Luận văn Định hướng chiến lược marketing du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đến năm 2020

1. Lý do chọn đề tài: Du lịch đã xuất hiện từlâu trong lịch sửloài người, là một trong sốnhững ngành kinh tếphát triển mạnh nhất trên thếgiới và ngày càng đa dạng, phong phú. Ngày nay, du lịch đã trởthành nhu cầu không thểthiếu trong đời sống văn hóa - xã hội, một ngành kinh tếquan trọng ởnhiều quốc gia. Du lịch là một ngành kinh tếtổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao. Du lịch không những có khảnăng tạo ra nguồn thu nhập rất lớn cho xã hội mà còn góp phần thực hiện chính sách mởcửa, giao lưu văn hoá, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tếkhác, giải quyết nhiều vấn đềmang tính chất xã hội. Việt nam, với tiềm năng đa dạng phong phú, vừa mang bản sắc văn hóa dân tộc vừa mang tính hiện đại. Đảng - nhà nước ta đã xác định: "Phát triển du lịch thật sựtrởthành một ngành kinh tếmũi nhọn"trên cơsởkhai thác triệt đểtiềm năng sẵn có đểhội nhập. Với những đặc trưng đặc sắc của mình, Thành phốDalat - Lâm Đồng đã có sức hấp dẫn vềdu lịch từrất sớm (1907) nay đã tròn 100 tuổi và được biết đến nhưlà một trung tâm du lịch nổi tiếng với những lợi thếso sánh mà các địa phương khác phải ao ước. Được sự ủng hộcủa Đảng và nhà nước, gần đây du lịch Dalat đã có bước khởi động khá. Tuy nhiên, quy mô và chất lượng các loại hình du lịch của Dalat chưa ngang tầm với tiềm năng, hiệu quảkinh doanh của ngành du lịch còn rất khiêm tốn, chưa quảng bá được hình ảnh một cách rộng khắp đểthu hút du khách, đặc biệt là khách quốc tế. Mặc dù đã có những định hướng được ưu tiên đặc biệt, nhưng đến nay nhìn chung cơsở- vật chất du lịch Lâm Đồng vẫn chưa tích cực phát huy hết lợi thếcủa mình và cũng chưa khai thác đúng mức tiềm năng mà thiên nhiên ban tặng. Sản phẩm du lịch hầu hết khá đơn điệu, trùng lắp; chất lượng các dịch vụcòn yếu, các điểm và tuyến du lịch đa sốchỉ mới được đầu tưmức nhỏlẻtrên cơsởkhai thác các địa danh du lịch sẵn có. Xuất phát từthực tiễn thiết thực và tính cấp bách của vấn đề, chúng tôi chọn đềtài: "Định hướng chiến lược Marketing du lịch Thành phốDalat - Lâm Đồng đến 2020" 2. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thịtrường Du lịch trên địa bàn Dalat nhằm tìm hiểu hiện trạng hoạt động của ngành Du lịch Thành phốDalat - Lâm Đồng và phân tích đánh giá môi trường, thực trạng Marketing của ngành du lịch. Qua đó vận dụng rút ra một sốvấn đềMarketing du lịch cốt lõi cần quan tâm trong thời gian tới, đồng thời đề xuất một sốchiến lược Marketing du lịch mới nhằm cùng chính quyền địa phương quảng bá hình ảnh của mình trong nhận thức của khách du lịch, nâng cao lợi thếcạnh tranh trong khu vực cũng nhưtrên thếgiới. Góp phần điều chỉnh, hoàn thiện định hướng phát triển du lịch Dalat - Lâm Đồng đến năm 2020 một cách chủ động, toàn diện và bền vững, từng bước đưa ngành du lịch Dalat Lâm Đồng trởthành ngành kinh tế động lực của tỉnh. 3. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung hoạt động du lịch rất đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều chức năng khác nhau với không gian và thời gian vô cùng. Do khảnăng đầu tưcó hạn, chúng tôi không hy vọng có thểgiải quyết trọn vẹn, chuyên sâu tất cảcác vấn đềcó liên quan đến đềtài. Chỉxin giới hạn phạm vi nghiên cứu nhưsau: - Phân tích toàn cảnh ngành du lịch của toàn tỉnh Lâm Đồng, trong đó tập trung phần lớn vào Thành phốDalat, vì theo đánh giá của các chuyên viên thì tỷtrọng du lịch Dalat trong nhiều năm qua chiếm từ70 - 80% hoạt động du lịch toàn tỉnh. - Chủyếu chú trọng vào mô tả, đánh giá, phân tích các chức năng hoạt động trong lĩnh vực Marketing du lịch của địa phương. Từ đó đềxuất đưa ra giải pháp chiến lược thích hợp. Các chức năng khác như đầu tư, đào tạo, tài chính, sinh học.cũng như chương trình, kếhoạch hay giải pháp Marketing du lịch nhằm cụthểhóa việc triển khai, giám sát thực hiện tiếp theo của các chiến lược mà đềtài mới đềxuất, sẽkhông đi sâu. 4. Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu và đánh giá các vấn đềtrong đềtài chủyếu dựa trên các cơsởkhoa học và phương pháp luận nghiên cứu sau: - Hệthống lý thuyết vềquan điểm du lịch, Marketing, chiến lược và cụthểlà chiến lược Marketing du lịch cho một địa phương. Trên cơsởphương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, vận dụng một cách tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. Khảo sát hiện trạng - thu thập và xửlý các thông tin, số liệu, chỉtiêu hiện hành để đánh giá tổng quát vềcác nguồn tài nguyên du lịch và tình hình sửdụng chúng trong các hoạt động Marketing du lịch địa phương. - Phương pháp xửlý tại bàn giấy thông qua việc quan sát hiện trường, qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia và phiếu khảo sát thăm dò khách hàng. Sửdụng các công cụtrong Marketing - Mix (áp dụng mô hình 7P) đểtổng hợp, phân tích, đánh giá một số chỉtiêu thểhiện tính hiệu quảcủa hoạt động Marketing (nhận định thương hiệu) du lịch của địa phương so với cảnước và khu vực trong những năm gần đây. Trên cơsở đó, kết hợp những mục tiêu, định hướng phát triển du lịch của địa phương mới được chính phủ phê duyệt, sửdụng các kỹthuật vềdựbáo xu hướng theo ma trận . đềtài sẽsẽnêu ra một sốchiến lược Marketing cốt lõi và các giải pháp hỗtrợnhằm giúp cho định hướng phát triển ngành du lịch Thành phốDalat trong 15 năm tới thực thi hiệu quả. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Du lịch đang là ngành kinh tếcó tính cạnh tranh cao. Chấp nhận cạnh tranh và tìm kiếm con đường riêng cho mình là con đường phát triển tất yếu của Việt Nam nói chung và Dalat nói riêng. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung trình bày vềchiến lược Marketing với ý nghĩa là một trong những giải pháp quan trọng góp phần vào việc xác định mục tiêu, chiến lược, giúp các nhà hoạch định tìm kiếm con đường riêng cho du lịch Dalat. Qua nghiên cứu và phân tích xu hướng chiến lược Marketing du lịch đến năm 2020 của Dalat, bước đầu đềtài có thểrút ra một sốkết luận cơbản sau: Việc điều chỉnh quy hoạch tổng thểphát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 là bước cụthểhóa chủtrương đường lối phát triển kinh tế xã hội nhằm thực hiện mục tiêu nghịquyết của Tỉnh về đột phá, tăng tốc phát triển du lịch Dalat xứng đáng là một trong những địa bàn trọng điểm du lịch của cảnước. Trước tình hình thếgiới và trong nước những năm đầu thếkỷXXI có nhiều thay đối với du lịch. Du lịch Lâm Đồng cần phải có chiến lược phát triển dài hạn phù hợp, đặc biệt là định hướng chiến lược Marketing du lịch của Thành phốDalat, đểcó giải pháp tối ưu nhất trong xu thếhội nhập. Bởi, thực tếnhận thức quan điểm Marketing của du lịch Dalat - Lâm Đồng trong thời gian qua rõ ràng là còn nhiều bất cập, hạn chếkhông nhỏ đến sựthu hút du khách và tiến trình phát triển của toàn ngành du lịch địa phương. Vì điều kiện thời gian có giới hạn, nên mặc dù đã cốgắng nhưng đềtài chắc có thểchưa đi sâu phân tích hết các khía cạnh, chi tiết có liên quan. Kính mong Thầy hướng dẫn và Hội đồng bảo vệluận văn tốt nghiệp cho ý kiến đóng góp thêm để đềtài được hoàn thiện hơn. Hy vọng sau khi ra mắt, đềtài có thểgiúp các nhà quản trịdu lịch địa phương vận dụng được phần nào đó vào thực tiễn trong thời gian tới.

