Ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã khiến những kiến thức học trong
nhà trường (kể cả đại học, sau đại học) nhanh chóng lạc hậu và không đủ dùng
trong suốt cuộc đời. Cho nên, giáo dục thường xuyên, học tập suốt đời trở thành
nhu cầu cấp thiết của tất cả mọi người.
Sự chuyển dịch từ một hệ thống giáo dục chủ yếu dành cho trẻ em, với một
độ tuổi nhất định sang một hệ thống giáo dục mở, thực hiện “giáo dục cho mọi
người”, hướng tới xây dựng “xã hội học tập” là xu thế tất yếu hiện nay. Nội dung
cốt lõi của khái niệm xã hội học tập là ai cũng được học tập và học tập suốt đời,
ai cũng có trách nhiệm đóng góp cho giáo dục.
265 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng Sông Hồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B DỤC
A ỌC DỤC A
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
LÊ Ị P ƢƠ Ồ
PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NHỮNG
NĂM ĐẦU XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở VIỆT NAM
L A ỌC DỤC
C u n n n : L DỤC
số:
ƣời ƣớn dẫn k oa ọc:
1. P Ấ D
2. YỄ Ể
i - 2015
i
LỜ CA A
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong Luận án này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nào.
ác iả Luận án
Lê Thị P ƣơn ồng
ii
LỜI C Ơ
Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin
trân trọng cảm ơn GS.TS. Phạm Tất Dong và TS. Nguyễn Vinh Hiển, những
người Thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ đạo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu, hoàn thành luận án.
Tôi trân trọng cảm ơn:
- Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng
thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và quý Thầy giáo, Cô giáo đã nhiệt
tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài
luận án.
- Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Ban cán sự Đảng - Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tôi yên tâm học tập và thực hiện
luận án.
- Vụ Giáo dục thường xuyên và các Cục, Vụ của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo địa
phương và Ban Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng, quý Thầy giáo, Cô
giáo, báo cáo viên, hướng dẫn viên trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn
các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ
trợ, cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận án này.
Trong quá trình thực hiện Luận án tôi đã được gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận án
Lê Thị P ƣơn ồng
iii
DANH MỤC CHỮ VI T TẮT
iết tắt iết đầ đủ
CBQL Cán bộ quản lý
CĐ Cộng đồng
CNH Công nghiệp hóa
CNTT Công nghệ thông tin
ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng
GD
Giáo dục
GDCĐ Giáo dục cộng đồng
GDCQ
Giáo dục chính quy
GDĐT Giáo dục và đào tạo
GDKCQ Giáo dục không chính quy
GDNL Giáo dục người lớn
GDPCQ Giáo dục phi chính quy
GDTX Giáo dục thường xuyên
GDXH Giáo dục xã hội
GV/HDV/BCV Giáo viên/hướng dẫn viên/báo cáo viên
HĐH Hiện đại hóa
HSĐ Học suốt đời
HTSĐ Học tập suốt đời
ICT Công nghệ thông tin và truyền thông
KT-XH Kinh tế-xã hội
PPDH Phương pháp dạy học
PTCĐ Phát triển cộng đồng
QLGD Quản lý giáo dục
STT Số thứ tự
TT Trung tâm
TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên
TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng
UBND Ủy ban nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa
XHHGD Xã hội hóa giáo dục
XHHT Xã hội học tập
iv
MỤC LỤC
MỞ ẦU ............................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Mục đíc n i n cứu ........................................................................................... 3
3. Khách thể v đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 3
3.1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................. 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 3
5. N i dung và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3
P ƣơn p áp tiếp cận v các p ƣơn pháp nghiên cứu ................................ 4
6.1. Phương pháp tiếp cận .............................................................................. 4
6.2. Các phương pháp nghiên cứu ................................................................. 5
7 tƣởng của luận án ............................................................................................. 5
8. Luận điểm bảo vệ ................................................................................................. 6
9 ón óp mới của luận án .................................................................................. 7
9.1.Về mặt lý luận:. ........................................................................................ 7
9.2. Về mặt thực tiễn:. .................................................................................... 7
10. Bố cục của luận án ............................................................................................. 8
C ƣơn : CƠ Ở LÝ LU N VỀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC T P C NG
ỒNG TRONG NHỮ Ă ẦU XÂY DỰNG XÃ H I HỌC T P Ở VI T
NAM ...................................................................................................................................... 9
