1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông, lâm, thủy sản (gọi chung là nông nghiệp) là ngành sản xuất vật chất lâu
đời nhất gắn liền với nền văn minh đầu tiên của nhân loại - văn minh nông nghiệp. Trải
qua biết bao thăng trầm của lịch sử, ngành này vẫn giữ được vai trò quan trọng của mình
trong nền kinh tế nói chung cũng như trong đời sống xã hội. Nông nghiệp không chỉ
cung cấp trực tiếp lương thực, thực phẩm cho đời sống hàng ngày của con người, mà
còn là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến, đồng thời tạo
nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ. Bên cạnh đó, nông nghiệp còn đóng vai trò to lớn
trong việc sử dụng, bảo vệ đất đai, nguồn nước cũng như cải thiện môi trường.
Ở nước ta cũng vậy. Dù cho sự chuyển dịch cơ cấu theo nhóm ngành kinh tế đã
và đang diễn ra hết sức sâu sắc, nhưng nông, lâm, thủy sản (N, L, TS) vẫn giữ được vị
thế nhất định, đóng góp gần 18% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu hút gần 70% dân
số và 46,0% lao động của cả nước (2014) [79].
Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; là trung tâm
đầu não chính trị, hành chính, kinh tế, đô thị loại đặc biệt; là trung tâm văn hoá, giáo
dục đào tạo và khoa học kĩ thuật hàng đầu của cả nước; là một trong những trung tâm
kinh tế, du lịch, thương mại, dịch vụ của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Trong xu hướng hội nhập và phát triển, việc nâng cao vai trò vị thế của Thủ đô
Hà Nội trên trường quốc tế là một đòi hỏi tất yếu. Ngày 29 tháng 05 năm 2008, Quốc
hội Việt Nam đã ra Nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính
của Thủ đô Hà Nội kể từ ngày 01 tháng 08 năm 2008. Sau khi điều chỉnh địa giới hành
chính tại thời điểm đó, thành phố (TP) Hà Nội có diện tích tự nhiên là 3.344,7 km2 và
dân số là 6.232,9 nghìn người [56]. Phạm vi mở rộng Hà Nội lên gấp 3 lần về diện tích
và 1,8 lần về dân số đã làm thay đổi mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa. của thủ đô. Với
tiềm năng và vị thế hiện có, Hà Nội có nhiều lợi thế trong việc huy động tất cả các
nguồn lực cho phát triển, trong đó có N, L, TS.
205 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 110327 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nông, lâm, thủy sản ở thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
---------
LÊ MỸ DUNG
PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Địa lý học
Mã số: 62.31.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh
HÀ NỘI – 2017
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung
thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận án
Lê Mỹ Dung
iii
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tình cảm của mình, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc nhất tới GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh, người đã tận tình chỉ bảo, hướng
dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, các thầy cô giáo
trong bộ môn Địa lý kinh tế - xã hội và khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà
Nội đã động viên, ủng hộ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội ,
Phòng Sau Đại học, Phòng Kế hoạch tài chính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi hoàn thành luận án.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tớ i Cục Thống kê TP Hà Nội, Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà Nội; Phòng Nông nghiệp, Phòng
Thống kê các huyện và gia đình các hộ nông dân ở hai huyện Chương Mỹ -
Đông Anh đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu và điều
tra khảo sát.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các bạn
sinh viên yêu quý đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận án
Lê Mỹ Dung
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ......................................................................................... 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 9
4. Giới hạn nghiên cứu ................................................................................................. 9
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ................................................................ 10
6. Những đóng góp chủ yếu của luận án.................................................................... 14
7. Cấu trúc của luận án ............................................................................................... 14
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM,
THỦY SẢN ................................................................................................................... 15
1.1. Cơ sở lí luận ........................................................................................................ 15
1.1.1. Một số khái niệm .......................................................................................... 15
1.1.2. Vai trò của nông, lâm, thủy sản trong nền kinh tế ....................................... 20
1.1.3. Lí thuyết liên quan đến phát triển nông, lâm, thủy sản ................................ 21
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông, lâm, thủy sản ......................... 23
1.1.5. Một số hình thức tổ chức không gian sản xuất nông, lâm, thủy sản ............ 28
1.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển nông, lâm, thủy sản vận dụng cho Hà Nội 30
1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 34
1.2.1. Phát triển nông, lâm, thủy sản ở một số thành phố trên thế giới ................... 34
