Luận án Quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận Cipo tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ

Phương pháp phân tích dữ liệu định tính a) Mục đích phân tích dữ liệu định tính Xử lí, phân tích dữ liệu thu thập được từ nội dung phỏng vấn, lấy ý kiến trao đổi chuyên gia, phân tích các tài liệu có liên quan. b) Mã số phỏng vấn Người phỏng vấn được ghi theo mã số với quy tắc như sau: Ký tự hai chữ cái đầu tiên là vị trí chức danh (CBQL: QL; nhà giáo: NG; người học: NH; CBDN bên SDLĐ: QL). Tiếp theo là chữ số thứ nhất quy ước cho cơ sở GDNN và bên SDLĐ (Trung tâm:1; Trường TC: 2; Trường CĐ:3; Bên SDLĐ: 4). Chữ số thứ hai là số thứ tự khách thể được phỏng vấn. Ví dụ: Mã số QL1.16 là CBQL của Trung tâm, số thứ tự người phỏng vấn là 16. Mã số NG2.19 là nhà giáo của Trường TC, số thứ tự người phỏng vấn là 19. Mã số NH3.22 là người học của Trường CĐ, số thứ tự người phỏng vấn là 22. Mã số QL4.29 là CBDN của bên SDLĐ, số thứ tự người phỏng vấn là 29. c) Cách thức phỏng vấn Với phương pháp phỏng vấn sâu và phỏng vấn chuyên gia, tác giả luận án thông báo trước cho người phỏng vấn biết mục đích, yêu cầu và câu hỏi phỏng vấn và xin phép người phỏng vấn được ghi âm lại các cuộc phỏng vấn. Được sự đồng ý của người phỏng vấn, các nội dung ghi âm phỏng vấn sẽ được nghe lại và ghi tóm tắt ra giấy theo mẫu biên bản phỏng vấn (Phụ lục 1.2, 2.2, 3.2) đảm bảo thể hiện chính xác, trung thực nội dung trả lời của người được phỏng vấn. Đối với các thông tin thu thập được từ kết quả phỏng vấn (Phụ lục 1.3, 2.3, 3.3), tác giả tiến hành phân loại và đối chiếu với các dữ liệu phân tích định lượng để làm rõ thực trạng QL ĐTN theo tiếp cận CIPO ở các cơ sở GDNN của Khu vực.

pdf318 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 25 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận Cipo tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGUYỄN XUÂN TẠO . QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO TIẾP CẬN CIPO TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỒNG THÁP, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGUYỄN XUÂN TẠO . QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO TIẾP CẬN CIPO TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 9140114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỆ 2. PGS.TS. PHẠM VĂN SƠN ĐỒNG THÁP, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ” là công trình nghiên cứu cá nhân của tôi trong thời gian qua. Toàn bộ các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lời cam đoan của mình. Tác giả của luận án Nguyễn Xuân Tạo ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình tham gia học tập tại trường và thực hiện, nghiên cứu đề tài “Quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ” tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của tập thể lãnh đạo, các nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên, giảng viên, viên chức và người lao động của Trường Đại học Đồng Tháp. Bên cạnh việc luôn đảm bảo và nâng cao chất lượng trong đào tạo của nhà trường, ấn tượng sâu sắc nhất trong tôi đó là nét đẹp văn hóa giao tiếp, sự niềm nở, ân cần, vui vẻ, sẵn sàng giúp đỡ, tận tâm với người học của tập thể lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, viên chức và người lao động. Tôi thực sự cảm xúc mạnh mẽ, hạnh phúc, chân quý, tự hào khi được học tập và nghiên cứu tại ngôi trường đầy thân thương và nghĩa tình này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS . luôn theo sát, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án; những giảng viên trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu. Tôi muốn bày tỏ lòng chân thành và cảm ơn sâu sắc nhất về sự giúp đỡ của Quý Thầy, Cô và các chuyên gia giáo dục. Tôi gởi lời cảm ơn chân thành đến các cơ sở GDNN, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, dịch vụ trong khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành được công trình nghiên cứu. Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đã, đang công tác tại các cơ sở GDNN và gia đình luôn động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tác giả của luận án Nguyễn Xuân Tạo . iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU ............................................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ......................................................... x MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 3 3.1. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................... 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3 6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 4 6.1. Phạm vi theo nội dung nghiên cứu .................................................................. 4 6.2. Phạm vi theo không gian nghiên cứu ............................................................... 4 6.3. Phạm vi theo thời gian nghiên cứu .................................................................. 4 7. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .................................................... 