Luận án Quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường Đại học khu vực Nam Bộ

Từ các trình bày ở trên, có thể thấy có ba cách tiếp cận khái niệm năng lực: năng lực là thuộc tính tâm lý; năng lực gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ; năng lực gồm các kỹ năng. Trong nghiên cứu này, có thể nói “Năng lực là dùng để chỉ những gì tối thiểu (mức chuẩn) cá nhân cần phải có để tiến hành được một công việc trong điều kiện nhất định”. Năng lực thực hiện (Competency): Hiện nay, trên thế giới tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về năng lực thực hiện (NLTH). Theo tác giả G. Debling (1989) định nghĩa NLTH là khả năng thực hiện được các hoạt động trong phạm vi nghề nghiệp đạt tới các trình độ, mức độ thực hiện mong đợi cần thiết. Đó là một quan niệm rộng, bao gồm cả kiến thức, kỹ năng vào các tình huống mới trong phạm vi nghề đó; cả sự tổ chức và kế hoạch làm việc, sự thay đổi, cách tân và cả hoạt động liên quan tới chất lượng công việc và tính hiệu quả cá nhân cần thiết để làm việc với đồng nghiệp, cán bộ quản lý (CBQL) cũng như với khách hàng của mình. Theo tác giả Bob Mansfield (1989) NLTH được hiểu là: “Khả năng thực hiện được toàn bộ vai trò lao động hay phạm vi công việc; tức là thực hiện chúng chứ không phải chỉ biết về chúng; thực hiện trọn vẹn toàn bộ vai trò lao động hay phạm vi công việc chứ không phải là từng kỹ năng, từng công việc riêng rẽ của chúng; Theo các tiêu chuẩn mong đợi ở công việc đó; Trong môi trường làm việc thực, nghĩa là với toàn bộ các áp lực và những thay đổi liên quan đến lao động thực tế - môi trường và điều kiện thực tế”. McLagan (1996) thì NLTH được hiểu là một tập hợp các kiến thức, kỹ năng và thái độ, hoặc các chiến lược tư duy mà tập hợp này là cốt lõi và quan trọng cho việc tạo ra những sản phẩm đầu ra quan trọng.

pdf335 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 06/01/2025 | Lượt xem: 39 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường Đại học khu vực Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HẢI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HẢI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC NAM BỘ Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. VÕ VĂN LỘC 2. TS. TRẦN THỊ TUYẾT MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng, kết quả nghiên cứu trung thực, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố. Tác giả Luận án Lê Văn Hải ii MỤC LỤC Lời cam đoan ............................................................................................................... i Mục lục ....................................................................................................................... ii Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt ............................................................................. vii Danh mục các bảng ................................................................................................. viii Danh mục các hình vẽ ............................................................................................... xi PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC .................................................................. 12 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ....................................................................................... 12 1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động đào tạo giáo viên theo tiếp cận năng lực .......... 12 1.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo giáo viên theo tiếp cận năng lực ...................................................................................................... 22 1.1.3. Nhận định chung về các nghiên cứu .......................................................... 31 1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu ............................................ 34 1.2.1. Năng lực thực hiện, tiếp cận năng lực thực hiện ........................................ 34 1.2.2. Hoạt động đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ........ 37 1.2.3. Quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ...................................................................................... 40 1.3. Lý luận về hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ............................................................................................................ 43 1.3.1. Yêu cầu đổi mới hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ........................................................................ 43 1.3.2. Mục tiêu đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ......... 44 1.3.3. Nội dung đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ......... 48 1.3.4. Phương thức đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ..................................................................................................... 52 1.3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ........................................................................ 55 iii 1.3.6. Điều kiện phục vụ hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ................................................................ 58 1.4. Quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ....................................................................................................................... 60 1.4.1. Phân cấp quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ................................................................ 60 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ................................................................ 62 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ............................................................... 72 1.5.1. Yếu tố chủ quan ......................................................................................... 72 1.5.2. Yếu tố khách quan ..................................................................................... 73 Kết luận chương 1 ....................................................................................................................... 75 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC NAM BỘ ............................. 76 2.1. Khái quát chung về vùng Nam Bộ ................................................................................. 76 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục vùng Nam bộ .................... 76 2.1.2. Giới thiệu khái quát các trường đại học công lập khu vực Nam Bộ có đào tạo giáo viên trung học phổ thông ....................................................... 