Luận án Quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp ở khu vực bắc trung bộ

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang có sức ảnh hưởng mạnh m đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong lĩnh vực nghề điện công nghiệp, máy móc, tự động hóa, robot đã và đang thay thế vai trò và sức lao động của con người trong một số lĩnh vực. Con người bây giờ không chỉ cạnh tranh việc làm với con người còn phải cạnh tranh với máy móc. Vậy nên, người lao động cần được hình thành các năng lực phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thích ứng và đối mặt với cuộc cách mạng 4.0. Ở Việt Nam, sự nghiệp CNH, HĐH đang đòi hỏi GD&ĐT phải nhanh chóng đổi mới, tạo ra nguồn nhân lực chất lượng; đồng thời phát triển hệ thống nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo theo hướng ứng dụng, thực hành đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhân lực kĩ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế. Quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta đang đặt ra những yêu cầu mới về nội dung và chương trình đào tạo ở các bậc học, ngành đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm khắc phục tình trạng lạc hậu về chương trình, phương thức đào tạo không còn phù hợp với nhu cầu xã hội hiện nay. Với cách đào tạo nặng về truyền thụ kiến thức, học sinh chủ yếu được phát triển khả năng thừa hành, trong khi đó thị trường, xã hội hiện đại luôn nảy sinh các tình huống mới, không có trong kinh nghiệm có sẵn nên học sinh sau khi tốt nghiệp thường bị động trong giải quyết các tình huống xảy ra trong cuộc sống, công việc. Có nhiều nguyên nhân lý giải điều này nhưng trong đó có nguyên nhân rất cơ bản là xây dựng và thực thi phát triển chương trình đào tạo trong nhiều năm qua chưa được quan tâm đúng mức, việc thiết kế chương trình đào tạo ở các cấp còn nặng về kinh nghiệm, thiếu đội ngũ chuyên gia làm việc và giảng dạy trong lĩnh vực quan trọng này. Vì vậy, giáo dục đào tạo cần phải đổi mới ngay để đáp ứng theo năng lực đầu ra mà xã hội cần. Việc chuyển từ giáo dục truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực liên quan trực tiếp hay dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực là xu hướng hiện đại và rất cần thiết.

pdf290 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp ở khu vực bắc trung bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ---------- LÊ ĐẠI HÙNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ---------- LÊ ĐẠI HÙNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG TRÌNH PGS.TS TRẦN HỮU HOAN HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các trích dẫn trong luận án đã được chỉ rõ nguồn. Hà Nội, ngày ..... tháng ....... năm 2018 Tác giả luận án Lê Đại Hùng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục, quý thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Quang Trình và PGS.TS. Trần Hữu Hoan đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. Xin chân thành cám ơn Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý và các phòng ban chức năng của Học viện đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ và hoàn thành luận án. Tôi chân thành cảm ơn Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Công thương Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi có thời gian và động viên giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận án. Tôi cũng xin cảm ơn các trường trung cấp đã tạo điều kiện cho tôi đến làm việc, thực hiện khảo sát, thực nghiệm giải pháp và cung cấp thông tin, tài liệu, số liệu để tôi nghiên cứu, hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 2018 Tác giả luận án Lê Đại Hùng iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BLĐTBVXH Bộ lao động Thương Binh và Xã Hội CBKT Cán bộ kỹ thuật CBQL Cán bộ quản lý CNH Công nghiệp hoá CSĐT Cơ sở đào tạo CTĐT Chương trình đào tạo ĐCN Điện công nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên HĐH Hiện đại hoá HS Học sinh KHCN Khoa học công nghệ KN Kỹ năng KNN Kỹ năng nghề NLTH Năng lực thực hiện QLĐT Quản lý đào tạo TCDN Tổng cục dạy nghề TC Trung cấp TTLĐ Thị trường lao động iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ iii MỤC LỤC ................................................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .............................................................................. x MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 5 4. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 5 5. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 5 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 6 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 6 8. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ................................................. 6 9. Luận điểm bảo vệ ................................................................................................. 8 10. Những đóng góp mới của luận án ...................................................................... 9 11. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 9 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP ........................................................................................................................... 10 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 10 1.1.1. Các nghiên cứu về đào tạo theo năng lực thực hiện trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ........................................................................................... 10 1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề theo năng lực thực hiện trình độ trung cấp ................................................................................................. 13 1.1.3. Nhận xét chung về vấn đề đã nghiên cứu và hướng tiếp tục nghiên cứu của luận án .................................................................................................... 17 1.2. Khái niệm công cụ của đề tài ........................................................................ 17 1.2.1. Đào tạo ....................................................................................................... 17 1.2.2. Đào tạo nghề .............................................................................................. 19 1.2.3. Năng lực ..................................................................................................... 22 1.2.4. Năng lực thực hiện ..................................................................................... 23 1.2.5. Đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ....................................................... 