Luận án Phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập

Theo báo cáo của Tổng cục thống kê vào tháng 11/2018 về kết quả điều tra quốc gia về người khuyết tật Việt Nam năm 2016-2017, tỉ lệ khuyết tật chung ở trẻ em (2-17 tuổi) là 2.79%, tỉ lệ trẻ em khuyết tật trong độ tuổi từ 5-17 tuổi là 2.80% và tỉ lệ trẻ em khuyết tật từ 2 – 15 tuổi là 3.02%. Tỉ lệ trẻ em khuyết tật (5-17 tuổi) theo giới nam và giới nữ lần lượt là 3% và 2.57%. Cũng theo báo cáo này, tổng số trẻ em khuyết tật nhìn từ 2-17 tuổi là 35.003 (0.15%). Tỉ lệ trẻ khuyết tật nhìn ở trẻ em từ 5-17 tuổi là 0.16% trong đó chia theo giới nam và nữ lần lượt là 0.17% và 0.16%, tức là không có sự khác biệt về số lượng trẻ khuyết tật nhìn theo giới. Trong báo cáo chưa chỉ rõ số lượng trẻ khuyết tật nhìn theo mức độ khuyết tật, tuy nhiên, nếu tính theo tỉ lệ tương đương với khảo sát của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2005) thì tỉ lệ trẻ nhìn kém chiếm 90% tổng số trẻ khuyết tật nhìn. Đồng thời theo O’Donnell và Livingston (1991): Phần lớn trẻ khiếm thị vẫn còn nhìn thấy. Điều này cho thấy số lượng trẻ nhìn kém và nhu cầu cần được hỗ trợ ở trẻ em nhìn kém là rất lớn. Luật Trẻ em, năm 2016 tại Điều 16, chương 2 cũng chỉ rõ “Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân”, “Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh”. Các chính sách về giáo dục dành cho người khuyết tật đã không ngừng được xây dựng nhờ đó chất lượng giáo dục cho trẻ khuyết tật nhìn nói chung và trẻ nhìn kém nói riêng không ngừng được nâng cao. Nhiều trẻ nhìn kém không chỉ tham gia vào quá trình vui chơi và học tập như các bạn cùng trang lứa không khuyết tật nhìn mà còn là cơ hội để các em phát triển tối đa khả năng của mình. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, có nhiều trẻ nhìn kém chưa thực sự được quan tâm việc chăm sóc mắt và phát triển thị giác chức năng, rèn luyện sử dụng hiệu quả phần thị giác còn lại dẫn đến việc mắt trẻ “lười” hoạt động hoặc chưa được sử dụng đúng cách. Để giúp những trẻ này có thể sử dụng mắt một cách hiệu quả trong các hoạt động cần sử dụng mắt, nhà giáo dục, phụ huynh trẻ cần có các biện pháp, cách thức để giúp trẻ hứng thú trong việc sử dụng thị giác và sử dụng thị giác một cách hiệu quả nhằm phát huy tối đa khả năng của trẻ nhìn kém.

pdf187 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn 1 PGS.TS. Phạm Minh Mục Cán bộ hướng dẫn 2 TS. Nguyễn Đức Cường HÀ NỘI – 2022 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Văng iv LỜI CẢM ƠN Với sự trân trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới tập thể các thầy cô giáo hướng dẫn là PGS.TS. Phạm Minh Mục và TS. Nguyễn Đức Cường lời cảm ơn vì những định hướng khoa học, sự hướng dẫn tận tâm trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận án này. Tôi xin trân trong cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý Khoa học, Đào tạo – bồi dưỡng, Hợp tác quốc tế, Ban lãnh đạo Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam và những người đồng nghiệp đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình công tác và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu tp. Hà Nội, Trung tâm hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng, Đà Nẵng, Đăk Lăk, Thái Nguyên Trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu tp. Hồ Chí Minh, Mái ấm Nhật Hồng, Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Nai - là các đơn vị đã cộng tác, tận tình giúp tôi thực hiện khảo sát giáo viên, đánh giá trẻ nhìn kém và thực nghiệm nghiên cứu của mình. Tôi xin dành tình cảm yêu thương của mình tới các trẻ nhìn kém và đặc biệt 3 trẻ nhìn kém được lựa chọn nghiên cứu thực nghiệm. Trong thời gian làm luận án, tôi được tiếp xúc với các em, với những người thân của các em, quá trình này đã cho tôi những trải nghiệm nghề nghiệp quý giá, tiếp thêm sự yêu nghề và là động lực để tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Tôi xin dành tình cảm biết ơn tới gia đình, những người thân yêu, những người bạn đã luôn bên tôi trong quá trình học tập, công tác và nghiên cứu luận án. Tác giả luận án Trần Thị Văng v MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 6 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................. 6 2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................... 8 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................................................... 8 3.1. Khách thể nghiên cứu .............................................................................................................. 8 3.2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................................. 8 4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................................ 8 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................ 8 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................... 8 5.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................. 9 6. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 9 6.1. Phương pháp tiếp cận ............................................................................................................... 9 6.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 10 7. Luận điểm cần bảo vệ ....................................................................................................................... 11 8. Đóng góp mới của Luận án ............................................................................................................... 11 8.1. Về lý luận ............................................................................................................................... 11 8.2. Về thực tiễn ............................................................................................................................ 12 9. Bố cục của Luận án ........................................................................................................................... 12 CHƯƠNG 1. ......................................................................................................................................... 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP ............................................................................. 13 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................................................................ 13 1.1.1. Nghiên cứu về thị giác chức năng của trẻ nhìn kém ........................................................... 13 1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển thị giác chức năng của trẻ nhìn kém ................................ 15 1.1.3. Đánh giá chung về nghiên cứu tổng quan ........................................................................... 