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................ 9
1.1.1. Những nghiên cứu về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập .... 9
1.1.2. Những nghiên cứu và quá trình phát triển trung tâm học tập cộng
đồng .............................................................................................................. 17
1.2. M t số khái niệm công cụ .............................................................................. 25
1.2.1. Xã hội học tập (Learning society)...................................................... 25
1.2.2. Học tập suốt đời (lifelong learning) ................................................... 28
1.2.3. Các hình thức học tập trong xã hội học tập. ...................................... 30
v
1.2.4. Giáo dục thường xuyên (Education permanent) ................................ 30
1.2.5. Cộng đồng và giáo dục cộng đồng .................................................... 32
1.2.6. Phát triển và Quản lý phát triển ......................................................... 34
1.2.7. Trung tâm học tập cộng đồng (Community leaning centres) ............ 40
1.2.8. Quản lý trung tâm học tập cộng đồng - Quản lý phát triển trung tâm
học tập cộng đồng ........................................................................................ 41
1.3. Trung tâm học tập c n đồng - m t thiết chế giáo dục của c n đồng .. 43
1.3.1. Mục đích của trung tâm học tập cộng đồng ....................................... 43
1.3.2. Vị trí của trung tâm học tập cộng đồng ............................................. 43
1.3.3. Chức năng của trung tâm học tập cộng đồng .................................... 44
1.3.4. Sứ mạng của trung tâm học tập cộng đồng ........................................ 45
1.3.5. Tính chất của trung tâm học tập cộng đồng ....................................... 46
1.3.6. Tổ chức, quy trình hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng ....... 46
1.4. N i dung phát triển trung tâm học tập c n đồng theo chức năn của
hoạt đ ng quản lý ................................................................................................... 48
1.4.1. Lập kế hoạch (kế hoạch hóa) ............................................................. 48
1.4.2.Tổ chức thực hiện ............................................................................... 49
1.4.3. Lãnh đạo, chỉ đạo, điều phối .............................................................. 49
1.4.4. Kiểm tra, giám sát .............................................................................. 50
1.4.5. Khai thác nguồn lực phát triển trung tâm học tập cộng đồng ............ 50
1.4.6. Các đặc trưng của quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng .. 51
1.4.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển trung tâm học tập cộng
đồng .............................................................................................................. 53
Kết luận c ƣơn .......................................................................................................... 54
C ƣơn : KINH NGHI M QUỐC T , R ƢỚC VÀ THỰC TR NG PHÁT
TRIỂN TRUNG TÂM HỌC T P C Ồ Ù ỒNG BẰNG SÔNG
HỒNG ................................................................................................................................. 56
2.1. Sự hình thành và phát triển trung tâm học tập c n đồng ở m t số quốc
gia trên thế giới ....................................................................................................... 56
vi
2.1.1. Sự hình thành và phát triển trung tâm học tập cộng đồng trong khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương ................................................................... 56
2.1.2. Trung Quốc ........................................................................................ 57
2.1.3. Kazakhstan ......................................................................................... 57
2.1.4. Nhật Bản ............................................................................................ 59
2.1.5. Thái Lan ............................................................................................. 61
2.1.6. Ấn Độ ................................................................................................. 63
2.1.7. Myanmar ............................................................................................ 64
2.1.8. Bangladesh ......................................................................................... 64
2.1.9. Tiểu kết .............................................................................................. 65
2.2. Khái quát sự hình thành và phát triển trung tâm học tập c n đồng ở
Việt Nam .................................................................................................................. 66
2.2.1. Những cơ sở chính trị và pháp lý của việc phát triển trung tâm học
tập cộng đồng ............................................................................................... 66
2.2.2. Một số kết quả đạt được ..................................................................... 69
