................................................................ 21 1.2.2.2. Năng lực xây dựng MTVC ....................................................................................... 24 1.2.3. Phát triển năng lực xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của sinh viên đại học sư phạm ngành GDMN ................................................................................................... 24 1.2.3.1. Khái niệm phát triển .................................................................................................. 24 1.2.3.2. Khái niệm phát triển NL xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN ............................................................................................. 25 iv 1.2.3.3. Khái niệm biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN ............................................................................... 27 1.3. Một số vấn đề lí luận về môi trường vui chơi của trẻ ở trường mầm non .......... 27 1.3.1. Cấu trúc và phân loại môi trường vui chơi ở trường mầm non ........................ 27 1.3.1.1. Phân loại môi trường vui chơi ........................................................................... 27 1.3.1.2. Cấu trúc và đặc điểm của môi trường vui chơi: .............................................. 28 1.3.1.3. Vai trò của môi trường vui chơi đối với sự phát triển của trẻ mầm non .............. 31 1.3.2. Các thành tố năng lực xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN .......................................................................................................... 33 1.4. Quá trình phát triển năng lực xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của sinh viên đại học sư phạm ngành GDMN ..................................................................................... 39 1.4.1. Mục tiêu phát triển NL xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN ................................................................................................... 39 1.4.2. Nội dung phát triển NL xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN ...................................................................................... 39 1.4.3. Con đường phát triển NL xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN ...................................................................................... 40 1.4.4. Hình thức phát triển NL xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN ................................................................................................... 43 1.4.4.1. Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên. ....................................... 43 1.4.4.2. Hoạt động tự rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. ............................ 43 1.4.4.3. Hoạt động trải nghiệm thực tế ........................................................................... 43 1.4.4.4. Hoạt động thực hành, thực tập sư phạm .......................................................... 44 1.5. Đánh giá NL xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của sinh viên đại học sư phạm ngành GDMN................................................................................................................ 44 1.5.1. Đánh giá NL xây dựng MTVC qua hoạt động vui chơi ........................................... 44 1.5.2. Sinh viên tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng ............................................................ 45 1.5.3. Đánh giá qua quan sát của giảng viên ......................................................................... 45 1.5.4. Đánh giá của giảng viên qua thang đo năng lực ........................................................ 46 1.5.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NL xây dựng MTVC cho trẻ ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN ........................................47 1.5.5.1. Yếu tố chủ quan ......................................................................................................... 47 1.5.5.2. Yếu tố khách quan ..................................................................................................... 49 Kết luận chương 1 ............................................................................................................ 51 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON ....................................................... 52 2.1. Các chương trình đào tạo đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non ........... 52 2.2. Khái quát chung về quá trình khảo sát ...............................................................53 2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................................................... 53 2.2.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................................... 53 2.2.3. Đối tượng khảo sát ........................................................................................................ 54 2.2.4. Phương pháp khảo sát: ................................................................................................ 55 2.2.4.1. Phương pháp chuyên gia và phương pháp nghiên cứu tài liệu ..................... 55 2.2.4.2. Phương pháp quan sát ........................................................................................ 55 2.2.4.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. .............................................................. 56 2.2.5. Tiêu chí và thang đánh giá .................................................................................... 56 2.2.5.1. Tiêu chí đánh giá ................................................................................................. 56 2.2.5.2. Thang đánh giá .................................................................................................... 59 2.3. Kết quả khảo sát .................................................................................................60 2.3.1. Thực trạng NL xây dựng MTVC của SV đại học sư phạm ngành GDMN............ 60 2.3.1.1. Nhận thức của giảng viên và SV đại học sư phạm ngành GDMN về các thành tố trong cấu trúc NL xây dựng MTVC. ............................................................... 60 2.3.1.2. Nhận thức của giảng viên và SV về sự cần thiết phải phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN ......................... 63 2.3.1.3. Đánh giá của giảng viên và SV về các con đường phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN ......................... 65 2.3.1.4. Thực trạng thực hiện nội dung phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN ...................................................... 68 2.3.1.5. Thực trạng sử dụng các hình thức phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN ...................................................... 70 2.3.1.6. Thực trạng sử dụng các biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN ...................................................... 72 2.3.1.7. Đánh giá của giảng viên và SV về thực trạng NL xây dựng MTVC ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN ....................................................... 