pdf162 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5976 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Định hướng chiến lược marketing du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH LÊ MẠNH HÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH DALAT - LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỐ CHÍ MINH - NĂM 2007 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH LÊ MẠNH HÀ Cao học kinh tế K.14 - Dalat ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH DALAT - LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ: Nguyễn Thanh Hội TP. HỐ CHÍ MINH - NĂM 2007 - 1 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ: Nguyễn Thanh Hội. Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các chiến lược Marketing đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “ Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế ”. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ: Nguyễn Thanh Hội đã tận tình hướng dẫn và quý thầy cô khoa quản trị kinh doanh, khoa sau đại học đã truyền dạy những kiến thức quý báu trong chương trình cao học và giúp đỡ kinh nghiệm cho luận văn hoàn thành được thuận lợi. Cảm ơn anh Phùng Xuân Minh - Sở Thương mại & Du lịch Lâm Đồng và các công ty Du lịch Dalat cùng các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình trao đổi, góp ý và cung cấp thông tin tư liệu. - 2 - Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa GDP : Tổng sản phẩm quốc nội PATA : Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái bình dương SWOT : Ma trận điểm mạnh - yếu - cơ hội - nguy cơ TAT : Cơ quan Du lịch quốc gia Thái lan USD : Đồng đô la Mỹ WTO : Tổ chức Thương mại thế giới OMT : Tổ chức du lịch thế giới WB : Ngân hàng thế giới WTTC : Hội Đồng Du lịch Lữ hành thế giới WCED : Hội Đồng môi trường và phát triển thế giới MICE : Nghỉ dưỡng, hội họp kết hợp du lịch PVFC : Công ty Tài chính Dầu khí EU : Cộng Đồng Châu Âu TTXTDL : Trung tâm xúc tiến du lịch, thương mại và đầu tư TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân ITDR : Viện nghiên cứu phát triển du lịch - 3 - Danh mục các bảng, biểu - hình vẽ, đồ thị trong luận văn Trang Bảng 2.1 : Số lượng du khách đến Lâm Đồng (1995 - 2006).............................. 28 Bảng 2.2 : Tình hình thu nhập du lịch Lâm Đồng (1995 - 2006) ........................ 29 Bảng 2.3 : GDP du lịch Lâm Đồng (1995 - 2006)..…………………………......29 Bảng 2.4 : Thực trạng phát triển cơ sở lưu trú của Lâm Đồng 1995 – 2006........30 Bảng 2.5 : Thực trạng phát triển lao động ngành du lịch của Lâm Đồng ........... 30 Bảng 2.6 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của du lịch Dalat ......... 34 Bảng 2.7 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của du lịch Dalat….....37 Bảng 2.8 : Hình ảnh cạnh tranh du lịch giữa các Thành phố……………. .........38 Bảng 2.9 : Ma trận về hình ảnh cạnh tranh cuả du lịch Dalat.............................. 39 Bảng 2.10 : So sánh lượng du khách các tỉnh và trung tâm du lịch lớn ................ 40 Bảng 3.1 : Lượng khách, doanh thu du lịch cụm du lịch Dalat và phụ cận......... 47 Bảng 3.2 : Dự báo doanh thu từ du lịch tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2005 – 2020.... 47 Bảng 3.3 : Dự kiến mức chi tiêu trung bình một ngày của một khách du lịch.... 48 Bảng 3.4 : Dự báo GDP và nhu cầu vốn đầu tư du lịch 2005-2020 .................... 48 Bảng 3.5 : Dự báo nhu cầu khách sạn Lâm Đồng thời kỳ 2005 – 2020.............. 49 Bảng 3.6 : Nhu cầu lao động cụm du lịch Dalat và phụ cận................................ 50 Bảng 3.7 : Nhu cầu lao động trong du lịch Lâm Đồng thời kỳ 2005-2020 ......... 50 Bảng 3.8 : Những điểm đến hàng đầu tại Châu Á - Thái Bình Dương .............. 56 Bảng 3.9 : Ma trận SWOT .................................................................................. 57 Bảng 3.10 : Quan hệ giá cả - chất lượng................................................................ 65 Biểu đồ 2.1 : Thương hiệu du lịch Dalat (Ứng dụng LANTABRAND) ..................................................................24 Biểu đồ 2.2 : Khung đánh giá điểm mạnh - điểm yếu............................................. 33 Biểu đồ 2.3 : Địa phương trước điểm mạnh và điểm yếu ....................................... 35 Biểu đồ 2.4 : Khung đánh giá cơ hội – mối đe dọa ................................................. 35 Biểu đồ 2.5 : Địa phương trước cơ hội và mối đe dọa............................................. 37 Hình 1 : Mô hình SWOT ................................................................................. 65 Mô hình 3.1: “5 sức ép ............................................................................................ 