Xã hội hóa giáo dục (XHHGD) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà
nước nhằm đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), coi GD-ĐT là
quốc sách hàng đầu; là một trong những giải pháp chiến lược chủ yếu để
thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay.
227 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
[
PHẠM THỊ LỆ NHÂN
QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 62 14 05 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Quốc Thành
2. PGS.TS Phan Văn Nhân
HÀ NỘI - 2015
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nêu trong luận án này chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả luận án
Phạm Thi Lệ Nhân
3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................ 4
3.1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................... 4
3.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 4
4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 4
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .......................................... 5
8. Những luận điểm bảo vệ ............................................................................. 7
9. Đóng góp mới của luận án ........................................................................... 8
10. Cấu trúc của luận án ................................................................................. 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .................................................... 9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................... 9
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................ 9
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước ............................................................. 16
1.2. Một số khái niệm cơ bản và các nội dung có liên quan đến đề tài ......... 19
1.2.1. Quản lý, Quản lý giáo dục và Quản lý nhà trường .............................. 19
1.2.1.1. Quản lý ............................................................................................. 19
1.2.1.2. Quản lý giáo dục .............................................................................. 21
1.2.1.3. Quản lý nhà trường ........................................................................... 21
1.2.2. Trường trung học phổ thông và Quản lý trường trung học phổ thông 22
1.2.2.1. Trường trung học phổ thông ............................................................. 22
1.2.2.2. Quản lý trường trung học phổ thông ................................................ 23
1.2.3. Hoạt động giáo dục và Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ............ 24
1.2.3.1. Hoạt động giáo dục ........................................................................... 24
4
1.2.3.2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ............................................... 25
1.2.4. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông và
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông27
1.2.4.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông.27
1.2.4.2. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ
thông. ............................................................................................................. 31
1.2.5. Xã hội hóa và Xã hội hóa giáo dục ...................................................... 32
1.2.5.1. Xã hội hóa ......................................................................................... 32
1.2.5.2. Xã hội hóa giáo dục .......................................................................... 34
1.3. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hoá ở
trường trung học phổ thông ........................................................................... 38
1.4. Ý nghĩa của quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã
hội hoá ở trường trung học phổ thông. .......................................................... 47
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp theo hướng xã hội hoá ở trường trung học phổ thông ............................. 48
1.5.1. Cơ chế, chính sách ............................................................................... 48
1.5.2. Đặc điểm của môi trường .................................................................. 49
1.5.3. Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ................................ 54
1.6. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
theo hướng xã hội hoá ở trường trung học phổ thông ................................... 57
1.6.1. Kinh nghiệm Hoa Kỳ ........................................................................... 57
1.6.2. Kinh nghiệm Úc Châu ........................................................................ 59
1.6.3. Kinh nghiệm Cộng hòa Pháp .............................................................. 60
1.6.4. Kinh nghiệm Singapore ...................................................................... 60
1.6.5. Kinh nghiệm Nhật Bản ........................................................................ 62
1.6.6. Kinh nghiệm Trung Quốc ................................................................... 64
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................ 67
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................ 69
5
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại thành phố Hồ Chí
Minh ............................................................................................................... 69
2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội ................................................. 69
2.1.2. Khái quát tình hình phát triển giáo dục phổ thông thành phố Hồ Chí
Minh ............................................................................................................... 70
2.2. Thực trạng xã hội hóa giáo dục phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
những năm qua .............................................................................................. 72
2.2.1. Chủ trương, chính sách về xã hội hoá giáo dục phổ thông thành phố
