Nguồn nhân lực (NNL) có vai trò quan trọng mang tính quyết định trong sự phát
triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính
sách đã nhận thấy rằng NNL là "tài sản quý giá của quốc gia" và thực tế đã cho thấy
khi NNL được phát triển tốt thì việc phát triển kinh tế - xã hội sẽ bền vững hơn.Theo
mô hình tăng trưởng kinh tế của Robert Solow (1956)[139], các nghiên cứu thực
nghiệm M. La´baj và cộng sự (2014)[132]; Christian Dreger và cộng sự
(2013)[129]; Lei Guo và cộng sự (2013)[130]; Anja Baum và cộng sự (2013)
[122]tại một số quốc gia đều cho thấy nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất, là yếu tố tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc
gia. Vì vậy, phát triển NNL là chìa khóa để giải quyết các vấn đề trong xã hội
như hiệu quả, công bằng, ổn định, và tăng trưởng kinh tế. Marshall R (1986)[115]
cho rằng: "Con người được phát triển, được giáo dục, được tạo động lực là nguồn lực
vô biên; còn con người không phát triển, không được đào tạo, không có động lực là
một cản trở nặng nề đối với kinh tế đặc biệt là trong thời đại thông tin quốc tế hóa như
ngày nay"; ý tưởng của Marshall R đã được nhiều quốc gia quan tâm, minh chứng cụ
thể là một số quốc gia bị hạn chế về nguồn lực vật chất, tài nguyên như Nhật Bản và
Đức đã duy trì sự phát triển kinh tế chủ yếu thông qua việc phát triển nguồn nhân
lực.Do đó, để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế thì bắt buộc chúng ta phải tiến hành phát triển nguồn nhân lực và tập
trung khai thác, phát huy triệt để lợi thế của nguồn nhân lực.
Việt Nam có 53 dân tộc sinh sống với những nét văn hóa đặc trưng riêng, trong
đó dân tộc Kinh chiếm hơn 86%, tiếp theo là dân tộc Tày, Thái, Mường, Khmer,
Nùng, Mông và Dao chiếm khoảng 10% tổng dân số [42]. Trong cơ cấu dân số của
Việt Nam hiện nay thì phụ nữ chiếm 1/2 dân số và 48% lực lượng lao động [60].
Nguồn nhân lực nữ vừa là lực lượng lao động cơ bản của xã hội, vừa có trách nhiệm
trực tiếp tái sản xuất ra con người; do đó quan tâm đến phụ nữ là yêu cầu tất yếu của
xã hội. Bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực nữ không chỉ là vấn đề mang tính nhân2
văn của cộng đồng, của quốc gia mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế
và sự tiến bộ xã hội.
204 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nguồn nhân lực nữ, người dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGÔ SÔ PHE
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ,
NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Đà Nẵng, Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGÔ SÔ PHE
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ,
NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển
Mã số: 62. 31. 01. 05
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Bùi Quang Bình
2. TS. Ninh Thị Thu Thủy
Đà Nẵng, Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Phát triển nguồn nhân lực nữ, người dân
tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn của hai nhà khoa học, bao gồm: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi
Quang Bình và Tiến Sĩ Ninh Thị Thu Thủy thuộc Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng,
Đại học Đà Nẵng.
Các thông tin, số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là do tôi tự tìm hiểu,
phân tích, có trích dẫn một cách rõ ràng và chưa từng được ai khác công bố tại bất cứ
công trình nào.