1.2.2. Phát triển nông, lâm, thủy sản ở 4 TP trực thuộc Trung ương của Việt Nam 37
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho phát triển nông, lâm, thủy sản ở Hà Nội ............. 42
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 43
CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM,
THỦY SẢN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................................................ 44
2.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ .............................................................................. 44
2.2. Nhân tố tự nhiên.................................................................................................. 45
2.2.1. Địa hình ........................................................................................................ 45
2.2.2. Đất ................................................................................................................ 46
2.3.3. Khí hậu ......................................................................................................... 47
2.2.4. Nguồn nước .................................................................................................. 48
2.2.5. Sinh vật ......................................................................................................... 49
2.3. Nhân tố kinh tế - xã hội ...................................................................................... 50
2.3.1. Dân cư và nguồn lao động ........................................................................... 50
2.3.2. Công nghiệp hoá và đô thị hoá ..................................................................... 53
2.3.3. Thị trường tiêu thụ ....................................................................................... 54
2.3.4. Chính sách phát triển .................................................................................... 55
2.3.5. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật....................................................... 56
2.3.6. Khoa học công nghệ ..................................................................................... 60
2.3.7. Nguồn vốn đầu tư ......................................................................................... 61
2.3.8. Tổ chức không gian đô thị Hà Nội ............................................................... 61
2.4. Đánh giá chung ................................................................................................... 62
2.4.1. Thuận lợi ...................................................................................................... 62
2.4.2. Khó khăn, thách thức ................................................................................... 63
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 63
ii
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN Ở THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ................................................................................................................ 64
3.1. Khái quát chung về ngành nông, lâm, thủy sản của thành phố Hà Nội .............. 64
3.1.1. Vị trí của ngành trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hà Nội ....................... 64
3.1.2. Tốc độ tăng trưởng, quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất ................................ 65
3.1.3. Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên một ha đất canh tác ..................... 66
3.1.4. Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp ...................................... 66
3.2. Ngành nông nghiệp ............................................................................................. 68
3.2.1. Khái quát chung ........................................................................................... 68
3.2.2. Ngành trồng trọt ........................................................................................... 70
3.2.3. Ngành chăn nuôi .......................................................................................... 89
3.3. Ngành thủy sản ................................................................................................... 99
3.3.1. Khái quát chung ........................................................................................... 99
3.3.2. Nuôi trồng thủy sản ...................................................................................... 99
3.3.3. Khai thác thủy sản ...................................................................................... 102
3.4. Ngành lâm nghiệp ............................................................................................. 103
3.4.1. Khái quát chung ......................................................................................... 103
3.4.2. Hoạt động lâm nghiệp ................................................................................ 104
3.4.3. Bảo vệ và phát triển rừng ........................................................................... 105
3.5. Các hình thức tổ chức không gian sản xuất nông, lâm, thủy sản chủ yếu ở thành
phố Hà Nội ............................................................................................................... 105
3.5.1. Hộ nông, lâm, thủy sản (Hộ nông dân, Nông hộ) ...................................... 106
3.5.2. Trang trại .................................................................................................... 114