52 Mô hình 3.2: Giải pháp giá trị khách hàng.............................................................. 74 - 4 - MỤC LỤC Trang • Lời cam đoan • Mục lục • Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt • Danh mục các bảng, biểu - hình vẽ, đồ thị. • Mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Chương một: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC MARKETINGDU LỊCH 1.1 Một số khái niệm cơ bản ................................................................................... 1 1.1.1 Khái niệm về du lịch, sản phẩm du lịch và thị trường du lịch.................. 1 1.1.1.1 Khái niệm về du lịch .......................................................................... 1 1.1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lịch ......................................................... 1 1.1.1.3 Khái niệm về thị trường du lịch ........................................................ 2 1.1.2 Khái niệm về Marketing du lịch ................................................................. 3 1.1.2.1 Khái niệm về Marketing ................................................................... 3 1.1.2.2 Khái niệm về Marketing du lịch ....................................................... 4 1.1.2.3 Mục tiêu Marketing ........................................................................... 4 1.1.3 Khái niệm về chiến lược Marketing du lịch................................................ 4 1.1.3.1 Khái niệm về chiến lược .................................................................... 5 1.1.3.2 Chiến lược Marketing........................................................................ 6 1.1.3.3 Chiến Lược Marketing du lịch ......................................................... .7 1.2 Vai trò của chiến lược Marketing du lịch địa phương..................................... 7 1.2.1 Vai trò của chiến lược Marketing du lịch cho 1 địa phương ................... 7 1.2.1.1 Vai trò của Marketing ....................................................................... 7 1.2.1.2 Vai trò của chiến lược Marketing du lịch ........................................ 8 1.2.1.3 Thị trường của ngành du lịch địa phương ........................................ 8 1.2.1.4 Thị trường mục tiêu ........................................................................... 9 1.2.2 Các nguyên tắc xây dựng chiến lược Marketing du lịch địa phương ...... 9 1.2.2.1 Nguyên tắc chọn lọc và tập trung.................................................... 10 1.2.2.2 Nguyên tắc giá trị khách hàng ........................................................ 10 1.2.2.3 Nguyên tắc lợi thế phân biệt ........................................................... 10 1.2.2.4 Nguyên tắc hợp nhất ....................................................................... 11 1.3 Kinh nghiệm về chiến lược Marketing du lịch của các nước ....................... 12 1.3.1 Chương trình chiến lược Marketing du lịch hiện đại .............................. 12 1.3.2 Kinh nghiệm thực hiện chiến lược Marketing du lịch của các nước...... 13 1.3.2.1 Marketing trải nghiệm..................................................................... 14 1.3.2.2 Quảng cáo hay phân phối? ............................................................ 14 - 5 - 1.3.2.3 “Nhập gia tùy tục”, một nguyên tắc không thể thiếu...................... 14 1.3.2.4 Hấp dẫn du lịch ............................................................................... 14 1.3.3 Bài học kinh nghiệm về Marketing du lịch cho 1 địa phương ................ 15 Kết luận chương một........................................................... 16 Chương hai: THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH ĐÀ LẠT 2.1 Tổng quan về thị trường du lịch Thành phố Dalat - Lâm Đồng ................... 17 2.1.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội ...................................... 17 2.1.2 Tiềm năng tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) ............................ 18 2.1.3 Thị trường du lịch của Thành phố Dalat. ................................................. 19 2.2 Thực trạng Marketing du lịch của Thành phố Dalat...................................... 23 2.2.1 Hiện trạng về Marketing . .......................................................................... 23 2.2.1.1 Tiềm năng thương hiệu.................................................................... 23 2.2.1.2 Sản phẩm. ........................................................................................ 24 2.2.1.3 Phân phối. ....................................................................................... 25 2.2.1.4 Giá. .................................................................................................. 25 2.2.1.5 Con người. ...................................................................................... .26 2.2.1.6 Qui trình . ........................................................................................ 