Nghiên cứu sinh
Ngô Sô Phe
ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 1
2.Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 3
3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 4
4. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 4
5. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 4
6. Đóng góp của đề tài ..................................................................................................... 5
7. Bố cục của đề tài .......................................................................................................... 7
8. Tổng quan nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực và các nhân tố tác động đến
phát triển nguồn nhân lực ................................................................................................ 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ
NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ .................................................................................. 19
1.1. Khái niệm, ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lực và đặc điểm của nguồn nhân lực
nữ người dân tộc thiểu số .............................................................................................. 19
1.1.1. Một số khái niệm ................................................................................................. 19
1.1.2. Mục tiêu của phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc thiểu số .................... 22
1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc thiểu số ...................... 23
1.1.4. Đặc điểm của NNL nữ người dân tộc thiểu số ảnh hưởng tới phát triển NNL nữ
người dân tộc thiểu số.................................................................................................... 24
1.2. Các mô hình nghiên cứu năng lực và phát triển nguồn nhân lực ........................... 28
1.2.1. Mô hình ASK ...................................................................................................... 28
1.2.2. Mô hình BKD ...................................................................................................... 28
1.2.3. Mô hình KASH .................................................................................................... 29
1.2.4. Mô hình tổ chức phát triển nguồn nhân lực của Schuler ..................................... 30
1.2.5. Mô hình phát triển toàn diện nguồn nhân lực của UNDP (2015) ....................... 31
1.3. Nội dung phát triển nguồn nhân lực nữ dân tộc thiểu số........................................ 32
1.3.1. Xác định cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý .............................................................. 33
1.3.2. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực .......................... 35
iii
1.3.3. Nâng cao kỹ năng của nguồn nhân lực ................................................................ 36
1.3.4. Nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực ............................................................. 39
1.3.5. Nâng cao động lực làm việc của người lao động ................................................ 40
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nguồn nhân lực nữ dân tộc thiểu số ....... 43
1.4.1. Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô ............................................................... 43
1.4.2. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức ........................................................................... 47
1.4.3. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân nguồn nhân lực ............................................... 48
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 53
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 54
2.1. Cách tiếp cận .......................................................................................................... 54
2.2. Khung phân tích ..................................................................................................... 56
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 56
2.3.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp .................................................................... 57
2.3.2. Phương pháp so sánh ........................................................................................... 57
2.3.3. Thống kê mô tả .................................................................................................... 57
2.3.4. Phương pháp chuyên gia ..................................................................................... 58
2.4. Mô hình nghiên cứu, hệ thống giả thuyết nghiên cứu và quy trình phân tích ........ 58
2.4.1. Tổng hợp các lý thuyết và các nghiên cứu trước khi đề xuất mô hình ............... 58
2.4.2. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................. 59
2.4.3. Hệ thống giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 61
2.4.4. Quy trình phân tích .............................................................................................. 62
2.5. Nguồn dữ liệu ......................................................................................................... 65
2.5.1. Dữ liệu thứ cấp .................................................................................................... 65
2.5.2. Dữ liệu sơ cấp ...................................................................................................... 65
2.6. Quy mô mẫu và phương pháp điều tra mẫu ........................................................... 71
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 73
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH74
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................................. 74
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Trà Vinh .................................................................. 74
iv
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Trà Vinh ............................................ 74
3.2. Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Trà Vinh .............................................................. 76
3.2.1. Dân số và lực lượng lao động .............................................................................. 76
3.2.2. Lực lượng lao động phân theo giới tính .............................................................. 77
3.2.3. Lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn ............................. 77
3.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ là người dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh
Trà Vinh ...................................................................................................................... 79
3.3.1. Quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh 79
3.3.2. Thực trạng trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực nữ người dân tộc
Khmer trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ................................................................................. 81
3.3.3. Đánh giá mức độ phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer tại tỉnh Trà
Vinh 85
3.3.4. Phân tích ý kiến của chuyên gia và nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer về
phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh .......................... 96
3.3.5. Đánh giá chung về những thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế về phát
triển nguồn nhân lực nữ là người dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ............. 100
3.4. Kết quả phân tích các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực nữ, người
dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh .................................................................................. 104
3.4.1. Kết quả kiểm định thang đo và phân tích nhân tốtác động đến phát triển nguồn
nhân lực nữ người dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh ................................................... 104
3.4.2. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh và hệ thống giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh .....
107
3.4.3. Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) .................................................... 108
3.4.4. Phân tích T-test và ANOVA sự khác biệt về đặc điểm nhân khẩu học ............ 110
3.4.5. Bình luận tác động của các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực nữ
người dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh ....................................................................... 112
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 119
v
CHƯƠNG 4. CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCHĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH ...
.................................................................................................................... 120
4.1. Định hướng phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh ..