3.5.3. Vùng chuyên canh và sản xuất tập trung ................................................... 115
3.5.4. Các vành đai nông nghiệp .......................................................................... 119
3.6. Đánh giá chung ................................................................................................. 120
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 122
CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM , THỦY
SẢN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN NĂM 2030 ............ 123
4.1. Định hướng phát triển nông, lâm, thủy sản ở thành phố Hà Nội ...................... 123
4.1.1. Cơ sở xây dựng định hướng ....................................................................... 123
4.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển nông, lâm, thủy sản .............................. 124
4.1.3. Định hướng phát triển nông, lâm, thủy sản ................................................ 125
4.2. Các giải pháp phát triển nông, lâm, thủy sản chủ yếu ở thành phố Hà Nội ..... 135
4.2.1. Tái cơ cấu nông, lâm, thủy sản .................................................................. 135
4.2.2. Quy hoạch và sử dụng đất có hiệu quả ...................................................... 136
4.2.3. Ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất đại trà.............. 137
4.2.4. Khai thác, mở rộng thị trường và đẩy mạnh xúc tiến thương mại ............. 138
4.2.5. Huy động vốn đầu tư .................................................................................. 139
4.2.6. Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ, có chất lượng gắn với xây dựng nông thôn mới 140
4.2.7. Xây dựng và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ nông nghiệp ..................... 141
4.2.8. Hình thành và phát triển chuỗi liên kết sản xuất- chế biến- tiêu thụ nông sản142
4.2.9. Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường .......................................... 143
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 149
PHỤ LỤC
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
ATTP An toàn thực phẩm
BQ Bình quân
BQĐN Bình quân đầu người
BVTV Bảo vệ thực vật
CCKT Cơ cấu kinh tế
CCNN Cơ cấu nông nghiệp
CLC Chất lượng cao
CNH Công nghiệp hóa
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
ĐTH Đô thị hóa
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn
GTSX Giá trị sản xuất
HĐH Hiện đại hóa
KCN Khu công nghiệp
KHKT Khoa học kĩ thuật
KT - XH Kinh tế - xã hội
KTTS Khai thác thủy sản
N, L, TS Nông, lâm, thủy sản
NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao
NNĐT Nông nghiệp đô thị
NTTS Nuôi trồng thủy sản
RAT Rau an toàn
TCLT Tổ chức lãnh thổ
TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
TP Thành phố
TƯ Trung ương
UBND Ủy ban nhân dân
Tiếng Anh
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt
FAO Food and Agriculture Organization of
the United Nations
Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp của Liên Hợp Quốc
IDRC International Development Research
Centre |
Trung tâm nghiên cứu phát triển
quốc tế
GAP Good Agricultural Practices Quy trình thực hành nông nghiệp tốt
RUAF International Network of Resource
Centres on Urban Agriculture and
Food Security
Mạng lưới Nông nghiệp đô thị và
An ninh lương thực quốc tế
UNDP United Nations Development
Programme
Chương trình phát triển của Liên
Hợp Quốc
VietGAP Vietnamese Good Agricultural
Practices
Quy trình thực hành nông nghiệp tốt
tại Việt Nam
WB World Bank Ngân hàng thế giới
WWF World Wildlife Fund Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên
iv
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu về nông, lâm, thủy sản của cả nước và các thành phố trực thuộc
Trung ương năm 2014 ............................................................................................ 38
Bảng 2.1. Quy mô dân số và dân số nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 .................. 50
Bảng 2.2. Lao động và cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế của TP Hà
Nội giai đoạn 2010 - 2014 ...................................................................................... 52
Bảng 2.3. Số dân đô thị, mật độ dân số đô thị và tỉ lệ đô thị hóa của TP Hà Nội giai đoạn 2008
- 2014 ...................................................................................................................... 53
Bảng 3.1. GRDP và tốc độ tăng trưởng GRDP của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ........... 64
Bảng 3.2. GTSX và tốc độ tăng trưởng GTSX nông, lâm, thủy sản của TP Hà Nội giai đoạn
2008 - 2014 ............................................................................................................. 65
Bảng 3.3. Quy mô và cơ cấu GTSX nông, lâm, thủy sản của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ..... 66
Bảng 3.4. GTSX nông, lâm, thủy sản bình quân trên 1 ha đất canh tác của TP Hà Nội giai
đoạn 2008 - 2014 .................................................................................................... 66
Bảng 3.5. Quỹ đất và hiện trạng sử dụng đất của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 .............. 67
Bảng 3.6. GTSX và tốc độ tăng trưởng GTSX nông nghiệp của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ... 69
Bảng 3.7. Diện tích và cơ cấu diện tích đất sản xuất nông nghiệp của TP Hà Nội giai đoạn
2008 - 2014 ............................................................................................................. 70