79 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ............................................................................................. 80 2.2.1. Khách thể khảo sát ...................................................................................... 80 2.2.2. Mục đích và nội dung khảo sát ................................................................... 83 2.2.3. Phương pháp khảo sát ................................................................................. 84 2.3. Thực trạng hoạt động đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường đại học khu vực Nam Bộ .............................................................. 89 2.3.1. Nhận thức về hoạt động đào tạo GV THPT theo tiếp cận NLTH ............. 89 2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ................................................................ 91 iv 2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ................................................................ 94 2.3.4. Thực trạng thực hiện phương thức đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ...................................................... 98 2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện .................................................... 103 2.3.6. Thực trạng về điều kiện tổ chức đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo năng lực thực hiện ............................................................................ 107 2.4. Kết quả nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường đại học khu vực Nam Bộ ........ 109 2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về vai trò của công tác quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ............................................................................................ 109 2.4.2. Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện .............................................................. 111 2.4.3. Thực trạng quản lý nội dung đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện .............................................................. 113 2.4.4. Thực trạng quản lý phương thức đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện .............................................................. 115 2.4.5. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ...................................... 118 2.4.6. Thực trạng quản lý điều kiện và môi trường đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ...................................... 120 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện .......................................... 122 2.5.1. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ..................... 122 2.5.2. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ..................... 124 2.6. Đánh giá chung về thực trạng........................................................................................ 127 v 2.6.1. Ưu điểm ................................................................................................ 127 2.6.2. Hạn chế ................................................................................................. 129 2.6.3. Nguyên nhân của thực trạng ................................................................. 131 Kết luận chương 2 ..................................................................................................................... 133 CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC NAM BỘ ........................... 134 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ....................................................................................... 134 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ........................................................... 134 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ........................................................... 135 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................. 135 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .............................................................. 136 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ........................................................... 136 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ........................................................... 137 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường đại học khu vực Nam Bộ ................. 137 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, giảng viên về quản lý hoạt động đào tạo GV THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ............... 137 3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường quản lý nội dung, phương thức đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ..................... 144 3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ............. 148 3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện ........................................................ 151 3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ...... 154 3.2.6. Biện pháp 6: Chủ động thích ứng với những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện .................................................................................................................. 157 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp ..................................................................................... 159 vi 3.4. Khảo nghiệm sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ................................ 161 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................. 161 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .............................................................................. 161 3.4.3. Công cụ khảo nghiệm ............................................................................... 162 3.4.4. Cách tính điểm của bảng hỏi .................................................................... 163 3.4.5. Đánh giá độ tin cậy của số liệu ................................................................. 164 3.4.6. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................ 164 3.5. Thực nghiệm biện pháp .................................................................................................. 179 3.5.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................. 179 3.5.2. Nội dung thực nghiệm .............................................................................. 180 3.5.3. Giả thuyết thực nghiệm ............................................................................. 180 3.5.4. Đối tượng, địa điểm, thời gian và phương pháp thực nghiệm .................. 