Luận án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng: Nghiên cứu điển hình ở thành phố Hà Nội

Ở Việt Nam, QLCRĐT - đặc biệt là quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị (QLCTRSHĐT) đã thu hút được sự quan tâm của mọi tầng lớp trong xã hội. Năm 2015, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) trên cả nước là 23 triệu tấn/năm. Tại các vùng đô thị, nơi chiếm khoảng 30% dân số cả nước, mỗi năm phát sinh gần 14 triệu tấn CTRSHĐT (Bộ TN&MT, 2017). Trước áp lực phải quản lý khối lượng CTRSHĐT khá lớn, các thành phố đều xác định đây là vấn đề ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, hệ thống QLCTRSHĐT đang gặp nhiều khó khăn do sự hữu hạn về thiết bị, về nguồn vốn, khung pháp lý còn thiếu và đặc biệt sự tham gia của cộng đồng còn mờ nhạt, chưa đúng với tiềm năng thực tế của chủ thể này (Bộ TN&MT, 2004). Nhận thức được bất cập đó, chính phủ Việt Nam đã ban hành chủ trương xã hội hóa (XHH) trong công tác Bảo vệ môi trường (BVMT). Ý tưởng của chủ trương này là huy động nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các tổ chức xã hội và cộng đồng tham gia vào sự nghiệp BVMT của đất nước. Đây có thể coi là một hoạch định chính sách đúng đắn của Chính phủ trong bối cảnh khu vực công đang gặp nhiều khó khăn trong QLCTRSHĐT (Bộ TN&MT, 2011)

pdf203 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng: Nghiên cứu điển hình ở thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGÔ THANH MAI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế (Phân bố Lực lượng Sản xuất và Phân vùng Kinh tế) Mã số: 62340410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ THU HOA 2. PGS.TS. NGUYỄN DANH SƠN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Ngô Thanh Mai LỜI CẢM ƠN Trải qua rất nhiều khó khăn về sức khỏe, luận án đã được hoàn thành trước hết bằng sự nỗ lực và cố gắng của tác giả trong nghiên cứu, nhưng không thể thiếu sự giúp đỡ, tư vấn, động viên của rất nhiều người. Từ đáy lòng mình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng cảm ơn những tình cảm đó. Lời cảm ơn đầu tiên xin phép được gửi đến bố mẹ, chồng, và hai con Anh Tâm - Gia Huy đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi có thể vững bước, chuyên tâm vào công việc nghiên cứu. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Thu Hoa và PGS.TS Nguyễn Danh Sơn đã tận tình hướng dẫn chuyên môn, gợi mở những hướng đi, giới thiệu tài liệu tham khảo, tạo điều kiện để tôi tham gia các buổi hội thảo, giúp tôi hoàn thành luận án. Lời cảm ơn chân thành tôi xin được trân trọng gửi tới Ban Lãnh đạo, Thạc sĩ Khánh Ngọc, Tuyết Nhung và các cán bộ của Viện Đào tạo Sau đại học đã hỗ trợ rất nhiệt tình về các thủ tục hành chính trong thời gian học tập và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa và Bộ môn Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường, các anh chị em đồng nghiệp đã tạo điều kiện và hỗ trợ nhiệt tình về chuyên môn. Lời cảm ơn sâu sắc xin được gửi đến em Hà, chị Nga ở HTX Thành Công, chị Thuở Hội phụ nữ xã Sài Sơn và em Phạm Ngọc Toàn - Viện Khoa học Lao động và Xã hội đã cung cấp thông tin và hỗ trợ xử lý dữ liệu. Cuối cùng, lời tri ân tôi xin được gửi đến chị Mai Hoa, bạn Thanh Huyền và em Đinh Đức Trường - những người chị, người bạn, người em của tôi dưới mái nhà ĐH Kinh tế Quốc dân - đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ những thời khắc khó khăn nhất để tôi có thể hoàn thành luận án của minh. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn./. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Sự cần thiết của đề tài ........................................................................................ 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài .............................. 3 3. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 15 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 16 5. Kết cấu của Luận án ......................................................................................... 17 6. Những đóng góp mới của Luận án .................................................................. 18 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ........................................................................ 20 1.1. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị .......................................................... 20 1.1.1. Khái niệm và ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đô thị .................................. 20 1.1.2. Khái niệm và mục tiêu của quản lý chất thải rắn đô thị ........................................ 23 1.1.3. Lý thuyết quản lý chất thải rắn tổng hợp và bền vững.......................................... 25 1.2. Quản lý dựa vào cộng đồng ........................................................................... 27 1.2.1. Khái niệm cộng đồng và quản lý dựa vào cộng đồng ........................................... 27 1.2.2. Đặc điểm và điều kiện của quản lý dựa vào cộng đồng ....................................... 