26 1.3.3.1 Chứng minh thực tế. ....................................................................... .26 2.2.2 Chức năng, hiệu suất Marketing du lịch Dalat ....................................... 27 2.2.2.1..................................................................................................... T hị trường khách du lịch .................................................................................................. 28 2.2.2.2..................................................................................................... D oanh thu xã hội từ du lịch ............................................................................................. 29 2.2.2.3..................................................................................................... C ơ sở vật chất, kỹ thuật .................................................................................................. .30 2.2.2.4..................................................................................................... L ao động trong ngành du lịch .......................................................................................... 30 2.2.3 Tình hình thực hiện hoạt động Marketing du lịch những năm qua....... 31 2.3 Ma trận các yếu tố môi trường của Thành phố Dalat ..................................... 32 2.3.1 ................................................................................................................. N hận định điểm mạnh và yếu (Ma trận các yếu tố bên trong IFE). .......................... 33 2.3.1.1..................................................................................................... N hìn nhận điểm mạnh....................................................................................................... 33 2.3.1.2..................................................................................................... T hấy nguồn gốc của điểm yếu ......................................................................................... 34 2.3.2 ................................................................................................................. N hận định cơ hội và thách thức (Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE) ...................... 35 2.3.2.1..................................................................................................... N hìn nhận cơ hội. ............................................................................................................. 36 2.3.2.2..................................................................................................... T hấy nguồn gốc của nguy cơ. .......................................................................................... 36 2.3.3 ................................................................................................................. M a trận về hình ảnh các đối thủ cạnh tranh................................................................. 38 - 6 - 2.3.3.1..................................................................................................... N ăng lực cạnh tranh của du lịch Dalat. ........................................................................... 38 2.3.3.2..................................................................................................... N hìn nhận hình ảnh cạnh tranh........................................................................................ 40 2.3.3.3..................................................................................................... Đ ịnh hướng cạnh tranh .................................................................................................... 41 Kết luận chương hai. ................................................................... 42 Chương ba: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm, mục tiêu chiến lược Marketing du lịch ........................................ 43 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Thành phố Dalat ...................................... 43 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Thành phố Dalat........................................... 45 3.1.2.1 Thị trường trọng điểm. .................................................................... 45 ¾ Thị trường khách quốc tế . ...................................................... 46 ¾ Thị trường khách nội địa ........................................................ 46 1.3.3.2 Thị trường tiềm năng...................................................................... .46 3.1.3 Chỉ tiêu phát triển du lịch Thành phố Dalat. ........................................... 46 3.1.3.1 Khách du lịch .................................................................................. 46 3.1.3.2 Doanh thu du lịch. ........................................................................... 48 3.1.3.3 Tổng sản phẩm GDP du lịch và nhu cầu đầu tư. ............................ 