25 v 1.2.6. Quản lý ....................................................................................................... 26 1.2.7. Quản lý đào tạo nghề theo năng lực thực hiện .......................................... 27 1.3. Đào tạo nghề trình độ trung cấp theo năng lực thực hiện ......................... 28 1.3.1. Vị trí, vai trò trường trung cấp ................................................................... 28 1.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của trường trung cấp ............................................... 31 1.3.3. Triết lý đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ........................................... 33 1.3.4. Đặc trưng đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ....................................... 34 1.4. Đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện trình độ trung cấp ................................................................................................................ 40 1.4.1. Đào tạo nghề điện công nghiệp trình độ trung cấp .................................... 40 1.4.2. Khung năng lực thực hiện nghề điện công nghiệp trình độ trung cấp ....... 41 1. . Quản l đào tạo nghề điện công nghiệp trình độ trung cấp theo năng lực thực hiện .......................................................................................................... 43 1.5.1. Quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện .............. 43 1.5.2. Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện ............................................................................ 44 1.5.3. Nội dung quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện trình độ trung cấp ......................................................................................... 52 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản l đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện trình độ trung cấp ....................................................... 61 Kết luận chương 1 ................................................................................................... 65 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ .................................................................. 66 2.1. Khái quát về các trường trung cấp đào tạo nghề điện công nghiệp khu vực Bắc Trung bộ .......................................................................................... 66 2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng ........................................................ 67 2.2.1. Mục đích khảo sát ...................................................................................... 67 2.2.2. Nội dung khảo sát ...................................................................................... 67 2.2.3. Đối tượng và phạm vi khảo sát .................................................................. 68 2.2.4. Phương pháp khảo sát và công cụ xử lý số liệu ......................................... 69 2.3. Thực trạng hoạt động đào tạo nghề điện công nghiệp trong các trường trung cấp ................................................................................................... 71 2.3.1. Thực trạng năng lực cán bộ, bộ máy quản lý đào tạo ................................ 71 2.3.2. Thực trạng mục tiêu đào tạo ...................................................................... 76 2.3.3. Thực trạng công tác tuyển sinh .................................................................. 79 2.3.4. Thực trạng chương trình, nội dung đào tạo ............................................... 82 vi 2.3.5. Thực trạng tổ chức thực hiện chương trình đào tạo ................................... 86 2.3.6. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo ................................... 98 2.3.7. Nhận xét chung về hoạt động đào tạo ...................................................... 101 2.4. Thực trạng quản l đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện .............................................................................................................. 105 2.4.1. Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh ................................................... 105 2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựng chương trình đào tạo ................................. 108 2.4.3. Thực trạng quản lý quá trình tổ chức thực hiện chương trình đào tạo .... 112 2.4.4. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ tổ chức đào tạo ..................... 127 2.4.5. Thực trạng quản lý kết quả đầu ra của quá trình đào tạo ......................... 143 2. . Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quản l đào tạo nghề điện công nghiệp trình độ trung cấp theo năng lực thực hiện ....................... 155 2.6. Nhận xét chung về thực trạng quản l đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện trình độ trung cấp ......................................... 158 2.6.1. Điểm mạnh ............................................................................................... 158 2.6.2. Điểm hạn chế ........................................................................................... 161 Kết luận chương 2 ................................................................................................. 164 Chương 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ .................................................... 165 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp ..................................................................... 165 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................ 165 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống ........................................... 165 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .......................................................... 166 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................. 166 3.2. Giải pháp quản l đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp khu vực Bắc Trung bộ .................................... 166 3.2.1. Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp và tuyển sinh theo định hướng năng lực thực hiện .................................................................. 166 3.2.2. Giải pháp 2: Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng tiếp cận năng lực thực hiện gắn với chuẩn đầu ra ..................................................... 170 3.2.3. Giải pháp 3: Chỉ đạo đổi mới hình thức, phương pháp giảng dạy của giáo viên ..................................................................................................... 175 3.2.4. Giải pháp 4: Quản lý chặt ch hoạt động học tập, tự học của học sinh ... 