Qua tổng quan các công trình nghiên cứu, tác giả thấy rằng, hiện nay có ít công trình nghiên cứu đề cập đầy đủ và đánh giá về QLNN một cách rõ ràng, cụ thể. Theo tác giả, thực chất của việc đánh giá một hoạt động nào đó là xácđịnh mức độ đạt được mục tiêu, mức độ hoàn thành các nội dung/ nhiệm vụ của hành động đó. Vì vậy, cơ sở để đánh giá QLNN về ĐTXD có thể là nội dung của công tác QLNN như Luật Xây dựng đã quy định mà được luận án trình bày tại mục 2.2.4 trước đây. Theo đó, các tiêu đánh giá có thể phản ánh kết quả trả lời cho các câu hỏi như sau:
(i) Chiến lược, đồ án quy hoạch, kế hoạch có rõ ràng, nhất quán và đảm bảo tính khả thi không?
(ii) Các quy định pháp lý và tiêu chuẩn, định mức được xây dựng, ban hành có đầy đủ và khả thi không đối với hoạt động ĐTXD?
(iii) Tổ chức bộ máy quản lý và quá trình thực hiện cũng như kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện các đồ án quy hoạch, các dự án ĐTXD có toàn diện, đầy đủ, kịp thời không?
(iv) Tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực cho các dự án ĐTXD ra sao? Có đầy đủ, tiết kiệm và hiệu quả không?
235 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 57 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
Đặng Anh Tuấn
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ
TẠI VIỆT NAM
Ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 9580302
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Hà Nội – Năm 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
Đặng Anh Tuấn
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ
TẠI VIỆT NAM
Ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 9580302
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS LÊ HỒNG THÁI
Hà Nội – Năm 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng
công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam” là công trình nghiên
cứu khoa học độc lập của bản thân tôi và không trùng lặp với bất kỳ công trình
khoa học nào đã được công bố. Các số liệu, tài liệu, công trình khoa học được
trích dẫn, tổng hợp một cách trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên!
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Đặng Anh Tuấn
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án với đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử
lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam” được tác giả nghiên cứu và thực
hiện tại Bộ môn Tổ chức – Kế hoạch, Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng,
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS
Lê Hồng Thái, giảng viên Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, đặc biệt là các cán bộ, giảng viên Khoa
Kinh tế và Quản lý xây dựng, Phòng Quản lý đào tạo đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi để nghiên cứu sinh hoàn thành khóa học và luận án này. Tác giả xin
đặc biệt trân trọng và cảm ơn chân thành đối với PGS.TS Lê Hồng Thái đã
trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án và các cơ quan quản lý
nhà nước, các viện nghiên cứu, các trường đại học đã quan tâm giúp đỡ, tạo
điều kiện cho tác giả trong quá trình nghiên cứu, cảm ơn các đồng nghiệp, bạn
bè và gia đình đã luôn ở bên cạnh động viên, chia sẻ khó khăn, thường xuyên
trao đổi kiến thức, học thuật, hỗ trợ về mặt tinh thần, cảm ơn các chuyên gia
trong lĩnh vực quản lý xây dựng đã chia sẻ những kinh nghiệm, các số liệu, tài
liệu về quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh
hoạt đô thị giúp tác giả có thêm cơ sở lý luận, thực tiễn để hoàn thành luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................... xi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu .............................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3
4. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
6. Những đóng góp mới của luận án .............................................................. 5
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 6
8. Kết cấu của luận án .................................................................................... 7
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH XỬ
LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ ............................................ 8
1.1 Tổng quan các nghiên cứu ....................................................................... 8
1.1.1 Các nghiên cứu trong nước ................................................................ 8
1.1.2 Các nghiên cứu ở nước ngoài .......................................................... 16
1.1.3 Tổng hợp, đánh giá chung về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
luận án đã thực hiện ở trong và ngoài nước .............................................. 21
1.2 Khoảng trống nghiên cứu và nội dung nghiên cứu của đề tài ............... 23
1.2.1 Khoảng trống trong các nghiên cứu ................................................. 23
1.2.2 Định hướng về nội dung nghiên cứu của đề tài ............................... 24
1.3 Khung logic nghiên cứu ......................................................................... 25
1.4 Tóm tắt nội dung Chương 1 ................................................................... 26
iv
CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ . 27
2.1 Cơ sở lý luận về đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt
đô thị ............................................................................................................. 27
2.1.1 Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt đô thị ..................................... 27
2.1.2 Công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ................................ 28
2.1.3 Vốn đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
................................................................................................................... 30
2.1.4 Quá trình đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô
thị .............................................................................................................. 31
2.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử lý chất
thải rắn sinh hoạt đô thị ................................................................................ 32
2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử lý chất
thải rắn sinh hoạt đô thị ............................................................................. 32
2.2.2 Mục đích quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử lý chất
thải rắn sinh hoạt đô thị ............................................................................. 34
2.2.3 Công cụ quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử lý chất
thải rắn sinh hoạt đô thị ............................................................................. 35