74 2.3.2. Những nguyên nhân hưởng đến sự phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non của SV đại học sư phạm ngành GDMN ....................................................... 78 2.3.2.1. Những nguyên nhân khách quan ...................................................................... 79 vi 2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan ...................................................................................... 81 Kết luận chương 2 ............................................................................................................ 86 Chương 3: BIỆN PHÁP TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON ............................................................................... 87 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho sinh viên ĐH ngành GDMN ............................................................................ 87 3.1.1. Đảm bảo đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non và chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ............................................................. 87 3.1.2. Đảm bảo tính trải nghiệm ..................................................................................... 88 3.1.3. Đảm bảo tính khả thi ............................................................................................. 88 3.1.4. Đảm bảo tính phát triển ......................................................................................... 89 3.2. Biện phát phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN......................................................................................................... 89 3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Tổ chức cho SV khám phá - kết nối tri thức, kinh nghiệm về xây dựng MTVC ở trường mầm non ........................................................................ 89 3.2.2. Nhóm biện pháp 2: Tổ chức cho SV thực hành - luyện tập xây dựng MTVC tại cơ sở đào tạo nhằm hình thành kĩ năng xây dựng MTVC ..................................... 95 3.2.3. Nhóm biện pháp 3: Tổ chức cho SV vận dụng kiến thức, kĩ năng xây dựng MTVC vào thực tiễn nhà trường mầm non ................................................................ 102 3.2.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN .................................................... 114 Kết luận chương 3 .......................................................................................................... 116 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 117 4.1. Khái quát chung về thực nghiệm sư phạm ........................................................... 117 4.1.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................... 117 4.1.2. Nội dung và đối tượng thực nghiệm ................................................................... 117 4.1.2.1. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................... 117 4.1.2.2. Đối tượng thực nghiệm ..................................................................................... 117 4.1.2.3. Lực lượng tham gia và thời gian thực nghiệm: .............................................. 117 4.1.3. Công cụ, tiêu chí và thang đánh giá .................................................................... 118 4.1.3.1. Phiếu đánh giá ................................................................................................... 118 4.1.3.2. Đánh giá qua quan sát ........................................................................................ 119 4.2. Tiến trình thực nghiệm............................................................................................ 123 vii 4.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm ......................................................................................... 123 4.2.2. Triển khai thực nghiệm ........................................................................................ 125 4.2.3. Phân tích kết quả thực nghiệm .............................................................................. 125 4.2.3.1. Mức độ nắm vững đặc điểm, ý nghĩa và cách xây dựng MTVC ở trường mầm non của SV ............................................................................................................ 125 4.2.3.2. Tổ chức cho SV trải nghiệm, thực tế tại trường mầm non vào đầu khóa đào tạo. ................................................................................................................. 128 4.2.3.3. Mức độ hình thành kĩ năng lập kế hoạch xây dựng MTVC ở trường mầm non của SV ...................................................................................................................... 130 4.2.3.4. Mức độ hình thành kĩ năng thực hiện kế hoạch xây dựng MTVC ở trường mầm non đã lập của SV ................................................................................................. 132 4.2.3.5. Mức độ hình thành kĩ năng xử lí tình huống thường gặp trong quá trình xây dựng MTVC ở trường mầm non của SV ..................................................................... 135 4.2.3.6. Mức độ phát triển kĩ năng xây dựng MTVC ở trường mầm non của SV qua thực hành bộ môn tại trường mầm non ....................................................................... 137 4.2.3.7. Mức độ hình thành NL xây dựng MTVC ở trường mầm non của SV qua đợt TTSP năm thứ ba ........................................................................................................... 140 4.2.3.8. Mức độ hình thành NL xây dựng MTVC ở trường mầm non của SV qua đợt TTSP tốt nghiệp ............................................................................................................. 143 4.2.3.9. Các giai đoạn hình thành và phát triển NL xây dựng MTVC ở trường mầm non của SV ...................................................................................................................... 146 Kết luận chương 4 .......................................................................................................... 150 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................. 151 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........... 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 156 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt 1 Đại học ĐH 2 Đại học Thủ đô Hà Nội ĐHTĐHN 3 Đại học Sài Gòn ĐHSG 4 Đại học Vinh ĐHV 5 Điểm trung bình ĐTB 6 Đối chứng ĐC 7 Giảng viên GV 8 Giảng viên sư phạm GVSP 9 Giáo dục mầm non GDMN 10 Hoạt động vui chơi HĐVC 11 Môi trường giáo dục MTGD 12 Môi trường vui chơi MTVC 13 Năng lực NL 14 Sinh viên SV 15 Quan sát QS 16 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm RLNVSP 17 Thực nghiệm TN 18 Thực tập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_nang_luc_xay_dung_moi_truong_vui_choi_o_t.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG VIỆT.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
  • docxTRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
Luận văn liên quan