Xu thế đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, năng suất cây trồng trong
những năm gần đây tăng không đáng kể trong bối cảnh nhu cầu lương thực, thực
phẩm của con người ngày càng tăng, đòi hỏi sản xuất nông nghiệp cần phải có
những giải pháp hiệu quả để tăng sản lượng cây trồng. Sản xuất cây vụ đông
được xem là một trong những giải pháp quan trọng nhằm làm tăng sản lượng và
giải quyết nhu cầu về lương thực, thực phẩm của người dân. Bên cạnh đó, sản
xuất cây vụ đông còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động đang dư
thừa ở nông thôn, tăng thu nhập của người dân nông thôn, tăng nguồn nguyên
liệu cho ngành công nghiệp chế biến và là biện pháp quan trọng để góp phần tăng
độ phì nhiêu cho đất đặc biệt là đối với các thửa đất dùng để canh tác hai vụ lúa
chất lượng cao.
Cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng, kinh tế ngày càng phát triển thì
nhu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm ngày càng tăng cao, trong đó rau
xanh là đối tượng đang được đặc biệt quan tâm. Vì rau là thực phẩm không thể
thiếu được trong mỗi bữa ăn hàng ngày, là nguồn cung cấp vitamin, chất khoáng,
vi lượng, chất xơ. cho cơ thể con người không thể thay thế. Do đó, phát triển
sản xuất cây vụ đông không những giúp chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao
thu nhập đời sống cho người nông dân; đóng góp đa dạng hóa sản phẩm, mà còn
có vai trò quan trọng trong cung cấp sản phẩm có chất lượng, an toàn cho người
tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu ra thì trường thế giới (Nguyễn ThịHoài, 2015).
Hiện nay, hầu hết các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung bộ của nước ta đều quan
tâm phát triển vụ đông. Tuy nhiên, cũng không ít nơi người dân thờ ơ với vụ
đông do việc sản xuất còn gặp phải không ít khó khăn. Đầu ra không ổn định
trong khi giá cả các yếu tố đầu vào lại ngày một tăng đang cản trở người dân đầu
tư phát triển vụ đông. Bên cạnh đó, người dân có cơ hội tốt hơn từ các hoạt động
phi nông nghiệp dẫn tới tình trạng lãng phí trong sử dụng nguồn lực đất đai, các
kinh nghiệm sản xuất cây vụ đông của người nông dân và bỏ qua các cơ hội
trong phát triển các cây trồng có giá trị và hiệu quả (Sở NN& PTNT tỉnh TháiBình, 2014).
205 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển sản xuất cây vụ đông ở tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
--------------------
NGUYỄN VĂN NHIỄM
N VĂN NHIỄM
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY VỤ ĐÔNG
Ở TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN VĂN NHIỄM
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY VỤ ĐÔNG
Ở TỈNH THÁI BÌNH
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 62 62 01 15
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ
một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Nhiễm
h nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là
trung thực và chưa từng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Nhiễm
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi luôn nhận được sự quan tâm
giúp đỡ nhiệt tình của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Ban chủ
nhiệm cùng tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ
môn Phát triển nông thôn để tôi có được những điều kiện thuận lợi nhất hoàn thành luận
án. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ rất quí báu này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền
đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, chia sẻ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập,
nghiên cứu để thực hiện và hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Bình,
UBND các huyện, xã trên địa bàn tỉnh Thái Bình; các cơ quan, đơn vị, các địa phương
đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi tiến hành thu thập số liệu và các vấn đề có liên quan
để thực hiện các nội dung nghiên cứu của luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ cùng toàn thể các
anh, chị em, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ và cổ vũ, động viên
tôi hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình đã luôn luôn
động viên, chia sẻ và tạo mọi điều kiện tốt nhất về vật chất, tinh thần cũng như thời gian
để tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Nhiễm
nghiệp Việt Nam,
năm 2017
Tác giả
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................................... vii
Danh mục bảng ............................................................................................................. viii
Danh mục hình, sơ đồ ....................................................................................................... x
Danh mục biểu đồ ........................................................................................................... xi
Danh mục hộp ................................................................................................................ xii
Trích yếu luận án .......................................................................................................... xiii
Thesis abstract ................................................................................................................. xv
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của luận án ................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3
1.3. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.4.1. Phạm vi về nội dung ........................................................................................... 3
1.4.2. Phạm vi về không gian ....................................................................................... 3
1.4.3. Phạm vi về thời gian ........................................................................................... 4
1.5. Những đóng góp mới của đề tài.......................................................................... 4
1.5.1. Về học thuật ........................................................................................................ 4
1.5.2. Về thực tiễn......................................................................................................... 4
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất cây vụ đông ..................... 5
2.1. Lý luận về phát triển sản xuất cây vụ đông ........................................................ 5
2.1.1. Một số quan điểm và khái niệm .......................................................................... 5
2.1.2. Vai trò của phát triển sản xuất cây vụ đông ....................................................... 7