4 7.1. Quan điểm tiếp cận nghiên cứu ....................................................................... 4 7.1.1. Tiếp cận lý thuyết hệ thống ...................................................................... 4 7.1.2. Tiếp cận vấn đề theo quá trình ................................................................. 4 7.1.3. Tiếp cận thực tiễn ..................................................................................... 5 7.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 5 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ................................................... 5 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................ 5 7.2.3. Nhóm phương pháp xử lí số liệu .............................................................. 5 8. Luận điểm bảo vệ .................................................................................................... 6 9. Đóng góp mới của luận án ...................................................................................... 6 9.1. Về mặt lí luận ................................................................................................... 6 9.2. Về mặt thực tiễn ............................................................................................... 6 10. Cấu trúc luận án .................................................................................................... 7 iv Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO TIẾP CẬN CIPO TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ............................................. 8 1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ............................................................................................................... 8 1.1.1. Nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ........... 8 1.1.2. Nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp. .......................................................................................................... 10 1.1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................... 15 1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu ...................................................... 16 1.2.1. Quản lý ........................................................................................................ 16 1.2.2. Đào tạo nghề ............................................................................................... 17 1.2.3. Quản lý đào tạo nghề .................................................................................. 18 1.2.4. Đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO ................................................................ 19 1.2.5. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp ........................................................................ 19 1.2.6. Quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ..... 20 1.3. Lý luận về đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ........ 20 1.3.1. Yếu tố đầu vào của đào tạo nghề ................................................................ 20 1.3.2. Yếu tố của quá trình đào tạo nghề .............................................................. 24 1.3.3. Yếu tố đầu ra của đào tạo nghề ................................................................... 33 1.4. Lý luận về quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ..... 34 1.4.1. Ý nghĩa của quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ........................................................................................................... 34 1.4.2. Chủ thể quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO ...................................... 34 1.4.3. Quản lý yếu tố đầu vào của quá trình đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO .... 35 1.4.4. Quản lý yếu tố quá trình của đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO .................. 40 1.4.5. Quản lý yếu tố đầu ra của đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO ...................... 51 1.5. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề .......................................................... 52 1.5.1. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề ........................... 52 1.5.2. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề ............................... 54 Kết luận chương 1 ......................................................................................................... 58 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO TIẾP CẬN CIPO TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ....................................................................................................... 60 2.1. Khái quát về giáo dục nghề nghiệp khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ ............... 60 v 2.1.1. Đặc điểm kinh tế và xã hội ở khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ ............. 60 2.1.2. Khái quát về giáo dục nghề nghiệp khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ .... 