2.2.3. Sự tham gia của các tổ chức xã hội trong việc xây dựng và phát triển
trung tâm học tập cộng đồng ........................................................................ 75
2.2.4. Trung tâm học tập cộng đồng trong đời sống chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội và xây dựng xã hội học tập ....................................................... 79
2.3. Thực trạng phát triển trung tâm học tập c n đồng ở m t số địa
p ƣơn n o i vùn đồng bằng Sông Hồng ........................................................ 82
2.3.1.Tỉnh Thanh Hóa .................................................................................. 82
2.3.2. Tỉnh Đồng Nai ................................................................................... 84
2.3.3. Tỉnh Hòa Bình.................................................................................... 86
2.3.4. Một số bài học kinh nghiệm .............................................................. 88
2.4. Thực trạng phát triển trung tâm học tập c n đồn vùn đồng bằng
Sông Hồng ............................................................................................................... 90
2.4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội,
truyền thống lịch sử, văn hóa, giáo dục ....................................................... 90
vii
2.4.2. Khái quát về hệ thống trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng
Sông Hồng ................................................................................................... 97
2.4.3. Thực trạng phát triển trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng
Sông Hồng ................................................................................................. 103
2.4.4. Đánh giá thực trạng quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng
vùng đồng bằng Sông Hồng ....................................................................... 121
Kết luận c ƣơn ........................................................................................................ 124
C ƣơn 3 GI I PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC T P C ỒNG
Ù ỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NHỮ Ă ẦU XÂY DỰNG XÃ
H I HỌC T P Ở VI T NAM ....................................................................................... 127
3 ịn ƣớng phát triển trung tâm học tập c n đồn vùn đồng bằng
Sông Hồng ............................................................................................................. 127
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng
.................................................................................................................... 127
3.1.2. Định hướng phát triển trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng Sông
Hồng ........................................................................................................... 127
3.2. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp ............................................................ 129
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử và kế thừa .................................... 129
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ................................. 129
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp, liên kết và đồng bộ ................. 129
3.3. M t số giải pháp phát triển trung tâm học tập c n đồn vùn đồng
bằng Sông Hồng trong nhữn năm đầu xây dựng xã h i học tập ở Việt Nam
................................................................................................................................. 130
3.3.1. Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác lãnh đạo của cấp ủy và quản lý chỉ
đạo của chính quyền địa phương các cấp và công tác truyền thông nhằm đạt
các chỉ tiêu xây dựng xã hội học tập tại địa phương theo các Quyết định của
Thủ tướng Chính phủ ................................................................................. 130
3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động, đổi mới nội dung, phương
pháp dạy và học gắn với mục tiêu đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời của địa
phương, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ và xây dựng các mô hình học tập ...... 133
viii
3.3.3. Giải pháp 3: Hoàn thiện bộ máy tổ chức, cơ chế vận hành gắn hoạt
động của trung tâm học tập cộng đồng với sự nghiệp xây dựng nông thôn
mới (ở nông thôn) và khu dân cư văn hóa (ở thành thị); nâng cao năng lực
quản lý đối với cán bộ quản lý và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm cho giáo viên, hướng dẫn viên, báo cáo viên trung tâm học tập cộng
đồng ............................................................................................................ 138
3.3.4. Giải pháp 4: Phối hợp các lực lượng xã hội, đảm bảo sự tác động qua
lại hiệu quả giữa giáo dục chính quy với giáo dục không chính quy và phi
chính quy, xây dựng hệ thống thiết chế giáo dục - văn hóa trên địa bàn
xã/phường .................................................................................................. 142