28 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của mô hình quản lý dựa vào cộng đồng ......................................................................................................................... 30 1.2.4. Lý thuyết về sự tham gia của cộng đồng ............................................................... 32 1.3. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng .......................... 33 1.3.1. Khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng .................. 33 1.3.2. Cơ cấu tổ chức của mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng ......................................................................................................................... 34 1.3.3. Lý thuyết về hành động tập thể.............................................................................. 36 1.4. Kết luận chương 1 ......................................................................................... 40 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 41 2.1. Quy trình thực hiện luận án .......................................................................... 41 2.2. Nguồn dữ liệu ................................................................................................. 41 2.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp ............................................................................................ 41 2.2.2. Nguồn số liệu sơ cấp .............................................................................................. 43 2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ........................................................ 48 2.3.1. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu để đề xuất các chỉ tiêu phân tích tính bền vững của mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng ................ 48 2.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu để tính toán thử nghiệm chỉ số tổng hợp bền vững cho mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng ......... 53 2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu để đánh giá sự sẵn lòng chi trả của hộ gia đình nhằm cải thiện hệ thống QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ................................. 58 2.3.4. Các phương pháp phân tích và xử lý số liệu khác ................................................ 61 2.4. Kết luận chương 2 ......................................................................................... 62 CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................. 63 3.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội ở Thành phố Hà Nội ............................................. 63 3.1.1. Tăng trưởng kinh tế ................................................................................................ 63 3.1.2. Đô thị hóa và gia tăng dân số ................................................................................. 65 3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ở Thành phố Hà Nội ..... 66 3.2.1. Khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị .............................................. 66 3.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị .............................................................. 67 3.2.3. Hiện trạng phân đoạn thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị ............................... 68 3.2.4. Hiện trạng phân đoạn vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị .......................... 70 3.2.5. Hiện trạng phân đoạn xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị .................................... 70 3.2.6. Hiện trạng phân đoạn tái chế chất thải rắn sinh hoạt đô thị .................................. 72 3.3. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng ở Thành phố Hà Nội ................................................................................................................... 73 3.3.1. Xã hội hóa - chủ trương đặt nền tảng cho các sáng kiến dựa vào cộng đồng ...... 73 3.3.2. Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng qua 02 nghiên cứu ở Thành phố Hà Nội.................................................................................................. 75 3.4. Phân tích tính bền vững của mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng qua 02 nghiên cứu ở Thành phố Hà Nội ............................. 82 3.4.1. Nhóm chỉ tiêu trên khía cạnh kinh tế ..................................................................... 82 3.4.2. Nhóm chỉ tiêu trên khía cạnh xã hội ...................................................................... 87 3.4.3. Nhóm chỉ tiêu trên khía cạnh môi trường ............................................................. 97 3.4.4. Nhóm chỉ tiêu trên khía cạnh thể chế/quản lý ..................................................... 100 3.5. Tính toán thử nghiệm chỉ số tổng hợp bền vững của 2 mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng ở Thành phố Hà Nội .................. 104 3.5.1. Tính toán các chỉ số riêng biệt ............................................................................. 104 3.5.2. Tính toán các chỉ số thành phần .......................................................................... 