60 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ................................................................................... 63 2.2.1. Mục tiêu khảo sát ........................................................................................ 63 2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................................... 63 2.2.3. Công cụ khảo sát ......................................................................................... 63 2.2.4. Phương pháp khảo sát ................................................................................. 64 2.2.5. Chọn mẫu đối tượng khảo sát thực trạng .................................................... 65 2.2.6. Phương pháp xử lí số liệu ........................................................................... 67 2.3. Thực trạng về đào tạo nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp .............................. 69 2.3.1. Thực trạng các yếu tố đầu vào của đào tạo nghề ........................................ 69 2.3.2. Thực trạng các yếu tố quá trình đào tạo nghề ............................................. 73 2.3.3. Thực trạng các yếu tố đầu ra đào tạo nghề ................................................. 80 2.4. Thực trạng quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.................................................................................................................... 83 2.4.1.Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, nhà giáo về ý nghĩa của quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ........................ 83 2.4.2. Thực trạng quản lý các yếu tố đầu vào của đào tạo nghề ........................... 84 2.4.3. Thực trạng quản lý các yếu tố quá trình của đào tạo nghề ......................... 91 2.4.4. Thực trạng quản lý các yếu tố đầu ra của đào tạo nghề ............................ 100 2.4.5. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý đào tạo nghề .............. 101 2.5. Đánh giá chung về thực trạng ............................................................................... 108 2.5.1. Những mặt mạnh về quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO ................ 108 2.5.2. Những hạn chế về quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO ................... 109 2.5.3. Nguyên nhân những hạn chế về quản lý đào tạo nghề đảm bảo chất lượng ............................................................................................................................. 114 Kết luận chương 2 ....................................................................................................... 116 Chương 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO TIẾP CẬN CIPO TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ..................................................................................................... 118 3.1. Những định hướng của Nhà nước về đổi mới, phát triển giáo dục nghề nghiệp . 118 3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp ......................................................................... 119 3.2.1.Đảm bảo tính mục đích .............................................................................. 119 3.2.2 Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ ............................................................ 119 vi 3.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn .............................................................................. 119 3.2.4. Đảm bảo tính khả thi ................................................................................. 120 3.3. Giải pháp quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận CIPO tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.................................................................................................................. 120 3.3.1. Nhóm giải pháp quản lý đầu vào .............................................................. 120 3.3.2. Nhóm giải pháp quản lý quá trình đào tạo nghề ....................................... 132 3.3.3. Nhóm giải pháp quản lý đầu ra của đào tạo nghề ..................................... 150 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp ............................................................................ 157 3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp .............................. 159 3.5.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................. 159 3.5.2. Nội dung khảo nghiệm .............................................................................. 159 3.5.3. Phương pháp khảo nghiệm ....................................................................... 159 3.5.4. Đối tượng khảo nghiệm ............................................................................ 159 3.5.5. Xử lí số liệu khảo nghiệm ......................................................................... 160 3.5.6. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................ 160 3.6. Thử nghiệm các giải pháp đề xuất ........................................................................ 