17 1.2. Trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn, thị giác chức năng và hệ thống bài tập phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn .............................................................................................................. 19 1.2.1. Trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn ................................................................................................. 19 1.2.2. Thị giác chức năng của trẻ nhìn kém .................................................................................. 32 1.2.3. Bài tập phát triển thị giác chức năng của trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn ......................................... 41 1.3. Phát triển thị giác chức năng chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập .............................................................................................................................................................. 49 1.3.1. Mục đích, ý nghĩa phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập .................................................................................................................................. 49 1.3.2. Nội dung phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập ............................................................................................................................................ 50 1.3.3. Quy trình phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập ............................................................................................................................................ 52 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập ..................................................................................................................................... 63 1.4.1. Điều kiện cơ sở vật chất lớp học, trường học ..................................................................... 63 1.4.2. Sự quan tâm, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của giáo viên trong việc phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn .................................................................................... 68 1.4.3. Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn .......................................................................................................................... 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................................................... 69 CHƯƠNG 2. ......................................................................................................................................... 71 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ ............................................... 71 NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP .............................................. 71 2.1. Những vấn đề chung về nghiên cứu thực trạng phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn ................................................................................................................................................. 71 2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ......................................................................................... 71 vi 2.1.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng.......................................................................................... 71 2.1.3. Công cụ khảo sát thực trạng ................................................................................................ 71 2.1.4. Địa bàn và khách thể nghiên cứu thực trạng ....................................................................... 72 2.1.5. Cách tiến hành khảo sát thực trạng .................................................................................... 77 2.1.6. Đánh giá kết quả khảo sát ................................................................................................... 77 2.2. Kết quả đánh giá thực trạng thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn ........................... 80 2.2.1. Mức độ thực hiện kỹ năng thị giác chức năng của trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn theo từng nhóm kỹ năng cụ thể ............................................................................................................................... 80 2.2.2. Mức độ thực hiện 07 nhóm kỹ năng thị giác chức năng của trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn ... 90 2.3. Thực trạng phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn ...................................... 91 2.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém thông qua hệ thống bài tập ................................................................................ 91 2.3.2. Thực trạng nội dung phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập ............................................................................................................................. 92 2.3.3. Thực trạng quy trình phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập ............................................................................................................................. 93 2.3.4. Thực trạng các điều kiện đảm bảo phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn ................................................................................................................................................. 98 2.3.5. Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn.................................................................................................................................. 98 2.4. Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu thực trạng ....................................................................... 100 2.4.1. Kết quả đạt được ............................................................................................................... 100 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................................................... 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................................................... 102 CHƯƠNG 3. ....................................................................................................................................... 103 XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG ............................................. 103 CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP .......................... 103 3.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập ............................................................................................................................ 103 3.2. Xây dựng quy trình phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập ........................................................................................................................................ 