2.1.3. Đặc điểm và phân loại sản xuất cây vụ đông ..................................................... 9
2.1.4. Nội dung phát triển sản xuất cây vụ đông ........................................................ 12
iv
2.1.5. Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây vụ đông .................................... 17
2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất cây vụ đông .......................................... 24
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất cây ngắn ngày ở một số nước trên thế
giới và trong khu vực ........................................................................................ 24
2.2.2. Tình hình và kinh nghiệm phát triển vụ đông ở các địa phương ...................... 25
2.2.3. Các bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn ..................................................... 37
2.3. Các nghiên cứu có liên quan ............................................................................. 38
Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 41
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 42
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 42
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 42
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 45
3.1.3. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong dự báo dài hạn
phát triển kinh tế của tỉnh ................................................................................. 53
3.2. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích ........................................................ 55
3.2.1. Phương pháp tiếp cận ....................................................................................... 55
3.2.2. Khung phân tích ................................................................................................ 56
3.3. Phương pháp thu thập thông tin ........................................................................ 57
3.3.1. Thông tin thứ cấp .............................................................................................. 57
3.3.2. Thông tin sơ cấp ............................................................................................... 58
3.4. Phương pháp phân tích ..................................................................................... 60
3.4.1. Phương pháp thống kê mô tả ............................................................................ 60
3.4.2. Phương pháp thống kê so sánh ......................................................................... 60
3.4.3. Phương pháp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn sản xuất cây
vụ đông thông qua sử dụng mô hình kinh tế lượng hồi quy Logistic ............... 60
3.4.4. Phương pháp phân tích SWOT ......................................................................... 62
3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 63
3.5.1. Các chỉ tiêu mô tả về đặc điểm, nguồn lực các tác nhân trong sản xuất .......... 63
3.5.2. Chỉ tiêu mô tả thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông ............................... 63
3.5.3. Chỉ tiêu xác định kết quả và hiệu quả trong phát triển sản xuất cây vụ
đông .................................................................................................................. 64
3.5.4. Chỉ tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng .................................................................. 65
v
Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 66
Phần 4. Thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây vụ đông
của tỉnh Thái Bình .......................................................................................... 67
4.1. Thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông ở tỉnh Thái Bình .......................... 67
4.1.1. Khái quát về tình hình sản xuất ngành trồng trọt của tỉnh Thái Bình ............... 67
4.1.2. Thay đổi quy mô sản xuất cây vụ đông của tỉnh Thái Bình ............................. 71
4.1.3. Phát triển hình thức tổ chức sản xuất cây vụ đông ........................................... 74
4.1.4. Thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây vụ đông của tỉnh Thái Bình ............. 80
4.1.5. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cây vụ đông ...................................... 82
4.1.6. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm ................................................................................ 86
4.1.7. Kết quả và hiệu quả sản xuất cây vụ đông ở Thái Bình ................................... 92
4.2. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây vụ đông .............. 104
4.2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 104
4.2.2. Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cây vụ đông ......................................... 106
4.2.3. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây vụ đông.............. 108
4.2.4. Công tác truyền thông về phát triển sản xuất cây vụ đông ............................. 109
4.2.5. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất cây vụ đông ........................................... 111
4.2.6. Nguồn lực sản xuất của hộ.............................................................................. 114
4.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mở rộng sản xuất cây vụ đông ........... 122
Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 125
Phần 5. Định hướng và giải phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn tỉnh
Thái Bình ....................................................................................................... 126
5.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................................ 126
5.1.1. Các căn cứ pháp lý .......................................................................................... 126
5.1.2. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rau, quả an toàn của thị trường ........................... 126
5.1.3. Căn cứ vào thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất
cây vụ đông ở Thái Bình ................................................................................ 127
5.2. Quan điểm, định hướng phát triển sản xuất cây vụ đông .............................. 130
5.2.1. Quan điểm phát triển sản xuất cây vụ đông .................................................... 130
5.2.2. Định hướng phát triển sản xuất cây vụ đông .................................................. 131
5.3. Các giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây vụ đông tỉnh Thái Bình ......... 132