108 3.5.3. Tính toán chỉ số tổng hợp bền vững .................................................................... 109 3.6. Đánh giá sự sẵn lòng chi trả của hộ gia đình để cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng ............................................ 112 3.6.1. Thống kê mô tả mẫu điều tra trên 2 địa bàn nghiên cứu .................................... 112 3.6.2. Kết quả ước lượng mô hình ................................................................................. 115 3.7. Kết luận chương 3 ....................................................................................... 119 CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNg THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .................................... 120 4.1. Căn cứ đề xuất định hướng và khuyến nghị chính sách nhằm hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ở Thành phố Hà Nội .............. 120 4.1.1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ............................................................................................. 120 4.1.2. Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. ....................................................................................................................... 122 4.1.3. Cơ chế, chính sách đối với quản lý chất thải rắn và vấn đề xã hội hóa .............. 125 4.1.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng ở Thành phố Hà Nội ............................................ 132 4.2. Định hướng hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng theo hướng bền vững ................................................................. 137 4.2.1. Nguyên tắc trong hoạch định và xây dựng chính sách ....................................... 137 4.2.2. Định hướng xây dựng và hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng .................................................................................................... 137 4.2.3. Định hướng xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách ..................................... 138 4.3. Một số khuyến nghị chính sách nhằm hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng theo hướng bền vững ........................ 138 4.3.1. Khuyến nghị về cơ chế chính sách ...................................................................... 139 4.3.2. Khuyến nghị về kinh tế ........................................................................................ 140 4.3.3. Khuyến nghị về quản lý ....................................................................................... 143 4.3.4. Khuyến nghị về nâng cao nhận thức cộng đồng ................................................. 145 4.4. Kết luận chương 4 ....................................................................................... 146 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ..... 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 151 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT Bảo vệ Môi trường CBOs Tổ chức dựa vào cộng đồng - (Community-Based Organizations) CNH Công nghiệp hóa CTR Chất thải rắn CTRĐT Chất thải rắn đô thị CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRSHĐT Chất thải rắn sinh hoạt đô thị DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HHCC Hàng hóa Công cộng HTX Hợp tác xã KCN Khu Công nghiệp NGOs Tổ chức phi Chính phủ - (Non-Government Organizations) NSNN Ngân sách Nhà nước QLCT Quản lý chất thải QLCTR Quản lý chất thải rắn QLCTRĐT Quản lý chất thải rắn đô thị QLCTRSH Quản lý chất thải rắn sinh hoạt QLCTRSHĐT Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị QLDVCĐ Quản lý dựa vào cộng đồng UBND Ủy ban Nhân dân URENCO Công ty Môi trường Đô thị VHLSS Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam WTP Sẵn lòng chi trả XHH Xã hội hóa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thông tin chung về địa bàn điều tra năm 2016 ........................................... 45 Bảng 2.2: Quy mô của mẫu điều tra ........................................................................... 47 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu phân tích tính bền vững của mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng .................................................................................................................. 51 Bảng 2.4: Giá trị tối đa, giá trị tối thiểu và giá trị thực tế của các chỉ tiêu................... 55 Bảng 3.1: Thành phần CTRSHĐT phát sinh ở thành phố Hà Nội ............................... 67 Bảng 3.2: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị được tái chế ở một số đô thị Châu Á .... 73 Bảng 3.3: Doanh thu và chi phí hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSHĐT ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn năm 2016 ......................................................................... 83 Bảng 3.4: Lý do không nộp phí vệ sinh từ phía hộ gia đình ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn.................................................................................................................. 85 Bảng 3.5: Mức độ hài lòng của hộ gia đình về mức phí vệ sinh ................................. 