Luận án Quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học

Quá trình đổi mới đất nước, xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” của dân, do dân và vì dân đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, xây dựng một xã hội trong đó mọi người đều có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật. Để thực hiện mục tiêu này, song song với việc xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt là phải đẩy mạnh giáo dục pháp luật cho mọi nhóm đối tượng, trong đó có sinh viên - những công dân trẻ chiếm gần một phần tư dân số cả nước. Đây là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính khách quan và hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện của chúng ta là “đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Thực tế cho thấy, hiểu biết về pháp luật hạn chế sẽ dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật xảy ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng ở nhiều nơi, ngay cả trong môi trường học đường. Trên các phương tiện thông tin đại chúng đã phản ánh những thông tin về hiện tượng thanh niên vi phạm pháp luậ

pdf254 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU HẰNG QU¶N Lý HO¹T §éNG THAM GIA GI¸O DôC PH¸P LUËT CHO SINH VI£N KH¤NG CHUY£N LUËT TRONG C¸C TR¦êNG §¹I HäC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU HẰNG QU¶N Lý HO¹T §éNG THAM GIA GI¸O DôC PH¸P LUËT CHO SINH VI£N KH¤NG CHUY£N LUËT TRONG C¸C TR¦êNG §¹I HäC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan 2. TS. Nguyễn Hồng Thuận HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, tài liệu, tư liệu được sử dụng trong Luận án là trung thực, có trích nguồn rõ ràng, minh bạch. Những kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tác giả Luận án Đỗ Thị Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn PGS.TS Đỗ Th Bích Loan và TS. Nguyễn Hồng Thuận, những nhà khoa học đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Qua đó tôi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý giá trong nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Lãnh đạo Trung tâm Đào tạo- Bồi dưỡng của Viện và các Quý Thầy, Cô của Viện, Trung tâm đã nhiệt tình, giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. Trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, Cán bộ quản lý, Phòng công tác chính tr HSSV, Giảng viên; Cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, cán bộ Hội Sinh viên, Sinh viên không chuyên Luật; Cán bộ chính quyền, Cán bộ Sở ngành (Sở Tư Pháp, Sở Giáo dục) tại 3 tỉnh/Thành phố và 5 trường Đại học, Học Viện đã đóng góp những thông tin liên quan đến nghiên cứu, điều tra, khảo sát và thực hiện Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện TTN Việt Nam, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Thanh niên đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành Luận án. Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp cùng những người thân trong gia đình đã luôn động viên, khích lệ và đồng hành với tôi trong suốt chặng đường đã qua, tiếp sức cho tôi hoàn thành Luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận án Đỗ Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM GIA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ............................ 13 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề .............................................. 13 1.1.1. Các nghiên cứu về giáo dục pháp luật và tham gia giáo dục pháp luật .................................................................................................. 13 1.1.2. Những nghiên cứu về QL HĐGDPL ............................................ 24 1.1.3. Những nghiên cứu về lý thuyết cùng tham gia trong QL GDĐH và QL hoạt động tham gia GDPL cho SV ĐH ........................... 25 1.2. Giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trƣờng đại học ................................................................................................ 28 1.2.1. Khái niệm giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học .................................................................. 28 1.2.2. Sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ............... 30 1.2.3. Giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ................................................................................... 30 1.3. Hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trƣờng ĐH ................................................................ 35 1.3.1. Khái niệm hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường ĐH ......................................... 35 1.3.2. Hình thức hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường ĐH ......................................... 35 1.3.3. Các lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường ĐH ................................................... 36 1.3.4. Nội dung tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường ĐH ............................................................ 39 1.4. Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho SV .................................... 39 iv 1.5. Quản lý hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trƣờng ĐH ............................................................................................ 41 1.5.1. Khái niệm QL hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường ĐH .................................................................. 41 1.5.2. Các nguyên tắc tham gia quản lý hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường đại học .................................................. 41 1.5.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của các bên tham gia hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường ĐH .................... 43 1.5.4. Nội dung quản lý hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường ĐH ................................................................. 51 1.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trƣờng ĐH ......... 64 1.6.1. Nhóm các yếu tố chủ quan ............................................................ 64 1.6.2. Nhóm các yếu tố khách quan ........................................................ 