1. Lí do chọn đề tài
1.1. Về mặt lý luận: Tổ chuyên môn là đơn vị hoạt động cơ bản và quyết
định chất lượng đào tạo của nhà trường trung học cơ sở, quyết định chất lượng
dạy và học trong nhà trường. Thông qua hoạt động tổchuyên môn không chỉ chất
lượng nhà trường thay đổi mà chất lượng bản thân người giáo viên với các năng
lực sư phạm cũng được thay đổi theo hướng tích cực. Giữa hoạt động tổ chuyên
môn với năng lực dạy học - hạt nhân cơ bản của năng lực sư phạm, năng lực nghề
nghiệp của người giáo viên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hoạt động của tổ
chuyên môn trong nhà trường trung học cơ sở được tổ chức như thế nào, quản lý
hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nào sẽ quyết định chiều hướng và mức
độphát triển năng lực dạy học của giáo viên THCS. Vì vậy, về mặt lý luận nghiên
cứu làm rõ mối quan hệ trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn với năng lực dạy
học để từ đó tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên môn, phát triển năng lực dạy
học của giáo viên THCS là vô cùng cần thiết. Văn kiện Đại hội lần thứ XI của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là: “Nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện; Đổi mới cơ cấu tố chức, nội dung, phương
pháp dạy và học; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, chấn hưng nền
giáo dục Việt Nam” [28]
276 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
NGÔ THỊ PHƢƠNG THẢO
QU¶N Lý HO¹T §éNG Tæ CHUY£N M¤N ë TR-êNG
TRUNG HäC C¥ Së THEO H¦íNG PH¸T TRIÓN N¡NG LùC D¹Y HäC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội, năm 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
NGÔ THỊ PHƢƠNG THẢO
QU¶N Lý HO¹T §éNG Tæ CHUY£N M¤N ë TR-êNG
TRUNG HäC C¥ Së THEO H¦íNG PH¸T TRIÓN N¡NG LùC D¹Y HäC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 62.14.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Khắc Chƣơng
PGS.TS. Phạm Văn Sơn
Hà Nội, năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, những vấn đề viết trong luận án là nghiên cứu của bản
thân. Các số liệu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan. Kết quả
nghiên cứu của luận án chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu
nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì đã cam đoan.
Tác giả
Ngô Thị Phương Thảo
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận án chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa
Quản lý giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND Quận, Phòng Giáo dục và Đào
tạo Quận - Thành phố, các trƣờng THCS trên địa bàn Thành phố đã cho phép và tạo
điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành chƣơng trình Nghiên cứu sinh Quản lý
Giáo dục và thực hiện luận án này.
Trong quá trình khảo sát, nghiên cứu đề tài, tác giả đã nhận đƣợc sự hỗ trợ tận
tình của Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND Quận, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban
giám hiệu và giáo viên các trƣờng THCS thành phố, các bạn đồng nghiệp đã cung cấp
thông tin, tạo điều kiện cho tác giả tiến hành khảo sát thực tế, thu thập tài liệu.
Tác giả bày tỏ lòng tri ân đến quý Thầy, Cô đã tận tình truyền đạt kiến thức,
kinh nghiệm, kỹ năng và hƣớng dẫn cách thức nghiên cứu, tìm kiếm tri thức khoa học.