2.2.4 Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử lý chất
thải rắn sinh hoạt đô thị theo hướng nghiên cứu của đề tài ...................... 36
2.2.5 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử
lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ................................................................. 55
2.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công
trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ................................................... 56
2.3 Tóm tắt nội dung Chương 2 ................................................................... 60
CHƯƠNG 3 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ
TẠI VIỆT NAM ............................................................................................ 61
v
3.1 Sự phát triển đô thị và chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh ở nước ta
giai đoạn từ năm 2010 đến 2023 .................................................................. 61
3.2 Tình hình đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2023 ........................................................ 63
3.3 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử
lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị .................................................................... 64
3.3.1 Quy định của pháp luật về phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư xây
dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ................................. 64
3.3.2 Thực trạng thi hành quy định phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư
xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị .......................... 65
3.4 Thực trạng quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng các công trình xử lý
chất thải rắn sinh hoạt đô thị ........................................................................ 73
3.4.1 Quy định pháp lý liên quan đến quy hoạch xây dựng các công trình
xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ........................................................... 73
3.4.2 Thực trạng tổ chức công tác quy hoạch xây dựng các công trình xử lý
chất thải rắn sinh hoạt đô thị ..................................................................... 74
3.5 Thực trạng thu hút các nguồn lực đầu tư xây dựng công trình xử lý chất
thải rắn sinh hoạt đô thị ................................................................................ 82
3.5.1 Các quy định pháp lý về thu hút các nguồn lực cho đầu tư xây dựng
công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị .......................................... 82
3.5.2 Kế hoạch và thực tế thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,
vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn từ khu vực tư nhân đầu tư xây
dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ................................. 85
3.5.3 Thực trạng tổ chức sơ tuyển nhà đầu tư các dự án đầu tư xây dựng
công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị .......................................... 95
3.6 Đánh giá về quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình xử lý chất
thải rắn sinh hoạt đô thị ................................................................................ 97
3.6.1 Những kết quả đạt được ................................................................... 97
3.6.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân chủ yếu ............................. 98
3.7 Tóm tắt nội dung Chương 3 ................................................................. 102
vi
CHƯƠNG 4 - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM ......................................... 103
4.1 Định hướng đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô
thị gắn với chiến lược phát triển đô thị đến năm 2030, tầm nhìn 2050 ..... 103
4.1.1 Chiến lược phát triển đô thị đến năm 2030, tầm nhìn 2050 .......... 103
4.1.2 Dự báo về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh đến năm 2030
................................................................................................................. 103
4.1.3 Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn
đến năm 2050 .......................................................................................... 104
4.1.4 Chủ trương xã hội hóa trong đầu tư xây dựng các công trình xử lý
chất thải rắn sinh hoạt đô thị ................................................................... 105
4.2 Các giải pháp được đề xuất .................................................................. 105
4.2.1 Giải pháp phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình
xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ......................................................... 106
4.2.2 Đề xuất nhóm các giải pháp liên quan đến quản lý quy hoạch xây
dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ............................... 113
4.2.3 Đề xuất giải pháp về thu hút các nguồn lực vào đầu tư xây dựng công
trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ................................................. 130
4.3 Tóm tắt nội dung Chương 4 ................................................................. 149
KẾT LUẬN ................................................................................................... 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC
CÔNG BỐ ..................................................................................................... 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 154
PHỤ LỤC SỐ 01 .......................................................................................... PL1
PHỤ LỤC SỐ 02 ........................................................................................ PL19
PHỤ LỤC SỐ 03 ........................................................................................ PL35
PHỤ LỤC SỐ 04 ........................................................................................ PL39
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung viết tắt
BCL : Bãi chôn lấp
Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
CSHT : Cơ sở hạ tầng
CTR : Chất thải rắn
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
CTRSHĐT : Chất thải rắn sinh hoạt đô thị
ĐTXD : Đầu tư xây dựng
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)
HTKT : Hạ tầng kỹ thuật
KT – XH : Kinh tế - xã hội
NSNN : Ngân sách nhà nước
ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)
PPP : Phương thức đối tác công tư (Public Private Partnership)
PTBV : Phát triển bền vững
QHXD : Quy hoạch xây dựng
QLDA : Quản lý dự án
QLNN : Quản lý nhà nước
TP : Thành phố
UBND : Ủy ban nhân dân
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Khu xử lý của công trình xử lý chất thải rắn theo loại hình công nghệ