.................................................................................................................... 120
4.2. Các hàm ý chính sách định hướng phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc
Khmer tại tỉnh Trà Vinh .............................................................................................. 124
4.2.1. Hàm ý 1: Nâng cao kiến thức, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn và kỹ năng
mềm cho nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh ........................ 124
4.2.2. Hàm ý 2: Nâng cao đạo đức, tác phong, thái độ và nhân cách của nguồn nhân
lực nữ người dân tộc Khmer ........................................................................................ 126
4.2.3. Hàm ý 3: Thực hiện tốt và có hiệu quả các chính sách hỗ trợ nhằm tạo động lực
thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực nữ người dân tộc Khmer ..................................... 128
4.2.4. Hàm ý 4: Xây dựng kế hoạch chiến lược, quy hoạch dài hạn và chính sách vĩ mô
về phát triển nguồn nhân lực ....................................................................................... 129
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 132
1. Kết quả đạt được của nghiên cứu ............................................................... 132
2. Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................. 133
3. Hướng phát triển của nghiên cứu ............................................................... 134
4. Khuyến nghị ............................................................................................... 134
4.1. Đối với nguồn nhân lực nữ, người dân tộc Khmer .................................... 134
4.2. Đối với tổ chức chính trị xã hội, Hội liên hiệp phụ nữ và đoàn thể ........... 135
4.3. Đối với chính phủ ....................................................................................... 136
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASK (Attitude, Skills, Knowledges)
: Mô hình năng lực dựa trên Thái độ, Kỹ năng,
hiểu biết.
BKD (Be, Know, Do)
: Mô hình năng lực dựa trên Tố chất, hiểu biết,
hành động
KASH (Knowledges, Attiude, Skill,
Habit)
: Mô hình năng lực dựa trên Hiểu biết, thái độ,
kỹ năng, thói quen.
EFA (Exploration Factor Analysis) : Phân tích nhân tố khám phá
CFA (Confirmatory Factor Analysis) : Phân tích nhân tố khẳng định
CTXH : Chính trị xã hội
DTTS : Dân tộc thiểu số
KT : Kinh tế
XH : Xã hội
LHPN : Liên hiệp phụ nữ
NNL : Nguồn nhân lực
EFA (Exploratory Factor Analysis) : Phân tích nhân tố khám phá
CFA (Confirmatory Factor Analysis) : Phân tích nhân tố khẳng định
SEM (Structural Equation Modeling) : Mô hình phương trình cấu trúc
PT : Phát triển
CBCCVC : Cán bộ công chức viên chức
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thang đo nhóm nhân tố thuộc về bản thân người lao động .......................... 66
Bảng 2.2. Thang đo nhóm nhân tố thuộc về tổ chức ..................................................... 67
Bảng 2.3. Thang đo nhóm nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô .................................... 67
Bảng 2.4. Thang đo nhóm nhân tố thuộc về nhận thức ................................................. 68
Bảng 2.5. Thang đo nhóm nhân tố thuộc về kỹ năng .................................................... 69
Bảng 2.6. Thang đo nhóm nhân tố thuộc về kiến thức .................................................. 70
Bảng 2.7. Thang đo phát triển nguồn nhân lực ............................................................. 71
Bảng 3.1. Dân số và lực lượng lao động tỉnh Trà Vinh giai đọan 2014 – 2018............ 76
Bảng 3.2. Lực lượng lao động phân theo giới tính giai đoạn 2014 – 2018 ................... 77
Bảng 3.3. Lực lượng lao động thành thị, nông thôn giai đọan 2014 – 2018 ................. 78
Bảng 3.4. Tỷ lệ biết chữ của NNL nữ người dân tộc Khmergiai đoạn 2014 - 2018 ..... 81
Bảng 3.5. Kết quả mô tả về kiến thức của NNL nữ người dân tộc Khmer và kiến thức
của NNL nữ của tỉnh .................................................................................. 86
Bảng 3.6. Kết quả mô tả về kỹ năng của NNL nữ người dân tộc Khmer và kỹ năng của
NNL nữ của tỉnh ........................................................................................ 88
Bảng 3.7. Kết quả mô tả về nhận thức của NNL nữ người dân tộc Khmer và nhận
thứccủa NNL nữ của tỉnh ........................................................................... 89
Bảng 3.8. Cơ cấu mẫu nghiên cứu ................................................................................. 96