67 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 71 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM GIA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ........................................................ 73 2.1. Khái quát về hệ thống các trƣờng đại học ở Việt Nam ...................... 73 2.2. Giới thiệu khảo sát ................................................................................. 73 2.2.1. Khái quát về các trường được khảo sát ........................................ 73 2.2.2. Mục đích khảo sát ......................................................................... 76 2.2.3. Nội dung khảo sát ......................................................................... 76 2.2.4. Đ a bàn khảo sát ............................................................................ 77 2.2.5. Đối tượng khảo sát ........................................................................ 77 2.2.6. Phương pháp khảo sát ................................................................... 78 2.2.7. Công cụ khảo sát ........................................................................... 78 2.3. Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trƣờng đại học ..................................................................... 79 2.3.1. Nhận thức về vai trò của giáo dục pháp luật đối với sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ................................. 79 2.3.2. Nhận thức về ý nghĩa của giáo dục pháp luật đối với sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ................................. 80 v 2.3.3. Mục tiêu giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ....................................................................... 81 2.3.4. Nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật ....... 82 2.3.5. Hình thức giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật ....... 85 2.3.6. Đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật ....................................... 89 2.3.7.Các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật ..................... 89 2.3.8. Đánh giá chung hoạt động giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trong các trường đại học .................................................... 91 2.4. Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trƣờng đại học ........................................................ 92 2.4.1. Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học .................................................... 92 2.4.2. Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ....................................................................... 94 2.4.3. Chỉ đạo thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học .................................................... 98 2.4.4. Kiểm tra giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ............................................................... 100 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trƣờng đại học............................ 102 2.5.1. Các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học ................................. 102 2.5.2. Công tác lập kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong trường đại học .................. 108 2.5.3. Công tác tổ chức hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học .............................. 111 2.5.4. Công tác chỉ đạo hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học .............................. 114 2.5.5. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ....... 116 2.5.6. Kết quả hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học .............................................. 118 vi 2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trƣờng đại học .............................................................................................. 123 2.7. Đánh giá chung ..................................................................................... 124 2.7.1. Điểm mạnh .................................................................................. 124 2.7.2. Hạn chế........................................................................................ 125 Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................... 128 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM GIA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ............................................. 130 3.1. Định hƣớng và nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................... 130 3.1.1. Đ nh hướng đề xuất biện pháp .................................................... 130 3.1.2. Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học .............................................................................. 135 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trong các trƣờng đại học .......................................... 138 3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật đối với cán bộ quản lý trong các trường đại học ....................................................................... 138 3.2.2. Xây dựng chiến lược hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường ĐH .................................................... 140 3.2.3. Xây dựng mô hình tổ chức QLHĐ tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trong trường ĐH...................................................... 144 3.2.4. Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn đánh giá quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trong trường đại học ....................................................................................... 154 3.2.5. Tăng cường các điều kiện cho quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ................................................................................................... 159 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................... 164 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ....... 165 vii 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................ 165 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ................................................................ 