......................................................................................................................... 29
Bảng 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý nhà nước ................ 41
Bảng 2.3: Tổng hợp các công cụ thu hút FDI ................................................. 48
Bảng 2.4: Dạng thức ưu đãi thuế để thu hút FDI ............................................ 49
Bảng 2.5: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI được đề cập trong các nghiên
cứu ................................................................................................................... 50
Bảng 2.6: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút ODA ...................... 51
Bảng 2.7: Các tiêu chí sơ tuyển nhà đầu tư tham gia quản lý chất thải rắn đô thị
......................................................................................................................... 54
Bảng 2.8: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của khu vực tư nhân ....... 55
Bảng 3.1: Loại và số lượng đô thị tại một số thời điểm trong giai đoạn ........ 61
Bảng 3.2: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh tại một số thời
điểm trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 .......................................... 62
Bảng 3.3: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh và được xử lý đạt
tiêu chuẩn, quy chuẩn theo vùng tại thời điểm năm 2015 và năm 2020......... 62
Bảng 3.4: Tình hình tổ chức Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng ở địa phương
......................................................................................................................... 71
Bảng 3.5: Tình hình lập, phê duyệt quy hoạch quản lý, xử lý chất thải rắn của
các địa phương ................................................................................................ 79
Bảng 3.6: Tổng hợp các địa phương công bố quy hoạch quản lý, .................. 80
Bảng 3.7: Tổng hợp quy định về nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình xử lý
......................................................................................................................... 82
Bảng 3.8: Một số ưu đãi đầu tư đối với các chủ thể tham gia đầu tư xây dựng
công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ................................................ 83
Bảng 3.9: Số địa phương có dự kiến thu hút từng loại nguồn vốn đầu tư ...... 85
ix
Bảng 3.10: Mối tương quan giữa tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, vốn
đầu tư xây dựng và đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn ............... 86
Bảng 3.11: Mối tương quan giữa tổng vốn FDI, vốn FDI đầu tư xây dựng và
đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn ............................................... 87
Bảng 3.12: Tổng vốn ODA ký kết, giải ngân và cơ cấu vốn ODA theo ngành,
lĩnh vực theo giai đoạn từ 2010-2015 và 2015-2020 ...................................... 88
Bảng 3.13: Tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi giải ngân so với tổng vốn đầu tư
phát triển toàn xã hội và so với tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ........ 89
Bảng 3.14: Tình hình triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình
xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị giai đoạn 2010 đến 2023 ......................... 90
Bảng 3.15: Một số dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn có sự
tham gia của nhà đầu tư FDI ........................................................................... 92
Bảng 3.16: Một số dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn quy mô
lớn sử dụng nguồn vốn ODA .......................................................................... 92
Bảng 3.17: Một số dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn được
đầu tư theo phương thức PPP .......................................................................... 94
Bảng 3.18: Kết quả khảo sát về nguyên nhân chưa thu hút mạnh mẽ được các
nguồn đầu tư vào dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt
đô thị ................................................................................................................ 94
Bảng 3.19: Một số dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn tổ chức
mời sơ tuyển nhà đầu tư .................................................................................. 96
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu phát triển đô thị giai đoạn 2025-2030... 103
Bảng 4.2: Phân cấp chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về đầu tư.. 108
Bảng 4.3: Kết quả khảo sát ý kiến về cơ quan làm Chủ đầu tư thực hiện quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị..111
Bảng 4.4: Mô hình phân cấp, giao cơ quan làm Chủ đầu tư thực hiện quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị... 111
Bảng 4.5: Kết quả khảo sát các chỉ tiêu xác định thứ tự ưu tiên thực hiện..120
x
Bảng 4.6: Danh mục các dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý.. 122
Bảng 4.7: Danh mục công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị.. 122
Bảng 4.8: Nhu cầu xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo vùng.. 123
Bảng 4.9: Tổng công suất xử lý các công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt...123
Bảng 4.10: Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị chưa được xử lý123
Bảng 4.11: Xác định dự án được ưu tiên thực hiện trong từng vùng.. 126
Bảng 4.12: Xác định dự án được ưu tiên thực hiện trong vùng III. 129
Bảng 4.13: Mức độ đánh giá về các công cụ khuyến khích thu hút đầu tư vào
dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 132
Bảng 4.14: Dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế và nhu cầu vốn ODA và vay
ưu đãi giai đoạn 2021 – 2025133
Bảng 4.15: Danh mục một số dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải
rắn sinh hoạt đô thị quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài..134
Bảng 4.16: Kết quả khảo sát, đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng khi thu hút
đầu tư FDI vào dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn..135
Bảng 4.17: Kết quả khảo sát, đánh giá về mức độ ưu đãi đối với từng công cụ
được sử dụng để thu hút FDI vào các dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý
chất thải rắn sinh hoạt đô thị...137
Bảng 4.18: Hình thức nhà nước nên khi sử dụng thuế để khuyến khích, ưu đãi
nhà đầu tư tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý...139
Bảng 4.19: Rủi ro của nhà nước khi thu hút nhà đầu tư FDI tham gia dự án đầu
tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị..140
Bảng 4.20: Rủi ro của nhà đầu tư FDI th