Hồ Chí Minh ................................................................................................. 72
2.2.2. Thực hiện cơ chế tự chủ trong nhà trường theo tinh thần Nghị quyết
05/2005-CP của Chính phủ ............................................................................ 73
2.2.3. Nội dung về biện pháp thực hiện xã hội hoá giáo dục phổ thông thành
phố Hồ Chí Minh ........................................................................................... 74
2.2.4. Nhận thức của các lực lượng xã hội về xã hội hoá giáo dục phổ thông
thành phố Hồ Chí Minh ................................................................................. 75
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã
hội hóa ở trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh .................... 78
2.3.1. Phương pháp và số liệu đối tượng điều tra .......................................... 78
2.3.2. Nội dung điều tra, khảo sát .................................................................. 79
2.3.2.1. Nhận thức của các lực lượng giáo dục về vai trò, trách nhiệm tổ chức
thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ........ 79
2.3.2.2. Nhận thức của các lực lượng giáo dục về mục tiêu quản lý hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ......................................... 80
2.3.2.3. Thực trạng quản lý việc xây dựng môi trường tổ chức thực hiện hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ................................ 81
2.3.2.4. Thực trạng quản lý việc huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ
chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa 87
2.3.2.5. Thực trạng xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ................................................................. 91
2.3.2.6. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
theo hướng xã hội hóa ................................................................................... 94
6
2.3.2.7. Đánh giá mức độ tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp theo hướng xã hội hóa ........................................................................... 100
2.3.2.8. Thực trạng mức độ tham gia phối hợp thực hiện hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ..................................................... 101
2.3.2.9. Đánh giá mức độ phối hợp thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp theo hướng xã hội hóa ..................................................................... 103
2.3.2.10. Thực trạng mức độ hiệu quả của việc tham gia phối hợp thực hiện
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ...................... 105
2.3.2.11. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa .............................. 106
2.3.2.12. Đánh giá mức độ thực hiện của công tác quản lý hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa .............................................. 108
2.3.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp theo hướng xã hội hóa ở trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí
Minh ............................................................................................................. 109
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................. 112
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............. 114
3.1. Quan điểm và định hướng về xã hội hoá giáo dục của thành phố Hồ Chí
Minh ............................................................................................................. 114
3.1.1. Quan điểm chung ............................................................................... 114
3.1.2. Cách tiếp cận vận dụng chủ trương xã hội hoá giáo dục vào các trường
trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh .............................................. 114
3.2. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................................. 115
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng
xã hội hoá ở trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh ............. 116
3.3.1. Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các lực
lượng giáo dục về vai trò, nhiệm vụ tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hoá ..................................................... 116
7
3.3.2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hoá ..................... 120
3.3.3. Biện pháp 3: Đa dạng hóa môi trường tổ chức thực hiện, chuẩn bị tốt
các điều kiện và phương tiện phục vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
theo hướng xã hội hoá ................................................................................. 127
3.3.4. Biện pháp 4: Đẩy mạnh việc huy động và phối hợp các nguồn lực cộng
đồng tham gia tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo
hướng xã hội hoá. ........................................................................................ 135
3.3.5. Biện pháp 5: Đổi mới công tác triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hoá .................... 141
3.3.6. Biện pháp 6: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá; rút kinh nghiệm,
điều chỉnh sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong tổ chức thực hiện
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hoá. .................... 144
3.3.7. Biện pháp 7: Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp theo hướng xã hội hoá .......................................................................... 148
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 155
3.5. Thăm dò tính cần thiết, khả thi và thực nghiệm các biện pháp ............ 155
3.5.1. Thăm dò tính cần thiết, khả thi của các biện pháp ............................. 155
3.5.2. Thực nghiệm một số biện pháp ......................................................... 158
3.5.3. Mối quan hệ biện chứng giữa các biện pháp thực nghiệm ................ 169
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................ 171
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 173
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 177
8
CÁC TỪ VIẾT TẮT
CB-GV-NV-HS : Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.