3.3.5. Giải pháp 5: Đảm bảo tài chính và các điều kiện về cơ sở vật chất -
kỹ thuật cần thiết đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động của TTHTCĐ . 148
3.3.6. Giải pháp 6: Hướng hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng theo
yêu cầu an sinh xã hội của địa phương ...................................................... 150
3.3.7. Giải pháp 7: Xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá có hiệu
quả các hoạt động giáo dục của trung tâm học tập cộng đồng. Kịp thời tổ
chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến, khen
thưởng và tôn vinh mọi tấm lòng, mọi công sức cho phát triển trung tâm
học tập cộng đồng ...................................................................................... 152
3.3.8. Giải pháp 8: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong công tác quản lý, công tác giảng dạy và học tập để phát triển
trung tâm học tập cộng đồng ...................................................................... 155
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp .................................................................. 157
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải p áp đ đề xuất
................................................................................................................................. 159
3.5.1. Mục đích khảo nghiệm .................................................................... 159
3.5.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm .......................................... 159
3.5.3. Đối tượng khảo nghiệm ................................................................... 160
3.5.4. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các giải
pháp ............................................................................................................ 160
ix
3.6. Thử nghiệm giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt đ ng, đổi mới n i
dun , p ƣơn p áp dạy và học của C ắn với mục ti u đẩy mạnh
p on tr o của địa p ƣơn , đ o tạo nguồn nhân lực tại chỗ và xây
dựng các mô hình học tập ................................................................................... 166
3.6.1. Những vấn đề chung về thử nghiệm ................................................ 166
3.6.2. Tiến trình và kết quả thử nghiệm ..................................................... 167
Kết luận c ƣơn 3 ........................................................................................................ 173
K T LU N VÀ KHUY N NGHỊ .......................................................................... 175
TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................... 178
PHỤ LỤC 1: Phiếu trưng cầu ý kiến
PHỤ LỤC 2: Đề cương phỏng vấn sâu về quản lý phát triển và nâng cao hiệu
quả hoạt động của TTHTCĐ.
PHỤ LỤC 3: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giáo viên.
PHỤ LỤC 4: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lý.
PHỤ LỤC 5: Kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ Đông Triều năm 2014 và Kế
hoạch hoạt động của TTHTCĐ Đông Triều tháng 1,2,3,4,5/2014.
PHỤ LỤC 6: : Kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ Mạo Khê năm 2014; Kế hoạch
hoạt động của TTHTCĐ Mạo Khê tháng 1,2,3,4,5/2014; Báo cáo đánh giá hoạt
động của TTHTCĐ Mạo Khê tháng 1,2,3,4,5/2014 và năm tháng đầu năm 2014.
x
DANH MỤC Ơ Ô, B NG BIỂU
Ơ Ồ
Sơ đồ 1.1: Mô hình năng lực của công dân Canada .................................................. 12
Sơ đồ 1.2: Mô hình năng lực của công dân Hàn Quốc ............................................. 14
Sơ đồ 1.3: Mô hình năng lực của công dân Singapore ............................................. 15
Sơ đồ 1.4: Hệ thống tổ chức cơ sở giáo dục thường xuyên của Việt Nam ........... 43
Sơ đồ 1.5: Mô hình tổ chức TTHTCĐ ở Việt Nam ................................................... 47
Sơ đồ 2.1: Hội đồng thẩm định vận hành Kominkan ................................................ 60
Sơ đồ 2.2: Mô hình quan hệ giữa TTHTCĐ với các ban, ngành, tổ chức ........... 104
Sơ đồ 3.1: Môhình năng lực của công dân học tập .................................................. 137
B NG
Bảng 2.1: Tình hình phát triển của TTHTCĐ cả nước qua một số năm học ........ 70
Bảng 2.2: Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên
TTHTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2013 ...................................................................... 71
Bảng 2.3: Thống kê CSVC TTHTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2014 .................... 72
Bảng 2.4: Thống kê số lượng học viên HTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2014 ..... 74
Bảng 2.5: Mật độ dân số các tỉnh đồng bằng Sông Hồng ........................................ 91
Bảng 2.6: Thành phần dân số các tỉnh đồng bằng Sông Hồng ................................ 92
Bảng 2.7: Mạng lưới TTHTCĐ các tỉnh ĐBSH năm học 2013-2014.................... 98
Bảng 2.8: Thống kê số lượng TTHTCĐ, số lượng học viên học tại TTHTCĐ
vùng ĐBSH giai đoạn 2009-2014 .............................................................................