180 3.2.5. Giải pháp 5: Chỉ đạo đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo theo tiếp cận phát triển năng lực người học ....................... 183 vii 3.2.6. Giải pháp 6: Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho đào tạo .................................................................................................... 185 3.2.7. Giải pháp 7. Tổ chức phối hợp chặt ch giữa nhà trường và doanh nghiệp, nhà tuyển dụng lao động trong hoạt động đào tạo nghề điện công nghiệp ................................................................................................................. 188 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp ................ 191 3.4. Thử nghiệm giải pháp ................................................................................. 197 3.4.1. Mục đích thử nghiệm ............................................................................... 197 3.4.2. Giới hạn thử nghiệm ................................................................................ 197 3.4.3. Nội dung thử nghiệm ............................................................................... 198 3.4.4. Phương pháp và tiến trình thử nghiệm..................................................... 198 3.4.5. Kết quả thử nghiệm .................................................................................. 198 Kết luận chương 3 ................................................................................................. 201 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 202 1. Kết luận ............................................................................................................. 202 2. Khuyến nghị ..................................................................................................... 203 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .................................................... 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 206 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Các mức độ của kỹ năng ....................................................................... 37 Bảng 1.2. Biểu hiện nhận thức để đánh giá ........................................................... 38 Bảng 1.3. Các mức độ về thái độ ........................................................................... 38 Bảng 1.4. Hướng dẫn thực hiện nội dung quản lý đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ................................................................................................ 50 Bảng 2.1. Thực trạng về bộ máy quản lý đào tạo .................................................. 72 Bảng 2.2. Thực trạng công tác phối hợp giữa các bộ phận của bộ máy vận hành các hoạt động đào tạo ................................................................... 74 Bảng 2.3. Thực trạng về mục tiêu đào tạo ............................................................. 77 Bảng 2.4. Thực trạng công tác tuyển sinh ............................................................. 80 Bảng 2.5. Thực trạng nội dung chương trình đào tạo ............................................ 83 Bảng 2.6. Mức độ phù hợp của nội dung chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo năng lực thực hiện so với yêu cầu của sản xuất ....... 86 Bảng 2.7. Thực trạng hoạt động giảng dạy của giáo viên ..................................... 88 Bảng 2.8. Điểm hạn chế của giáo viên khi giảng dạy ngành điện công nghiệp .................................................................................................... 90 Bảng 2.9. Các phương pháp giáo viên sử dụng khi giảng dạy ngành điện công nghiệp ........................................................................................... 92 Bảng 2.10. Thực trạng hoạt động học của học sinh ................................................ 94 Bảng 2.11. Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập, kiểm định, đảm bảo chất lượng đào tạo .......................................................................... 96 Bảng 2.12. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo ...................... 99 Bảng 2.13. Thực trạng về hoạt động đào tạo nghề điện công nghiệp tại trường trung cấp .............................................................................................. 102 Bảng 2.14. Quản lý công tác tuyển sinh ................................................................ 106 Bảng 2.15. Xây dựng kế hoạch, nội dung và chương trình đào tạo ...................... 109 Bảng 2.16. Quản lý công tác giảng dạy của giáo viên .......................................... 113 Bảng 2.17. Quản lý hoạt động học tập của học sinh ............................................. 118 ix Bảng 2.18. Về mức độ nội dung chương trình đào tạo ......................................... 122 Bảng 2.19. Về quản lý hoạt động học tập của học sinh ........................................ 123 Bảng 2.20. Đánh giá của cựu học sinh về mức độ đạt được của kiến thức ........... 125 Bảng 2.21. Những lý do học sinh sau khi tốt nghiệp không tìm được việc làm ... 126 Bảng 2.22. Quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý ..................................................................................... 128 Bảng 2.23. Tăng cường quản lý sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo .......................................... 132 Bảng 2.24. Sự đầy đủ của cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ........................... 135 Bảng 2.25. Mức độ hiện đại của cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nghề điện công nghiệp ................................................................................. 136 Bảng 2.26. Quản lý việc tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy ................. 138 Bảng 2.27. Chất lượng các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ..... 141 Bảng 2.28. Quản lý kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo .................................... 144 Bảng 2.29. Phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong tổ chức và quản lý đào tạo ............................................................................................. 149 Bảng 2.30. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đào tạo ....................................... 156 Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL về tính cấp thiết của các giải pháp .................... 192 Bảng 3.2. Đánh giá của GV về tính cấp thiết của các giải pháp ......................... 193 Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL về tính khả thi của c
Luận văn liên quan