48 ¾ Nhu cầu vốn đầu tư. ................................................................ 49 ¾ Nhu cầu khách sạn. ................................................................ 49 ¾ Nhu cầu lao động trong du lịch . ............................................ 50 3.2 Định hướng xây dựng và lựa chọn chiến lược Marketing du lịch. ................. 51 3.2.1 Chủ trương xây dựng chiến lược (Hoàn thiện hệ thống Marketing) ..... 53 3.2.1.1 Chiến lược tăng số lượng khách hàng. ........................................... 53 3.2.1.2 Chiến lược tăng số lượng du khách trung bình............................... 53 3.2.1.3 Chiến lược tăng số lần du lịch thường xuyên của khách quen. ...... 54 3.2.2 Phương hướng lựa chọn chiến lược(Hoàn thiện n/c thị trường mark) .. 55 3.2.2.1 Thị trường Du lịch........................................................................... 55 3.2.2.2 Thị trường khai thác ngành kinh doanh tiếp đón khách. ................ 56 3.2.2.3 Các chiến lược Marketing du lịch Dalat (Ma trận SWOT).............57 3.2.3 Định hướng các chiến lược Marketing du lịch Thành phố Dalat ........... 58 3.2.3.1 Chiến lược xúc tiến quảng bá......................................................... .58 3.2.3.2 Chiến lược sản phẩm ...................................................................... 60 3.2.3.3 Chiến lược phân phối ..................................................................... 63 3.2.3.4 Chiến lược giá ................................................................................. 65 3.2.3.5 Chiến lược con người ...................................................................... 67 3.2.3.6 Chiến lược qui trình ....................................................................... 68 3.2.3.7 Chiến lược chứng minh thực tế ...................................................... .69 3.3 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược Marketing du lịch Dalat ....... 70 3.3.1 Giải pháp về nhân lực (hiệu quả quản lý, sức thu hút lao động)............ 70 3.3.2 Giải pháp về vốn (liên doanh, liên kết hỗ trợ) .......................................... 71 - 7 - 3.3.3 Giải pháp truyền thông, tiếp thị (thu hút du khách) ............................... 73 3.3.3.1 Giải pháp truyền thông, tiếp thị. ..................................................... 73 3.3.3.2 Giải pháp giá trị khách hàng . ........................................................ 74 3.3.3.3 Giải pháp phân khúc thị trường ...................................................... 75 3.3.4 Giải pháp về môi trường (cơ sở hạ tầng, tài nguyên, cảnh quan...) ....... 75 3.3.4.1 Xét về mặt tự nhiên .......................................................................... 75 3.3.4.2 Xét về mặt kinh tế - văn hoá - xã hội ............................................... 75 3.3.5 Giải pháp về loại hình và chất lượng sản phẩm (SP mới & đa dạng) .... 76 3.3.5.1 Phát triển sản phẩm mới. ................................................................ 76 3.3.5.2 Đa dạng hóa các loại hình sản phẩm du lịch.................................. 77 Kết luận chương ba ............................................................ 78 Kiến nghị - 8 - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người, là một trong số những ngành kinh tế phát triển mạnh nhất trên thế giới và ngày càng đa dạng, phong phú. Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội, một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều quốc gia. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao. Du lịch không những có khả năng tạo ra nguồn thu nhập rất lớn cho xã hội mà còn góp phần thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu văn hoá, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, giải quyết nhiều vấn đề mang tính chất xã hội. Việt nam, với tiềm năng đa dạng phong phú, vừa mang bản sắc văn hóa dân tộc vừa mang tính hiện đại. Đảng - nhà nước ta đã xác định: "Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn" trên cơ sở khai thác triệt để tiềm năng sẵn có để hội nhập. Với những đặc trưng đặc sắc của mình, Thành phố Dalat - Lâm Đồng đã có sức hấp dẫn về du lịch từ rất sớm (1907) nay đã tròn 100 tuổi và được biết đến như là một trung tâm du lịch nổi tiếng với những lợi thế so sánh mà các địa phương khác phải ao ước. Được sự ủng hộ của Đảng và nhà nước, gần đây du lịch Dalat đã có bước khởi động khá. Tuy nhiên, quy mô và chất lượng các loại hình du lịch của Dalat chưa ngang tầm với tiềm năng, hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch còn rất khiêm tốn, chưa quảng bá được hình ảnh một cách rộng khắp để thu hút du khách, đặc biệt là khách quốc tế. Mặc dù đã có những định hướng được ưu tiên đặc biệt, nhưng đến nay nhìn chung cơ sở - vật chất du lịch Lâm Đồng vẫn chưa tích cực phát huy hết lợi thế của mình và cũng chưa khai t
Luận văn liên quan