Bảng 3.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá – (EFA) ............................................ 104
Bảng 3.10. Kết quả kiểm định CFA lần cuối .............................................................. 107
Bảng 3.11. Kết quả kiểm định tác động giữa các nhân tố trong mô hình (3.2)bằng SEM
.................................................................................................................. 109
Bảng 3.12. Kết quả kiểm định T-Test về giá trị trung bình mức độ đồng ý phát triển
nguồn nhân lực ......................................................................................... 110
Bảng 3.13. Kết quả phân tích phương sai ANOVA về giá trị trung bình mức độ đồng ý
phát triển nguồn nhân lực ........................................................................ 111
Bảng 3.14. Hệ số tác động của các nhân tố lên phát triển NNL.................................. 113
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình ASK ................................................................................................ 28
Hình 1.2. Mô hình KASH .............................................................................................. 30
Hình 1.3. Mô hình 5P .................................................................................................... 31
Hình 1.4. Đồ họa: Các khía cạnh của phát triển con người theo UNDP ....................... 32
Hình 2.1. Khung phân tích ............................................................................................ 56
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 61
Hình 2.3. Quy trình phân tích ........................................................................................ 63
Hình 3.1. Kết quả phân tích CFA lần cuối .................................................................. 106
Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ................................................................... 107
Hình 3.3. Kết quả phân tích đa cấu trúc tuyến tính ..................................................... 109
Hình 3.4. Mô hình thực nghiệm tác động của các nhân tố .......................................... 112
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nguồn nhân lực (NNL) có vai trò quan trọng mang tính quyết định trong sự phát
triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính
sách đã nhận thấy rằng NNL là "tài sản quý giá của quốc gia" và thực tế đã cho thấy
khi NNL được phát triển tốt thì việc phát triển kinh tế - xã hội sẽ bền vững hơn.Theo
mô hình tăng trưởng kinh tế của Robert Solow (1956)[139], các nghiên cứu thực
nghiệm M. La´baj và cộng sự (2014)[132]; Christian Dreger và cộng sự
(2013)[129]; Lei Guo và cộng sự (2013)[130]; Anja Baum và cộng sự (2013)
[122]tại một số quốc gia đều cho thấy nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất, là yếu tố tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc
gia. Vì vậy, phát triển NNL là chìa khóa để giải quyết các vấn đề trong xã hội
như hiệu quả, công bằng, ổn định, và tăng trưởng kinh tế. Marshall R (1986)[115]
cho rằng: "Con người được phát triển, được giáo dục, được tạo động lực là nguồn lực
vô biên; còn con người không phát triển, không được đào tạo, không có động lực là
một cản trở nặng nề đối với kinh tế đặc biệt là trong thời đại thông tin quốc tế hóa như
ngày nay"; ý tưởng của Marshall R đã được nhiều quốc gia quan tâm, minh chứng cụ
thể là một số quốc gia bị hạn chế về nguồn lực vật chất, tài nguyên như Nhật Bản và
Đức đã duy trì sự phát triển kinh tế chủ yếu thông qua việc phát triển nguồn nhân
lực.Do đó, để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế thì bắt buộc chúng ta phải tiến hành phát triển nguồn nhân lực và tập
trung khai thác, phát huy triệt để lợi thế của nguồn nhân lực.
Việt Nam có 53 dân tộc sinh sống với những nét văn hóa đặc trưng riêng, trong
đó dân tộc Kinh chiếm hơn 86%, tiếp theo là dân tộc Tày, Thái, Mường, Khmer,
Nùng, Mông và Dao chiếm khoảng 10% tổng dân số [42]. Trong cơ cấu dân số của
Việt Nam hiện nay thì phụ nữ chiếm 1/2 dân số và 48% lực lượng lao động [60].
Nguồn nhân lực nữ vừa là lực lượng lao động cơ bản của xã hội, vừa có trách nhiệm
trực tiếp tái sản xuất ra con người; do đó quan tâm đến phụ nữ là yêu cầu tất yếu của
xã hội. Bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực nữ không chỉ là vấn đề mang tính nhân
2
văn của cộng đồng, của quốc gia mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế
và sự tiến bộ xã hội.
Vấn đề bình đẳng giới ở nước ta cũng như các nước trên thế giới đã được thể chế
hóa thành luật và các văn bản dưới luật [41]. Tuy nhiên, thực tế vẫn c