180 3.5.5. Tổ chức thực nghiệm ................................................................................ 181 3.5.6. Mô hình ứng dụng triển khai tại trường ĐH Thủ Dầu Một ...................... 190 Kết luận chương 3 ................................................................................................... 194 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 195 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ............... 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 203 PHỤ LỤC vii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán bộ quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSĐT Cơ sở đào tạo CTĐT Chương trình đào tạo ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐH Đại học ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên GV THPT Giáo viên trung học phổ thông HĐĐT Hoạt động đào tạo KTĐG Kiểm tra đánh giá NLTH Năng lực thực hiện QLĐT Quản lý đào tạo SV Sinh viên TCNL Tiếp cận năng lực viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. So sánh nội dung giữa dạy học theo NLTH và dạy học truyền thống ........................................................................................... 50 Bảng 1.2. So sánh đào tạo theo phương pháp truyền thống và đào tạo theo phương pháp dạy học học theo tiếp cận năng lực người học ................ 53 Bảng 1.3. Một số điểm khác biệt giữa đánh giá tiếp cận nội dung và đánh giá tiếp cận năng lực .................................................................................... 57 Bảng 2.1. Diện tích, dân số các tỉnh Khu vực Nam Bộ ......................................... 78 Bảng 2.2. Danh sách 14 trường đại học có khoa/ngành đào tạo sư phạm GV THPT khu vực Nam Bộ ......................................................................... 79 Bảng 2.3. Khái quát 5 trường đại học/khoa sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông khu vực Nam Bộ ............................................................ 80 Bảng 2.4. Mẫu điều tra thực trạng hoạt động đào tạo và quản lý hoạt động đào tạo GV THPT theo tiếp cận NLTH trong 5 trường đại học khu vực Nam Bộ .................................................................................................. 81 Bảng 2.5. Đặc điểm mẫu khảo sát CBQL, GV ...................................................... 82 Bảng 2.6. Đặc điểm mẫu khảo sát SV ................................................................... 83 Bảng 2.7. Nhận thức của CBQL, GV và SV về hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện .......................... 89 Bảng 2.8. Kết quả thực hiện mục tiêu đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện từ đánh giá của CBQL, GV và SV ..................................................................................................... 92 Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ thực hiện, kết quả thực hiện nội dung đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ........................................................................................................ 95 Bảng 2.10. Kiểm định Independent T-test giữa nhóm CBQL và nhóm GV, chuyên viên trong đánh giá việc thực hiện nội dung đào tạo ................ 98 Bảng 2.11. Mức độ thực hiện, kết quả thực hiện các phương pháp đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện từ đánh giá của CBQL, GV và SV .............................................................................................. 99 ix Bảng 2.12. Kiểm định tương quan Pearson giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện .............................................................................................. 101 Bảng 2.13. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện từ đánh giá của CBQL, GV và SV .......... 103 Bảng 2.14. Điều kiện tổ chức đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện từ đánh giá của CBQL, GV và SV ................. 107 Bảng 2.15. Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu đào tạo ................................................................................................. 111 Bảng 2.16. Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý thực hiện nội dung đào tạo ................................................................................................. 113 Bảng 2.17. Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý phương pháp đào tạo .. 115 Bảng 2.18. Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý hình thức đào tạo ........ 117 Bảng 2.19. Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo ........................................................................................ 119 Bảng 2.20. Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý điều kiện và môi trường đào tạo giáo viên THPT theo tiếp cận NLTH .......................... 121 Bảng 2.21. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ................ 122 Bảng 2.22. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực thực hiện ........................ 125 Bảng 3.1. Mẫu điều tra thực trạng ....................................................................... 162 Bảng 3.2. Cách tính điểm của bảng hỏi ............................................................... 164 Bảng 3.3. Tính cấp thiết và khả thi của biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về quản lý hoạt động đào tạo GV THPT theo tiếp cận NLTH .................................................................................................. 165 Bảng 3.4. Tính cấp thiết và khả thi của biện pháp 2: Tăng cường quản lý nội dung, phương thức đào tạo GV THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện ...................................................................................................... 167 x Bảng 3.5. Tính cấp thiết và khả thi của biện pháp 3: Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá đào tạo GV THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện .............................................................................................. 169 Bảng 3.6. Tính cấp thiết và khả thi của biện pháp 4: Quản lý đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo theo tiếp cận NLTH ở các trường đại học .................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_hoat_dong_dao_tao_giao_vien_trung_hoc_pho_th.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án tiếng Việt.pdf
  • pdf3. Tóm tắt luận án tiếng Anh.pdf
  • pdf4. Trang thong tin những đóng góp mới tiếng Việt.pdf
  • pdf5. Trang thông tin những đóng góp mới tiếng Anh.pdf
  • pdfQĐ HĐ NCS LÊ VĂN HẢI.pdf
Luận văn liên quan