Bảng 3.8. Diện tích gieo trồng và cơ cấu diện tích gieo trồng của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014. 71
Bảng 3.9. GTSX và cơ cấu GTSX ngành trồng trọt của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 .... 72
Bảng 3.10. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ..... 75
Bảng 3.11. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa đông xuân và lúa mùa của TP Hà Nội giai
đoạn 2008 - 2014 .................................................................................................... 76
Bảng 3.12. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa chất lượng cao của TP Hà Nội giai đoạn
2008 - 2014 ............................................................................................................. 78
Bảng 3.13. Diện tích gieo trồng và GTSX của nhóm cây thực phẩm ở TP Hà Nội giai đoạn
2008 - 2014 ............................................................................................................. 80
Bảng 3.14. Diện tích, năng suất và sản lượng rau của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ....... 81
Bảng 3.15. Diện tích, năng suất và sản lượng rau an toàn của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 .... 82
Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu về cây công nghiệp của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ........... 84
Bảng 3.17. Diện tích và sản lượng cây ăn quả của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ............ 86
v
Bảng 3.18. Các chủng loại hoa, cây cảnh chủ yếu của TP Hà Nội năm 2014.......................... 89
Bảng 3.19. GTSX và cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 90
Bảng 3.20. Số lượng đàn vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi của TP Hà Nội so với cả nước và
vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2008 và năm 2014............................................. 90
Bảng 3.21. Đàn vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ........ 91
Bảng 3.22. Đàn gia cầm và sản phẩm từ gia cầm của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ........ 94
Bảng 3.23. GTSX và cơ cấu GTSX thủy sản ở TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 .................. 99
Bảng 3.24. Quy mô và cơ cấu sản lượng thủy sản của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ...... 99
Bảng 3.25. Diện tích nuôi trồng thủy sản của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 .................. 100
Bảng 3.26. GTSX và sản lượng khai thác thủy sản của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ... 102
Bảng 3.27. GTSX và cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ... 104
Bảng 3.28. Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 .......... 104
Bảng 3.29. Tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng của các hộ điều tra .. 108
Bảng 3.30. Tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế của các loại vật nuôi của các hộ điều tra .. 109
Bảng 3.31. Khoảng doanh thu của các hộ chia theo các mô hình .......................................... 111
vi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mô hình của Thunen về phân bố các hoạt động nông nghiệp .................................. 22
Hình 3.1. Biểu đồ cơ cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế của TP Hà Nội giai đoạn 2008
- 2014 ..................................................................................................................... 64
Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu GTSX nông nghiệp của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ............. 69
Hình 3.3. Biểu đồ GTSX/1 ha đất gieo trồng của một số cây trồng chính ở TP Hà Nội giai
đoạn 2008 - 2014 ................................................................................................... 72
Hình 3.4. Biểu đồ diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt của TP Hà Nội giai đoạn
2008 - 2014 ........................................................................................................ 73
Hình 3.5. Biểu đồ diện tích và sản lượng ngô của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 ............. 79
Hình 3.6. Biểu đồ diện tích gieo trồng và GTSX hoa - cây cảnh của TP Hà Nội giai đoạn
2008 - 2014 ........................................................................................................ 88
Hình 3.7. Biểu đồ số đàn lợn và sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng của TP Hà Nội giai đoạn
2008 - 2014 ............................................................................................................. 93
Hình 3.8. Biểu đồ số đàn bò thịt và sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng của TP Hà Nội giai
đoạn 2008 - 2014 .................................................................................................... 96
Hình 3.9. Biểu đồ số đàn bò sữa và sản lượng sữa bò của TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 .... 97
Hình 3.10. Diện tích & cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp có rừng và diện tích có rừng & cơ cấu
rừng của TP Hà Nội năm 2014 ............................................................................. 103
Hình 3.11. Sơ đồ minh họa quy trình sản xuất của một số mô hình điển hình tại các hộ điều tra ... 113
Hình 3.12. Biểu đồ cơ cấu các loại hình trang trại của TP Hà Nội năm 2008 và 2014 .......... 114
DANH MỤC BẢN ĐỒ
2.1. Bản đồ hành chính TP Hà Nội
2.2. Bản đồ các nhóm đất chính của TP Hà Nội
2.3. Bản đồ