165 3.6.1. Khái quát về thử nghiệm các giải pháp ..................................................... 165 3.6.2. Kết quả thử nghiệm ................................................................................... 169 3.6.3. Kết luận về kết quả thử nghiệm các giải pháp .......................................... 174 Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 176 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................... 178 1. Kết luận .................................................................................................................... 178 2. Khuyến nghị ............................................................................................................ 179 2.1. Đối với Bộ LĐ-TBXH ................................................................................. 179 2.2. Đối với Ủy ban nhân dân các tỉnh ............................................................... 179 2.3. Đối với Sở LĐ-TBXH các tỉnh .................................................................... 180 2.4. Đối với các cơ sở GDNN ............................................................................. 180 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ .................................................................................................................. 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 182 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Từ viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng CBDN Cán bộ doanh nghiệp CBQL Cán bộ quản lý CLĐT Chất lượng đào tạo CMCN4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chương trình đào tạo ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐTN Đào tạo nghề GD Giáo dục GDĐH Giáo dục đại học GD-ĐT Giáo dục và đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giáo viên HS Học sinh KĐCL Kiểm định chất lượng KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ-TBXH Lao động – Thương binh và Xã hội PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QL Quản lý QLCL Quản lý chất lượng SDLĐ Sử dụng lao động TBDH Thiết bị dạy học TC Trung cấp TCN Trung cấp nghề VHCL Văn hóa chất lượng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng quy ước thang đo Likert với 5 mức độ. 68 Bảng 2.2 Thực trạng tuyển sinh ĐTN ở các cơ sở GDNN 70 Bảng 2.3 Thực trạng đội ngũ nhà giáo ở các cơ sở GDNN 70 Bảng 2.4 Thực trạng chương trình ĐTN ở các cơ sở GDNN 71 Bảng 2.5 Thực trạng CSVC và PTDH ở các cơ sở GDNN 72 Bảng 2.6 Thực trạng tài chính phục vụ ĐTN ở các cơ sở GDNN 73 Bảng 2.7 Thực trạng thực hiện mục tiêu ĐTN ở các cơ sở GDNN 73 Bảng 2.8 Thực trạng thực hiện nội dung ĐTN ở các cơ sở GDNN 74 Bảng 2.9 Thực trạng thực hiện phương pháp ĐTN ở các cơ sở GDNN 75 Bảng 2.10 Thực trạng thực hiện hình thức tổ chức ĐTN ở các cơ sở GDNN 76 Bảng 2.11 Thực trạng hoạt động dạy và học nghề ở các cơ sở GDNN 77 Bảng 2.12 Thực trạng nghiên cứu khoa học trong ĐTN 78 Bảng 2.13 Thực trạng hợp tác với doanh nghiệp trong ĐTN 79 Bảng 2.14 Thực trạng xây dựng môi trường học tập trong ĐTN 80 Bảng 2.15 Thực trạng người học tốt nghiệp theo chuẩn đầu ra 81 Bảng 2.16 Thực trạng việc làm của người học tốt nghiệp 81 Bảng 2.17 Thực trạng nhận thức của CBQL, nhà giáo về ý nghĩa của QL ĐTN theo tiếp cận CIPO tại cơ sở GDNN 83 Bảng 2.18 Thực trạng QL hoạt động tuyển sinh ĐTN 84 Bảng 2.19 Thực trạng QL phát triển đội ngũ nhà giáo 86 Bảng 2.20 Thực trạng QL phát triển chương trình đào tạo 87 Bảng 2.21 Thực trạng QL cơ sở vật chất, thiết bị và thư viện 88 Bảng 2.22 Thực trạng QL tài chính phục vụ ĐTN 90 Bảng 2.23 Thực trạng QL thực hiện mục tiêu ĐTN 91 Bảng 2.24 Thực trạng QL đổi mới nội dung ĐTN 92 Bảng 2.25 Thực trạng QL đổi mới phương pháp ĐTN 93 Bảng 2.26 Thực trạng QL thực hiện các hình thức tổ chức ĐTN 94 Bảng 2.27 Thực trạng QL hoạt động dạy và học nghề 95 Bảng 2.28 Thực trạng QL nghiên cứu khoa học trong ĐTN 96 Bảng 2.29 Thực trạng QL hợp tác với doanh nghiệp trong ĐTN 97 Bảng 2.30 Thực trạng QL xây dựng môi trường học tập trong ĐTN 98 Bảng 2.31 Thực trạng QL người học tốt nghiệp theo chuẩn đầu ra 100 ix Bảng 2.32 Thực trạng QL việc làm của người học tốt nghiệp 101 Bảng 2.33 Thực trạng ảnh hưởng của xu thế hội nhập quốc tế đến QL ĐTN 102 Bảng 2.34 Thực trạng ảnh hưởng của CMCN 4.0 đến QL ĐTN 102 Bảng 2.35 Thực trạng ảnh hưởng cơ chế, chính sách GDNN đến QL ĐTN 104 Bảng 2.36 Thực trạng ảnh hưởng của năng lực CBQL, nhà giáo đến QL ĐTN 105 Bảng 2.37 Thực trạng ảnh hưởng của năng lực đơn vị ĐBCL đến QL ĐTN 106 Bảng 2.38 Thực trạng ảnh hưởng của hợp tác quốc tế đến QL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_dao_tao_nghe_theo_tiep_can_cipo_tai_cac_co_s.pdf
  • pdfLUAN AN NXTẠO Tom Tat tieng Anh (1).pdf
  • pdfLUẬN ÁN NXTẠO Tóm tắt tiếng Việt (1).pdf
  • pdfQuyet dinh thanh lap hoi dong danh gia luan an cap truong - Nguyen Xuan Tao.pdf
  • docThong tin luan an tieng Anh NXT gởi Bộ GD-ĐT.doc
  • pdfThong tin luan an tieng Anh NXT gởi Bộ GD-ĐT.pdf
  • docThong tin luan an tieng Viet NXT gởi Bộ GD-ĐT.doc
  • pdfThong tin luan an tieng Viet NXT gởi Bộ GD-ĐT.pdf
Luận văn liên quan