165 3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm .............................................................. 166 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất .............................................................................. 166 3.4.5. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tham giá giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học ......................................... 169 3.4.6. Khảo nghiệm một nội dung của biện pháp trong các biện pháp đề xuất .......................................................................................... 171 3.5. Thử nghiệm ........................................................................................... 176 3.5.1. Mục đích thử nghiệm .................................................................. 176 3.5.2. Đối tượng thử nghiệm ................................................................. 177 3.5.3. Giới hạn thử nghiệm ................................................................... 177 Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 179 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 180 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà ĐƢỢC CÔNG BỐ ..... 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 187 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 1PL viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ATGT An toàn giao thông CB Cán bộ CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GDHS Giáo dục học sinh GDPL Giáo dục pháp luật GDSV Giáo dục sinh viên GV Giáo viên HS Học sinh HSSV Học sinh, sinh viên KHXH Khoa học xã hội NT Nhà trường PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật QLGDPL Quản lý giáo dục pháp Luật QLHĐGDPL Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật SV Sinh viên TBDH Thiết b dạy học THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mẫu phân tích SWOT .................................................................. 55 Bảng 2.1: Mức độ phù hợp của mục tiêu giáo dục pháp luật cho SV ......... 82 Bảng 2.2: Nội dung giáo dục pháp luật cho SV đang được quan tâm ......... 84 Bảng 2.3: Những hình thức ngoại khóa mà SV đã tham gia ...................... 88 Bảng 2.4: Điều kiện thực hiện tổ chức hoạt động GDPL ............................ 90 Bảng 2.5: Công tác lập kế hoạch GDPL cho SV không chuyên luật trong trường đại học .................................................................... 92 Bảng 2.6: Công tác tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ............................................... 95 Bảng 2.7: Công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học .............................. 98 Bảng 2.8: Công tác kiểm tra giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ....................................... 100 Bảng 2.9: Đánh giá về lập kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong trường đại học ...... 108 Bảng 2.10: Đánh giá về tổ chức hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ............ 112 Bảng 2.11: Đánh giá về công tác chỉ đạo hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học .......... 114 Bảng 2.12: Đánh giá về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong trường đại học ............................................................................ 116 Bảng 2.13: Đánh giá chung về kết quả hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ........ 118 Bảng 2.14: Kết quả đánh giá của CBQL,GV, cán bộ Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên về thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên .. 123 x Bảng 3.1: Đánh giá của Cán bộ quản lý, giảng viên, cán bộ chính quyền, cán bộ Đoàn, Hội, cán bộ sở ngành (Sở Tư pháp, Sở Giáo dục tại các đ a bàn khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp ... 167 Bảng 3.2: Đánh giá của Cán bộ quản lý, giảng viên, cán bộ chính quyền, cán bộ Đoàn, Hội, cán bộ sở ngành (Sở Tư pháp, Sở Giáo dục tại các đ a bàn khảo sát về tính khả thi của các biện pháp .......... 168 Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp..... 170 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp điểm trung bình đánh giá mức độ phù hợp, quan trọng của các tiêu chuẩn, tiêu chí ..................................... 175 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp điểm các tiêu chuẩn, tiêu chí sau thử nghiệm ... 178 xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Biểu đồ 2.1: Đánh giá về vai trò của giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trường đại học ....................... 79 Biểu đồ 2.2: Ý nghĩa của giáo dục pháp luật đối với sinh viên .................. 80 Biểu đồ 2.3: Các hình thức giáo dục pháp luật phổ biến cho sinh viên ...... 87 Biểu đồ 2.4: Thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trường đại học ............................... 91 Sơ đồ 1.1: Các bên tham gia giáo dục pháp luật của trường đại học ....... 45 Sơ đồ 1.2: Sự tham gia của sinh viên vào quá trình giáo dục pháp luật ..... 49 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ về sự tham gia quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trong trường đại học ..................................................................................... 52 Hình 1.1: Các bậc thang đo lường mức độ tham gia của cộng đồng (Arstein, 1969) ........................................................................ 19 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quá trình đổi mới đất nước, xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” của dân, do dân và vì dân đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, xây dựng một xã hội trong đó mọi người đều có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật. Để thực hiện mục tiêu này, song song với việc xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt là phải đẩy mạnh giáo dục pháp luật cho mọi nhóm đối tượng, trong đó có sinh viên - những công dân trẻ chiếm gần một phần tư dân số cả nước. Đây là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính khách quan và hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện của chúng ta là “đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và ngh
Luận văn liên quan