86 Bảng 3.6: Mức độ hài lòng hộ gia đình về phương thức thu phí vệ sinh ..................... 87 Bảng 3.7: Tỷ lệ lao động địa phương ở tổ đội thu gom xã Sài Sơn năm 2016 ............. 88 Bảng 3.8: Mức độ hài lòng của hộ gia đình về dịch vụ thu gom CTRSHĐT .............. 89 Bảng 3.9: Mức độ thường xuyên nhận các thông tin về đặc điểm dịch vụ thu gom CTRSHĐT ................................................................................................................. 91 Bảng 3.10: Mức độ thường xuyên được tham vấn về dịch vụ thu gom CTRSHĐT .... 92 Bảng 3.11: Mức độ thường xuyên thảo luận và góp ý kiến về các dịch vụ QLCTRSHĐT . 93 Bảng 3.12: Mức độ thường xuyên cùng thực hiện các quy định về QLCTRSHĐT ..... 94 Bảng 3.13: Mức độ thường xuyên cùng chịu trách nhiệm và thực hiện các hoạt động QLCTRSHĐT ........................................................................................................... 95 Bảng 3.14: Nhận thức của hộ gia đình về tầm quan trọng của hệ thống QLCTRSHĐT và tác động của CTRSHĐT ....................................................................................... 96 Bảng 3.15: Tỷ lệ thu gom CTRSHĐT tại phường Nhân Chính và xã Sài Sơn năm 2016 . 98 Bảng 3.16: Hệ thống số liệu các chỉ tiêu phân tích tính bền vững của mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn ................. 106 Bảng 3.17: Các chỉ số thành phần của mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn .......................................................................... 108 Bảng 3.18: Chỉ số tổng hợp bền vững của mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn ....................................................................... 109 Bảng 3.19: Phân bố hộ gia đình theo mức sẵn lòng chi trả ở Nhân Chính và Sài Sơn .... 113 Bảng 3.20: Mô tả thống kê các biến sử dụng trong mô hình ..................................... 114 Bảng 3.21: Kết quả ước lượng mô hình sẵn lòng chi trả ........................................... 115 Bảng 3.22: Hệ số tương quan và R2 cho các mô hình ............................................... 116 Bảng 3.23: Mức sẵn lòng chi trả bình quân của hộ gia đình ở phường Nhân Chính và xã Sài Sơn................................................................................................................ 118 Bảng 4.1: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Thành phố Hà Nội và cả nước giai đoạn 2011 - 2030 ............................................................................................................. 121 Bảng 4.2: Dự báo dân số Thành phố Hà Nội đến năm 2020 và 2030 ........................ 121 Bảng 4.3: Dự báo khối lượng chất thải rắn ở Thành phố Hà Nội đến năm 2050 ....... 123 Bảng 4.4: Mục tiêu quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hà Nội đến năm 2030 .......... 124 Bảng 4.5: Nguồn vốn cho Quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hà Nội ...................... 125 Bảng 4.6: Phân tích SWOT đối với mô hình kết hợp giữa Cộng đồng và Công ty/ ... 132 HTX dịch vụ môi trường ......................................................................................... 132 Bảng 4.7: Phân tích SWOT đối với mô hình Cộng đồng tự tổ chức với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương ........................................................................................... 135 Bảng 4.8: Tỷ lệ phí vệ sinh trung bình so với thu nhập của hộ gia đình ở ................. 141 Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2016 ............................................................... 141 Bảng 4.9: Mức phí thu gom CTR ở một số thành phố trên thế giới năm 2010 .......... 142 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Ảnh hưởng của CTRSHĐT đến môi trường và sức khoẻ của con người ..... 23 Hình 1.2: Quản lý chất thải rắn tổng hợp và bền vững ............................................... 26 Hình 1.3: Các mức độ tham gia của cộng đồng .......................................................... 33 Hình 1.4: Mô hình hợp tác giữa Doanh nghiệp tư nhân và Tổ chức dựa vào .............. 35 cộng đồng (CBOs) ..................................................................................................... 35 Hình 1.5: Mô hình hợp tác giữa Chính quyền địa phương và Tổ chức dựa vào cộng đồng (CBOs) ............................................................................................................. 35 Hình 1.6: Mô hình kết hợp giữa NGOs và CBOs ....................................................... 36 Hình 1.7: Khung phân loại dịch vụ CTRSH ............................................................... 37 Hình 2.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu luận án ...................................................... 41 Hình 2.2: Quy trình xây dựng chỉ tiêu ........................................................................ 48 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 -201
Luận văn liên quan