Đặc biệt tác giả xin gửi đến PGS.TS. Phạm Khắc Chƣơng, PGS.TS. Phạm
Văn Sơn lòng biết ơn sâu sắc về sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo và hiệu quả.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2016
Tác giả
Ngô Thị Phương Thảo
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG SỔ
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 3
7. Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu ........................................... 4
8. Các luận điểm bảo vệ .......................................................................................... 6
9. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 6
10. Cấu trúc luận án ................................................................................................ 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN
MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC DẠY HỌC ............................................................................................. 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 8
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về tổ chuyên môn và hoạt động TCM ........... 8
1.1.2. Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nƣớc ngoài và trong
nƣớc về quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trƣờng phổ thông ......... 10
1.1.3. Nhận xét tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................. 13
1.2. Năng lực dạy học và khung năng lực dạy học của giáo viên THCS trong
bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ...................................................................... 14
1.2.1. Năng lực dạy học .................................................................................... 14
1.2.2. Khung năng lực dạy học của giáo viên trung học cơ sở ........................ 15
1.3. Hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển năng lực dạy học .............. 24
1.3.1. Tổ chuyên môn ....................................................................................... 24
1.3.2. Hoạt động của tổ chuyên môn ................................................................ 25
1.3.3. Hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng trung học cơ sởtheo hƣớng phát
triển năng lực dạy học hiện nay ........................................................................ 26
1.4. Phân cấp quản lý trong trƣờng THCSđối với hoạt động tổchuyên môn ....... 28
1.4.1. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng ............................... 28
1.4.2. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trƣởng chuyên môn .............. 31
1.4.3. Quan hệ giữa hiệu trƣởng và tổ trƣởng chuyên môn trong quản lý hoạt
động tổ chuyên môn ở trƣờng THCS. .............................................................. 33
1.5. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển năng lực dạy học
của giáo viên trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục ........................... 34
1.5.1. Khái niệm quản lý,quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng
theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ........................................................... 34
1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển
năng lực dạy học của hiệu trƣởng trƣờng THCS ............................................. 35
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động của tổ chuyên môn theo
hƣớng phát triển năng lực dạy học ....................................................................... 44
1.6.1. Các yếu tố chủ quan về phía ngƣời hiệu trƣởng trong quản lý hoạt
động tổ chuyên môn ......................................................................................... 44
1.6.2. Yếu tố thuộc về tổ chuyên môn .............................................................. 46
1.6.3. Yếu tố thuộc về môi trƣờng khách quan quản lýtổ chuyên môn theo
hƣớng phát triển năng lực dạy học ................................................................... 47
Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................................... 49
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC .............................................................................. 50
2.1. Tổ chức nghiên cứu khảo sát thực trạng ........................................................ 50
2.1.1. Mục đích khảo sát ................................................................................... 50
2.1.2. Nội dung khảo sát ................................................................................... 50
2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát ............................................................................ 51
2.1.4. Tiêu chí và thang đánh giá ..................................................................... 52
2.1.5. Địa bàn nghiên cứu và mẫu khảo sát thực trạng .................................... 54
2.2. Thực trạngnăng lực dạy học của giáo viên THCS thành phố Hà Nội ........... 57
2.3. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trƣờng trung học cơ sở TP. Hà Nội ... 60
2.3.1. Thực trạng mức độ thực hiện các hoạt động của tổ chuyên môn theo
hƣớng phát triển năng lực dạy học ở trƣờng THCS thành phố Hà Nội ........... 60
2.3.2. Đánh giá thuận lợi, khó khăn khi tổ chức hoạt động tổ chuyên môn
theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ở các trƣờng THCS TP. Hà Nội ....... 62
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển năng
lực dạy học của giáo viên trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục ....... 64
2.4.1. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn của tổ
chuyên môn theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ...................................... 64
2.4.2. Thực trạng tổ chức bộ máy hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng phát
triển năng lực dạy học ...................................................................................... 69
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo, điều chỉnh các hoạt động của tổ chuyên môn theo
hƣớng phát triển năng lực dạy học ................................................................... 73
2.4.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động tổ
chuyên môn theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ...................................... 87
2.4.5. Đánh giá tổng hợp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng
theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ........................................................... 91
2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu
trƣởng .................................................................................................................... 93
2.5.1. Yếu tố ảnh hƣởng thuộc về hiệu trƣởng đối với quản lý hoạt động tổ
chuyên môn theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ...................................... 93
2.5.2. Yếu tố ảnh hƣởng thuộc về tổ chuyên môn (tổ trƣởng chuyên môn và
giáo viên) đối với quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển
năng lực dạy học ............................................................................................... 95
2.5.3. Yếu tố của môi trƣờng khách quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động
tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển năng lực dạy học .................................. 97
2.6. Đánh giá thành công, hạn chế và nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt
động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển năng lực dạy học của giáo viên
trung học cơ sở .................................................................................................... 100
2.6.1. Thành công và nguyên nhân ................................................................. 100
2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân ...................................................................... 101
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................... 103
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
DẠY HỌC ............................................................................................................... 104
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ...................................................................... 104
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ....................................................... 104
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn .................................. 104
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ........................................................ 104