5.3.1. Giải pháp về chính sách .................................................................................. 132
vi
5.3.2. Giải pháp về điều chỉnh và quản lý quy hoạch ............................................... 134
5.3.3. Giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vụ
đông ................................................................................................................ 136
5.3.4. Giải pháp về nguồn lực phát triển sản xuất cây vụ đông ................................ 139
5.3.5. Giải pháp về phát triển hệ thống hạ tầng ........................................................ 141
5.3.6. Giải pháp về hoạt động nâng cao năng lực cho các tác nhân liên quan ......... 142
5.3.7. Giải pháp thị trường và tiêu thụ sản phẩm...................................................... 143
5.3.8. Giải pháp về kỹ thuật canh tác ........................................................................ 145
Tóm tắt phần 5 .............................................................................................................. 147
Phần 6. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 148
6.1. Kết luận ........................................................................................................... 148
6.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 149
Danh mục công trình đã công bố .................................................................................. 151
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152
Phụ lục ........................................................................................................................ 158
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á)
BQ Bình quân
BVTV Bảo vệ thực vật
CC Cơ cấu
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
ĐVT Đơn vị tính
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ
chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)
HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points (Hệ thống phân
tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn)
HTX Hợp tác xã
IPM Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp)
KHKT Khoa học kỹ thuật
MH Mô hình
NhNN Ngân hàng nhà nước
OECD Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế)
PTNT Phát triển nông thôn
QĐ Quyết định
SL Số lượng
SX Sản xuất
SXHH Sản xuất hàng hóa
SXNN Sản xuất nông nghiệp
TTg Thủ tướng
UBND Ủy ban nhân dân
VND Việt nam đồng
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
viii
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
2.1. Thống kê khoảng pH phù hợp cho từng loại cây trồng ....................................... 18
2.2. Chỉ số tăng vụ ở một số nước trên thế giới ......................................................... 24
3.1. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của tỉnh ................................................... 47
3.2. Tình hình phân bổ dân số tỉnh Thái Bình ............................................................ 49
3.3. Tình hình trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật của tỉnh ........................................... 50
3.4. Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính của tỉnh ................................. 52
3.5. Mô tả các biến độc lập sử dụng trong mô hình hồi qui ....................................... 61
4.1. Tình hình sản xuất cây trồng của Thái Bình giai đoạn 2011-2015 ..................... 71
4.2. Diện tích gieo cấy các trà lúa vụ mùa ở Thái Bình giai đoạn 2011-2015 ........... 72
4.3. Diện tích gieo cấy bình quân trà lúa vụ mùa của ở các vùng của tỉnh Thái
Bình giai đoạn 201-2015 ..................................................................................... 72
4.4. Diện tích đất trồng cây màu ở Thái Bình năm 2011-2015 .................................. 73
4.5. Diện tích đất trồng cây màu bình quân ở các vùng của tỉnh Thái Bình giai
đoạn 2011-2015 ................................................................................................... 74
4.6. Điều kiện sản xuất của các nhóm hộ điều tra ...................................................... 75
4.7. Diện tích và cơ cấu cây trồng vụ đông năm 2011 - 2015 ở tỉnh Thái Bình ........ 80
4.8. Cơ cấu cây trồng vụ đông bình quân/hộ ở các vùng của tỉnh Thái Bình ............ 81
4.9. Tỷ lệ hộ sử dụng các nguồn giống để gieo trồng ................................................ 83
4.10. Tỷ lệ hộ sử dụng phân để gieo trồng ................................................................... 85
4.11. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản vụ đông ................................................. 87
4.12. Loại hình sản phẩm vụ đông tiêu thụ trên thị trường .......................................... 90
4.13. Tỷ trọng sản phẩm vụ đông tiêu thụ theo đối tượng bán .................................... 91
4.14. Năng suất của một số cây trồng chính ở Thái Bình năm 2011-2015 .................. 93
4.15. Sản lượng một số cây trồng vụ đông tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 ....... 95
4.16. Giá trị sản xuất một số cây trồng vụ đông tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 ....... 96
4.17. Hiệu quả của một số cây trồng vụ đông ở vụ đông ............................................. 97
4.18. Tình hình thu nhập của các hộ điều tra ............................................................... 98
ix
4.19. Kết quả dồn điền đổi thửa phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp của
tỉnh Thái Bình ................................................................................................... 106
4.20. Tỷ lệ hộ điều tra được thụ hưởng một số chính sách nhà nước các cấp ........... 108
4.21. Mức độ vi phạm quy hoạch ở hai vùng sản xuất tập trung ............................... 109
4.22. Đánh giá kết quả công tác tuyên truyền về phát triển sản xuất cây vụ đông
trên địa bàn tỉnh Thái Bình ................................................................................ 110
4.23. Tình hình triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất
nông nghiệp tỉnh Thái Bình............................................................................... 111
4.24. Đánh giá về hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông
nghiệp tỉnh Thái Bình........................................................................................ 113
4.25. Lao động và cơ cấu lao động của tỉnh Thái Bình phân theo ngành kinh tế
giai đoạn 2011- 2015 ......................................................................................... 116
4.26. Vốn bình quân của các hộ gia đình phục vụ phát triển sản xuất cây vụ đông