CBQL : Cán bộ quản lý
CLB : Câu lạc bộ
CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CSVC : Cơ sở vật chất
ĐD CMHS : Đại diện Cha Mẹ học sinh
GD-ĐT : Giáo dục và Đào tạo
GVBM : Giáo viên bộ môn
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
HĐGD : Hoạt động giáo dục
HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HĐNK : Hoạt động ngoại khóa
LLGD : Lực lượng giáo dục
LLXH : Lực lượng xã hội
NT-GĐ-XH : Nhà trường, gia đình và xã hội
QLGD : Quản lý giáo dục
TDTT : Thể dục thể thao
THCS ; Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
XHH : Xã hội hóa
XHHGD : Xã hội hóa giáo dục
9
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
S
TT
LOẠI NỘI DUNG TRANG
BẢNG
1 Bảng 1.1
Tỷ lệ học sinh trung học đã tham gia vào
nhiều hoạt động ngoại khóa, theo loại hoạt
động, giới tính, kế hoạch học đại học, và
khu vực: 2010
14
2 Bảng 1.2 Chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông 29
3 Bảng 2.1
Nội dung cơ chế tự chủ trường trung học
phổ thông công lập 74
4 Bảng 2.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng của xã hội hóa các hoạt động giáo dục 75
5 Bảng 2.3 Quan niệm về xã hội hóa giáo dục 76
6 Bảng 2.4 Nội dung về biện pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục phổ thông 77
7 Bảng 2.5 Phương pháp và đối tượng điều tra 79
8 Bảng 2.6
Nhận thức của các lực lượng giáo dục về
vai trò, trách nhiệm tổ chức thực hiện hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng
xã hội hoá
79
9 Bảng 2.7
Nhận thức của các lực lượng giáo dục về
mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp theo hướng xã hội hoá
80
10 Bảng 2.8
Thực trạng quản lý việc xây dựng môi
trường tổ chức thực hiện hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội
hoá
81 – 82
11 Bảng 2.9
Thực trạng quản lý việc huy động nguồn
lực cộng đồng tham gia tổ chức thực hiện
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo
hướng xã hội hoá
88
12 Bảng 2.10
Thực trạng xây dựng kế hoạch thực hiện
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo
hướng xã hội hoá
92
13 Bảng 2.11
Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã
hội hoá
95 – 96
14 Bảng 2.12
Đánh giá mức độ tổ chức thực hiện hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng
xã hội hoá
101
15 Bảng 2.13
Thực trạng mức độ phối hợp tham gia các
nội dung thực hiện hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hoá
101 – 102
10
16 Bảng 2.14
Đánh giá mức độ tham gia phối hợp tổ chức
thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp của các lực lượng giáo dục
103
17 Bảng 2.15
Thực trạng mức độ hiệu quả của việc phối
hợp tham gia tổ chức thực hiện hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã
hội hoá
106
18 Bảng 2.16
Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực
hiện kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp theo hướng xã hội hoá
107
19 Bảng 2.17
Đánh giá mức độ thực hiện của công tác
quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp theo hướng xã hội hoá
109
20 Bảng 2.18
Nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của
từng nguyên nhân đối với công tác quản lý
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo
hướng xã hội hoá
110 – 111
21 Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất 157
22 Bảng 3.2
Bảng thống kê mức điểm đánh giá của cán
bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh, lực lượng
xã hội sau thực nghiệm đối với việc huy
động và phối hợp các nguồn lực cộng đồng
tham gia tổ chức thực hiện hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội
hoá
163
23 Bảng 3.3
Bảng thống kê kết quả đánh giá mức độ khả
thi dựa vào thang điểm đánh giá (từ 7 - 10
điểm) cho việc huy động và phối hợp các
nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức thực
hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
theo hướng xã hội hoá
164
24 Bảng 3.4
Bảng thống kê mức điểm đánh giá của cán
bộ, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, lực
lượng giáo dục sau thực nghiệm đối với
việc cải thiện công tác quản lý hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã
hội hoá
165 – 166
25 Bảng 3.5
Bảng thống kê kết quả đánh giá mức độ khả
thi dựa vào thang điểm đánh giá (từ 7 - 10
điểm) cho việc cải thiện công tác quản lý
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo
hướng xã hội hoá
166
BIỂU ĐỒ
26 Biểu đồ Sự khác nhau về giới tính trong việc tham 13
11
1.1 gia các hoạt động ngoại khóa của thanh
thiếu niên
27 Biểu đồ 1.2
Tỷ lệ học sinh trung học đã tham gia vào
nhiều hoạt động ngoại khóa, theo loại hoạt
động: 1990-2010, Nguồn ĐH Michigan
(Viện NCXH, Giám sát tương lai, lựa chọn
năm, 1990-2010)
13
28 Biểu đồ 1.3
“Một ngày trong cuộc sống” 64
29 Nhóm biểu đồ 3.1
Biểu đồ phân phối tần suất thể hiện mức độ
hiệu quả của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm của CB-GV sau thực nghiệm đối
với việc huy động và phối hợp các nguồn
lực cộng đồng tham gia tổ chức thực hiện
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo
hướng xã hội hoá
165
30 Nhóm biểu đồ 3.2
Biểu đồ phân phối tần suất của hai nhóm
đối chứng và thực nghiệm các trường hệ
công lập và ngoài công lập trong việc cải
thiện công tác quản lý hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hoá
168
SƠ ĐỒ
31 Sơ đồ 1.1 Mô hình về quản lý 20
32 Sơ đồ 1.2 Chức năng quản lý 20
33 Sơ đồ 1.3 Hệ thống giáo dục của Việt Nam 23
34 Sơ đồ 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hoá 41
35 Sơ đồ 3.1
Huy động và phối hợp các nguồn lực cộng
đồng tham gia thực hiện kế hoạch hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng
xã hội hoá ở trường trung học phổ thông
140
36 Sơ đồ 3.2 Phương pháp thống kê toán học bằng phép thử Student 160
12
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội hóa giáo dục (XHHGD) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà
nước nhằm đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), coi GD-ĐT là
quốc sách hàng đầu; là một trong những giải pháp chiến lược chủ yếu để
thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc
tế hiện nay. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính phủ nêu rõ: “Huy