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển năng
lực dạy học của giáo viên ................................................................................... 105
3.2.1. Cụ thể khung năng lực dạy học của giáo viên trung học cơ sở hiện
nayđể định hƣớng cho hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển năng
lực nghề nghiệp giáo viên............................................................................... 105
3.2.2. Quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn
theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ......................................................... 110
3.2.3. Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học
nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ..................................... 114
3.2.4. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo
hƣớng phát triển năng lực dạy học ................................................................. 118
3.2.5. Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm thuận lợi cho hoạt động tổ chuyên
môn theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ................................................. 121
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................. 124
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ............................ 125
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ......................................................................... 125
3.4.2. Mẫu khảo nghiệm ................................................................................. 125
3.4.3. Tiêu chí và thang đánh giá ................................................................... 126
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 126
3.5. Thử nghiệm .................................................................................................. 131
3.5.1. Mục đích thử nghiệm ........................................................................... 131
3.5.2. Giả thuyết thử nghiệm .......................................................................... 132
3.5.3. Mẫu thử nghiệm và địa bàn thử nghiệm ............................................... 132
3.5.4. Tiêu chuẩn và thang đánh giá thử nghiệm ........................................... 133
3.5.5. Các giai đoạn thử nghiệm ..................................................................... 134
3.5.6. Phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm ..................................................... 135
3.5.7. Kết quả thửnghiệm ............................................................................... 135
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................... 144
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 145
1. Kết luận ........................................................................................................... 145
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 147
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ............................................................. 147
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo.............................................................. 147
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo ........................................................ 147
2.4. Đối với hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở ............................................ 148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TCM : Tổ chuyên môn
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TTCM : Tổ trƣởng chuyên môn
UBND : Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG SỐ
Bảng 2.1. Số lƣợng và cơ cấu giáo viên ở trƣờng THCS thành phố Hà Nội ........... 54
Bảng 2.2. Phân bố các trƣờng THCS trên các địa bàn của thành phố Hà Nội ......... 55
Bảng 2.3. Mẫu khách thể khảo sát thực trạng........................................................... 56
Bảng 2.4. Mức độ cần thiết của năng lực dạy học của ngƣời giáo viên THCS
thành phố Hà Nội ...................................................................................................... 57
Bảng 2.5. Mức độ hiện có của năng lực dạy họccủa ngƣời giáo viên THCS thành
phố Hà Nội ................................................................................................................ 59
Bảng 2.6. Đánh giá thực trạng mức độ thực hiệncác hoạt động tổ chuyên môn ...... 60
Bảng 2.7. Đánh giá thuận lợi khi tổ chức hoạt động tổ chuyên môn ....................... 62
Bảng 2.8. Đánh giá khó khăn khi tổ chức hoạt động tổ chuyên môn ....................... 63
Bảng 2.9. Đánh giá thực trạng chỉ đạo tổ chuyên mônxây dựng kế hoạch hoạt
động chuyên môn ...................................................................................................... 64
Bảng 2.10. So sánh ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên đánh giáthực trạng chỉ
đạo TCM xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn .............................................. 67
Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng thực hiện tổ chức bộ máy hoạt động TCM ............ 69
Bảng 2.12. So sánh ý kiến đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy hoạt động của
TCM .......................................................................................................................... 71
Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn.......................... 73
Bảng 2.14. So sánh ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viênđánh giá thực trạng chỉ
đạo hoạt động tổ chuyên môn ................................................................................... 75
Bảng 2.15. Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên trong tổ
bộ môn ....................................................................................................................... 77
Bảng 2.16. Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học
trong tổ chuyên môn .................................................................................................. 79
Bảng 2.17. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trong TCM ............ 81
Bảng 2.18. Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động đánh giá giáo viên trong TCM 83
Bảng 2.19. Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng
kiến kinh nghiệm ....................................................................................................... 86
Bảng 2.20. Đánh giá thực trạng kiểm tra việc thực hiệnkế hoạch hoạt động tổ
chuyên môn ............................................................................................................... 87
Bảng 2.21. So sánh ý kiến đánh giá thực trạng kiểm tra thực hiện hoạt động TCM 90
Bảng 2.22. Bảng tổng hợpquản lý hoạt động tổ chuyên môncủa hiệu trƣởng
trƣờng trung học cơ sở .............................................................................................. 92
Bảng 2.23. Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc về hiệu trƣởngđối với quản
lý hoạt động tổ chuyên môn ...................................................................................... 93
Bảng 2.24. Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc về tổ chuyên môn (tổ
trƣởng chuyên môn và giáo viên) đối với quản lý hoạt động tổ chuyên môn .......... 95
Bảng 2.25. Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc môi trƣờng khách quanđối
với quản lý hoạt động tổ chuyên môn ....................................................................... 97
Bảng 3.1. Mẫu khách thể khảo nghiệm .................................................................. 126
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về nhận thức tính cần thiết của biệnpháp quản lý
hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ở trƣờng trung
học cơ sở.................................................................................................................. 126
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm về nhận thức tính khả thi của biện pháp quản lý
hoạt động TCM ở trƣờng THCS theo hƣớng phát triển năng lực dạy học ............. 128
Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý
hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng trung học cơ sở theo hƣớngphát triển năng lực
dạy học .................................................................................................................... 129
Bảng 3.5. Cơ cấu khách thể khảo sát trong mẫu thử nghiệm ................................. 132
Bảng 3.6a. Kết quả đo hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng phát triển năng lực
dạy học ở 2 nhóm trƣớc thử nghiệm ..................................