104 3.2.1. Bước 1. Chuẩn bị phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập ................................................................................................................................ 104 3.2.2. Bước 2. Xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập .......................................................................................................... 115 3.3.3. Bước 3. Thực hiện kế hoạch phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập .......................................................................................................... 120 3.3.4. Bước 4. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập .................................................................................... 133 3.3.5. Mối quan hệ giữa các bước trong quá trình phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập .................................................................................... 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................................... 135 CHƯƠNG 4. ....................................................................................................................................... 136 THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP ................................................................. 136 4.1. Những vấn đề chung về quá trình thực nghiệm ........................................................................... 136 4.1.1. Mục tiêu thực nghiệm ....................................................................................................... 136 4.1.2. Nội dung thực nghiệm ....................................................................................................... 136 4.1.3. Địa bàn và khách thể thực nghiệm .................................................................................... 136 4.1.4. Quy trình thực nghiệm ...................................................................................................... 137 4.2. Thực nghiệm sư phạm và kết quả thực nghiệm ........................................................................... 139 4.2.1. Trường hợp nghiên cứu số 1 ............................................................................................. 139 4.2.2. Trường hợp nghiên cứu số 2 ............................................................................................. 149 vii 4.2.3. Trường hợp nghiên cứu số 3 ............................................................................................. 158 4.2.4. So sánh về 3 trường hợp nghiên cứu ................................................................................. 166 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ................................................................................................................... 168 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................................................... 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 173 Tài liệu tiếng Việt ............................................................................................................................... 173 Tài liệu tiếng Anh ............................................................................................................................... 176 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ CBQL Cán bộ quản lý GV Giáo viên TGCN Thị giác chức năng TTN Trước thực nghiệm STN Sau thực nghiệm TNK Trẻ nhìn kém 2 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Bảng phân loại mức độ khiếm thị theo các dạng tổn thương ............................................... 19 Bảng 1.2. Nội dung đánh giá thị giác chức năng trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn ....................................... 36 Bảng 1.3. Hệ thống bài tập phát triển thị giác chức năng ..................................................................... 45 Bảng 1.4. Nội dung phát triển thị giác chức năng trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn ...................................... 50 Bảng 2.1. Kiểm định độ tin cậy các kỹ năng trong nhóm kỹ năng 1 .................................................... 80 Bảng 2.2. So sánh mức độ thực hiện nhóm kỹ năng 1 .......................................................................... 80 Bảng 2.3. Kiểm định độ tin cậy các kỹ năng trong nhóm kỹ năng 2 .................................................... 81 Bảng 2.4. So sánh mức độ thực hiện nhóm kỹ năng 2 .......................................................................... 82 Bảng 2.5. Kiểm định độ tin cậy các kỹ năng trong nhóm kỹ năng 3 .................................................... 83 Bảng 2.6. So sánh mức độ thực hiện nhóm kỹ năng 3 .......................................................................... 83 Bảng 2.7. Kiểm định độ tin cậy các kỹ năng trong nhóm kỹ năng 4 .................................................... 84 Bảng 2.8. So sánh mức độ thực hiện nhóm kỹ năng 4 .......................................................................... 85 Bảng 2.9. Kiểm định độ tin cậy các kỹ năng trong nhóm kỹ năng 5 .................................................... 86 Bảng 2.10. So sánh mức độ thực hiện nhóm kỹ năng 5 ........................................................................ 86 Bảng 2.11. Kiểm định độ tin cậy các kỹ năng trong nhóm kỹ năng 6 .................................................. 87 Bảng 2.12. So sánh mức độ thực hiện nhóm kỹ năng 6 ........................................................................ 88 Bảng 2.13. Kiểm định độ tin cậy các kỹ năng trong nhóm kỹ năng 7 .................................................. 89 Bảng 2.14. So sánh mức độ thực hiện nhóm kỹ năng 7 ........................................................................ 89 Bảng 2.15. So sánh mức độ thực hiện các kỹ năng giữa các nhóm kỹ năng ........................................ 90 Bảng 2.16. So sánh mức độ thực hiện các kỹ năng giữa các tiêu chí ................................................... 92 Bảng 2.17. Thực trạng hoạt động đánh giá ban đầu và xây dựng kế hoạch phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập .................................................................. 94 Bảng 2.18. Biện pháp tổ chức giáo viên sử dụng nhằm phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_thi_giac_chuc_nang_cho_tre_nhin_kem_mau_g.pdf
  • pdf12.12.2022 - Tom tat English.pdf
  • pdf12.12.2022 - Tom tat.pdf
  • pdfPhu luc 1. Phieu danh gia kỹ nang su dung thi giac chuc nang.pdf
  • pdfPhu luc 2. Phieu hoi GV.pdf
  • pdfPhu luc 3. Phieu phong van GV.pdf
  • pdfPhu luc 4. Phieu thu thap TT ban dau ve tre.pdf
  • pdfPhu luc 5. Phieu phong van PH.pdf
  • pdfPhu luc 6. Bang ket qua xử lý số liệu trung gian.pdf
  • pdfPhu luc 7. Ket qua danh gia ban dau cua 03 tre thuc nghiem.pdf
  • pdfQuyết định HĐ.pdf
  • docThông tin luận án_ Trần Thị Văng.doc
Luận văn liên quan